Đề ôn tập trắc nghiệm Lịch sử Lớp 11

1. Quốc tế cộng sản ra đời trong hoàn cảnh :

A . Đế quốc đàn áp phong trào

B . Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi và các Đảng Cộng sản ra đời.

C . Phong trào cách mạng phát triển

D . Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành

2. Tình hình các nước tư bản trong giai đọan 1929 – 1933 có đặc điểm :

A . Mĩ phát triển nhanh, châu Âu chưa hồi phục

B . Phong trào cách mạng tiếp tục thoái trào

C . Đức – Nhật phát triển nhanh, Anh – Pháp sa sút

D . Khủng hoảng kinh tế thế giới, chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở Đức – Ý – Nhật

3. Sự khủng hoảng về chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào :

A . Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt

B . Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt

C . Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc

D . Cả 3 đều đúng

 

doc24 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề ôn tập trắc nghiệm Lịch sử Lớp 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11 : tình hình các nước tư bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới Quốc tế cộng sản ra đời trong hoàn cảnh : A . Đế quốc đàn áp phong trào B . Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi và các Đảng Cộng sản ra đời. C . Phong trào cách mạng phát triển D . Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành Tình hình các nước tư bản trong giai đọan 1929 – 1933 có đặc điểm : A . Mĩ phát triển nhanh, châu Âu chưa hồi phục B . Phong trào cách mạng tiếp tục thoái trào C . Đức – Nhật phát triển nhanh, Anh – Pháp sa sút D . Khủng hoảng kinh tế thế giới, chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở Đức – Ý – Nhật Sự khủng hoảng về chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào : A . Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt B . Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt C . Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc D . Cả 3 đều đúng Mặt trận nhân dân Pháp do ai đứng đầu : A . Gô – đa B . Pê – tanh C . Lê – ông Bơ – lum D . Đờ – gôn Các nước đế quốc nào hưởng nhiều quyền lợi nhất sau thế chiến thứ nhất : A . Pháp , Mĩ , Nhật , Ý B . Anh , Pháp , Mỹ , Nga C . Anh , Pháp , Mỹ , Nhật D . Mĩ , Anh , Nga , Nhật Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa được thông qua ở đâu, do ai soạn thảo : A . Đại hội lần 5 (1924), Ăng – ghen B . Đại hội lần 5 (1924), Lê – nin C . Đại hội lần 2 (1920), Lê – nin D . Đại hội lần 7 (1935), Xta – lin Để tồn tại và phát triển , Anh – Pháp – mĩ đã làm gì : A . Tăng lương cho công nhân để xoa dịu phong trào B . Tăng cường đàn áp phong trào đấu trnh trong nước C . Cải cách kinh tế – xã hội, đổi mới quá trình quản lý, sản xuất D . Đóng cửa xí nghiệp, nhà máy phá sản, giảm lương cho công nhân Nước Đức bại trận với những thất bại to lớn như thế nào : A . Trả những khoản tiền bồi thường chiến tranh lớn B . Mất toàn bộ thuộc địa, cắt 1/8 lãnh thổ của mình cho các nước thắng trận C . 1,7 triệu người chết D . Cả 3 đều đúng Cao trào cách mạng 1918 – 1923 nổ ra do nguyên nhân : A . Mĩ phát triển, khống chế đồng minh tư bản B . Phong trào giải phóng dân tộc phát triển C . Hậu quả của chiến tranh và cách mạng tháng 10 Nga D . Cả 3 đều đúng Kết quả lớn nhất của cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở châu Âu là : A . Tấn công mạnh mẽ vào chính quyền thống trị ở các nước B . Sự ra đời của các Đảng cộng sản ở mỗi nước C . Lật đổ chế độ quân chủ tồn tại ở mỗi nước D . Sự trưởng thành của giai cấp công nhân ở mỗi nước Đại hội lần 2 tiến hành vào năm A . 1930 B . 1920 C . 1925 D . 1921 Tại đại hội lần thứ 2, Quốc tế cộng sản đã đưa ra những vấn đề quan trọng nào : A . Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê – nin dự thảo B . Nghị quyết chống chiến tranh đế quốc C . Sự cần thiết phải khởi nghĩa giành chính quyền từ tay tư sản D . Nghị quyết thành lập Đảng cộng sản ở các nước Năm 1920, có những Đảng cộng sản nào thành lập : A . Anh và Đức B . Pháp và Đức C . Anh và Pháp D . Nga và Pháp Quốc tế cộng sản thành lập vào thời gian nào, tại đâu : A . 3/1919, Paris B . 3/1919, Max – cơ – va C . 3/1919, Luân Đôn D . 3/1920, Béc – lin Năm 1924 là thời kỳ hoàng kim nhất của nước : A . Nhật B . Mĩ C . Anh D . Pháp Quốc tế cộng sản hoạt động trong thời gian : A . 1918 – 1945 B . 1919 – 1940 C . 1919 – 1939 D . 1919 – 1943 Trong những năm 1918 – 1923, tình hình kinh tế phần lớn ở các nước tư bản như thế nào : A . Lâm vào khủng hoảng trầm trọng B . Tương đối ổn định C . Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài D . Ổn định và phát triển Khủng hoảng kinh tế gây hậu quả về chính trị – xã hội tại các nước tư bản : A . Hàng hóa khan hiếm, thất nghiệp tăng B . Nạn thất nghiệp, nghèo đói và các cuộc đấu tranh tăng cao C . Đời sống nhân dân khốn khổ, lạm phát tăng D . Các cuộc đấu tranh liên tục nổ ra 1 trật tự thế giới mới được hình thành sau thế chiến thứ nhất gọi là : A . Hệ thống Véc – xai – Oa – sinh – tơn B . Hệ thống Pa – ri – Véc – xai C . Hệ thống Véc – xai – Rô – ma D . Hệ thốngBéc – lin – Tô – ki – ô Thời kỳ ổn định về chính trị và phát triển kinh tế của các nước tư bản là : A . 1929 – 1933 B . 1924 – 1929 C . 1923 – 1933 D . 1924 – 1928 Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử vào : A . 6/1936 B . 6/1935 C . 2/1936 D . 5/1936 Vì sao cuộc đấu tranh chống phát xít ở Tây Ban Nha thất bại : A . Chênh lệch lực lượng B . Sự can thiệp của phát xít Đức – Ý C . Sự nhượng bộ của các nước tư bản D . Cả 3 đều đúng Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế thế giới : A . Năng suất tăng, sản xuất ồ ạt B . Năng suất giảm, thất nghiệp cao C . Thị trường tiêu thụ giảm D . Sản xuất giảm sút Trước sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít, Quốc tế cộng sản đã đề ra chủ trương gì cho các Đảng cộng sản ở các nước : A . Phải thành lập Mặt trận nhân dân ở mỗi nước B . Phải giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng ở các nước C . Phải đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc D . Phải lãnh đạo phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở mỗi nước Trước biến đổi như thế nào của tình hình thế giới, Quốc tế cộng sản triệu tập Đại hội lần thứ 7 : A . Phong trào đấu tranh của giai cấp cô sản phát triển mạnh B . Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới C . Phải giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng ở các nước D . Phải lãnh đạo phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở mỗi nước Khủng hỏang kinh tế trong thế giới tư bản chủ nghĩa bùng nổ vào lúc nào, ở đâu : A . 10/1929, ở Anh B . 12/1929, ở Pháp C . 11/1929, ở Đức D . 10/1929, ở Mĩ Đại hội lần 7(1935) có chủ trương gì quan trọng : A . Thống nhất các Đảng cộng sản thành một B . Giải tán Quốc tế cộng sản C . Thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít ở các nước D . Vô sản các nước đoàn kết lại Đặc điểm của khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 : A . Khủng hoảng thừa, quy mô lớn B . Khủng hoảng có quy mô toàn thế giới C . Khủng hoảng thừa, kéo dài nhất D . Khủng hoảng thiếu Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, bản đồ chính trị của châu Âu có những thay đổi : A . Xuất hiện 1 số quốc gia mới : Tiệp Khắc, Nam Tư, Hung – ga – ri B . Xuất hiện 1 số quốc gia mới : Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan C . Xuất hiện 1 số quốc gia mới : Áo, Hung – ga – ri, Tiệp Khắc, Ba Lan D . Xuất hiện 1 số quốc gia mới : Ba Lan, Tiệp Khắc, Phần Lan Sau thế chiến thứ nhất, để phân chia quyền lợi, các nước tư bản làm gì : A . Kí hòa ước Véc – xai B . Kí hòa ước Oa – sinh – tơn C . Kí hòa ước Pa – ri D . Cả A & B đều đúng Vì sao giai đoạn 1924 – 1929, các nước tư bản châu Âu ổn định về chính trị : A . Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng B . Mâu thuẫn xã hội được điều hòa C . Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh D . Các chính quyền tư bản củng cố được nền thống trị của mình Đức – Ý – Nhật đã thoát khỏi khủng hoảng bằng cách : A . Phát xít hóa bộ máy nhà nước, phát động chiến tranh chia lại thế giới B . Tăng lương, trợ cấp cho công nhân và nhân dân C . Cải cách tòan diện nền kinh tế – xã hội D .Cả 3 đều đúng Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu : A . Sự khủng hoảng về chính trị B . Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ C . Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế D . Xuất hiện 1 số quốc gia mới Quốc tế cộng sản trở thành tổ chức của lực lượng nào : A . Giai cấp công nhân quốc tế B . Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới C . Khối liên minh công nông của tất cả các nước trên thế giới D . Đảng cộng sản của các nước trên thế giới Tổ chức quốc tế nhằm duy trì trật tự mới và bảo vệ quyền lợi của tư bản tên gì, gồm bao nhiêu nước : A . Hội quốc minh, 42 nước B . Hội quốc liên, 44 nước C . Hội đồng minh, 44 nước D . Liên hiệp quốc, 40 nước Trong thời gian tồn tại, Quốc tế cộng sản tiến hành bao nhiêu lần đại hội : A . 7 lần B . 8 lần C . 6 lần D . 5 lần Vì sao 1943, Quốc tế cộng sản tuyên bố tự giải tán : A . Sự thay đổi của tình hình thế giới B . Lê – nin mất C . Trong Quốc tế cộng sản chủa nghĩa cơ hội xuất hiện D . Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, sự chỉ đạo chung không còn phù hợp Bài 12 : nước đức giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới Tên đầy đủ của Đảng quốc xã là gì, ra đời năm nào : A . Đảng quốc gia xã hội – 1919 B . Đảng quốc gia xã hội chủ nghĩa – 1920 C . Đảng quốc tế xã hội – 1929 D . Đảng công nhân quốc gia xã hội – 1919 Cách mạng tháng 11/1918 ở Đức mang tính chất gì : A . Cách mạng giải phóng dân tộc B . Cách mạng tư sản C . Cách mạng vô sản D . Cách mạng dân chủ tư sản Hít – le lên cầm quyền, thiết lập chế độ độc tài phát xít vào thời gian nào A . 30/3/1933 B . 30/1/1933 C . 30/1/1929 D . 31/1/1933 Giai đọan 1924 – 1929, Dức đạt được những thành tựu gì về đối ngoại : A . Giúp đỡ phong trào cách mạng ở châu Âu B . Không còn lệ thuộc về chính trị với Mĩ C . Giải quyết xong hậu quả của hòa ước Véc – xai D . Vị trí quốc tế dần được hồi phục Tại sao chủ nghĩa phát xít thắng thế và cầm quyền ở Đức : A . Có truyền thống quân phiệt và họat động tuyên truyền chủ nghĩa phục thù B . Tư sản không đủ sức duy trì nền Cộng hòan tư sản C . Đảng xã hội dân chủ từ chối hợp tác với Đảng cộng sản D . Cả 3 đều đúng Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã làm cho công nghiệp Đức như thế nào : A . Sản xuất bị đình trệ B . Sản xuất giảm 37% so với 1929 C . Sản xuất giảm 47% so với trước khủng hoảng D . Không bị ảnh hưởng Năm 1935, Hít – le đã làm gì để triển khai họat động quân sự : A . Rút khỏi Hội quốc liên để tự do hoạt động B . Kí hiệp ước chống Quốc tế cộng sản C . Ban hành lệnh tổng động viên và thành lập đội quân thường trực D . Cả 3 đều đúng Khủng hỏang kinh tế 1929 ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân dân Đức ra sao : A . Phải tăng giờ làm, lương giảm đi B .Bị thất nghiệp C . Vẫn bình thường D . Nhà mày đóng cửa, bị thất nghiệp Đến năm 1938, tình hình sản xuất công nghiệp Đức ra sao : A . Tổng sản lượng công nghiệp tăng 30% so với năm 1929 B . Tổng sản lượng công nghiệp tăng 28% so với năm 1929 C . Tổng sản lượng công nghiệp tăng 29% so với năm 1929 D . Tổng sản lượng công nghiệp tăng 27% so với năm 1929 Nội dung nào không phải là chính sách đối nội của Hít – le : A . Khủng bố các Đảng phái dân chủ, nhất là Đảng cộng sản B . Hủy bỏ hiến pháp Vai – ma, thủ tiêu nền cộng hòa tư sản C . Tiến hành bầu cử Quốc hội mới D . Thiết lập nền chuyên chính độc tài Đảng cộng sản Đức ra đời vào năm nào : A . 12/1918 B . 4/1919 C . 6/1919 D . 11/1918 Đảng Quốc xã ra đời đã chủ trương như thế nào : A . Thủ tiêu vai trò của tư sản trong chính quyền B . Đàn áp phong trào cách mạng trong nước C . Phát xít hóa chính quyền, thiết lập chế độ độc tài D . Phục hồi chế độ quân chủ chuyên chế Cao trào cách mạng 1919 – 1923 nổ ra ở Đức vì lý do : A . Đảng cộng sản Đức ra đời B . Đất nước bị kiệt quệ do phải thực hiện hòa ước Véc – xai C . Tiếp nối cách mạng tháng 11/1918 D . Mâu thuẫn xã hội còn gay gắt Cách mạng tháng 11/1918 ở Đức nổ ra trong hoàn cảnh nào : A . Chính phủ tiếp tục chiến tranh, không đầu hàng B . Bại trận, kinh tế – chính trị – quân sự suy sụp, mâu thuẫn xã hội C . Bị mất đất đai D . Lạm phát tăng vọt Đức rút ra khỏi Hội quốc liên vào lúc : A . 8/1933 B . 10/1933 C . 10/1932 D . 8/1932 Cách mạng tháng 11 ở Đức đã làm được nhiệm vụ gì : A . Thiết lập nền cộng hòa tư sản B . Lật đổ nền quân chủ C . Xáx lập hiến pháp mới D . Cả 3 đều đúng Đến năm 1938, lực lượng quân đội của Đức ra sao : A . Có 1,5 triệu quân, 35.000 xe tăng và 40.000 máy bay B . Có 2 triệu quân, 30.000 xe tăng và 4000 máy bay C . Có 1,5 triệu quân, 30.000 xe tăng và 4000 máy bay D . Có 1,2 triệu quân, 35.000 xe tăng và 4000 máy bay Đức đã làm gì về kinh tế – chính trị – xã hội trong giai đoạn 1924 – 1929 A . Khắc phục sự hỗn lọan tài chính B . Công khai tuyên truyền trong nhân dân tư tưởng phục thù C . Đẩy lùi phong trào cách mạng, củng cố và tăng cường quyền lực của tư bản D . Cả 3 đều đúng Ưu tiên hàng đầu trong chính sách phục hồi và phát triển kinh tế của Hítle : A . Tập trung vốn cho ngân hàng B . Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng C . Ưu tiên phát triển ngoại thương D . Phục vụ nhu cầu công nghiệp quân sự Đức vượt qua khủng hỏang kinh tế – chính trị lúc nào : A . Đầu năm 1924 B . Cuối năm 1923 C . Cuối năm 1924 D . Đầu năm 1923 Bài 13: nước mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới Nội dung chủ yếu của chính sách mới của tổng thống Ru – dơ – ven để giải quyết khủng hỏang: A . Phục hồi sự phát triển của các ngành ngân hàng – công nghiệp – nông nghiệp. B . Nhà nước kiểm soát chặt chẽ cơ cấu và quản lí trong sản xuất. C . Nhà nước can thiệp để giải quyết nạn thất nghiệp. D . Tất cả đều đúng. Tình hình tài chính của Mĩ trong giai đoạn 1918 – 1929: A . Chủ nợ của Đức – Anh – Pháp, nắm 48% dự trữ vàng thế giới. B . Chủ nợ của thế giới, nắm 60% dự trữ vàng thế giới. C . Là chủ nợ của thế giới, nắm 68% dự trữ vàng thế giới. D . Chủ nợ của Anh – Pháp, nắm 50% dự trữ vàng thế giới. Trong những năm 1923 – 1929, Mĩ nắm bao nhiêu phần trăm trữ lượng vàng thế giới: A . 50% B . 60% C . 70% D . 40% Tác dụng chính sách mới của tổng thống Ru – dơ – ven là gì? A . Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp. B . Cứu trợ người thất nghiệp, khôi phục sản xuất. C . Duy trì được nền dân chủ tư sản. D . Tất cả đều đúng. Nước Mĩ đạt tới thời kì phồn vinh về kinh tế trong những năm 1924 – 1929 nhờ đâu? A . Nhờ thu lợi nhuận trong chiến tranh. B . Nhờ “ chủ nghĩa tư do” trong phát triển kinh tế. C . Nhờ nhận được bồi thường sau chiến tranh. D . Nhờ sự cạnh tranh quyết liệt giữa các tập đòan tư bản. Tháng 5/1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này : A . Đảng cộng hòa Mĩ thành lập B . Đảng cộng sản Mĩ ra đời C . Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên đến đỉnh cao D . Đảng công nhân cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mĩ là vào thời gian nào : A . Thập niên 30 của thế kỉ 20 B . Thập niên 40 của thế kỉ 20 C . Thập niên 10 của thế kỉ 20 D . Thập niên 20 của thế kỉ 20 Lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Mĩ là tổ chức nào : A . Đảng cộng sản Mĩ B . Đảng cộng hòa Mĩ C . Tổ chức công đòan Mĩ D . Đảng dân chủ Mĩ Khủng hoảng kinh tế thế giới nổ ra lúc nào, kéo dài bao lâu : A . 9/1929, từ 1929 – 1939 B . 9/1929, từ 1929 – 1933 C . 10/1929, từ 1929 – 1932 D . 10/1929, từ 1929 – 1933 Điểm hạn chế trong sự phát triển kinh tế Mĩ giai đọan 1918 – 1929 là : A . Chạy theo lợi nhuận, chủ nghĩa tự do thái quá B . Sự phát triển không đều giữa các ngành kinh tế C . Mất cân đối giiữa sản xuất và tiêu dùng D . Cả 3 đều đúng Nước Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất vào thời gian nào : A . Tháng 5/1916 B . Tháng 4/1917 C . Không tham gia D . Tháng 2/1916 Tác dụng của chính sách mới của Tổng thống Ru – dơ – ven là : A . Duy trì được nền dân chủ tư sản B . Cứu trợ người thất nghiệp, khôi phục sản xuất C . Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp D . Cả 3 đều đúng Tình hình sản xuất công nghiệp của Mĩ trong giai đọan 1923 – 1929 : A . Sản lượng tăng 72% B . Sản lượng tăng 48% C . Sản lượng tăng 68% D . Sản lượng tăng 69% Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình kinh tế của Mĩ như thế nào : A . Phát triển nhanh ở ngành công nghiệp B . Thời kì phồn vinh C . Phát triển nhưng không đều D . Khủng hoảng kinh tế do chiến tranh Để đạt được sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, giai cấp tư sản Mĩ đã dùng biện pháp gì : A . Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân B . Cải tiến kĩ thuật C . Sản xuất dây chuyền D . Cả 3 đều đúng Mĩ đứng đầu thế giới trong những ngành công nghiệp nào : A . Thép, dầu mỏ, đồng hồ B . Xe máy, ô tô, vũ khí C . Ô tô, thép, dầu mỏ D . Chế tạo máy, ô tô, mỏ than Mĩ làm gì để đưa kinh tế thóat khỏi khủng hoảng : A . Thực hiện chính sách mới B . Đóng cửa tất cả các nhà máy C . Phát động chiến tranh D . Thực hiện chính sách kinh tế mới Trong thập niên 20 của thế kỉ 20, nước nào là trung tâm công nghiệp thương mại, tài chính quốc tế : A . Đức B . Anh C . Nhật D . Mĩ Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ : A . Đạo luật về ngân hàng B . Đạo luật phục hưng thương mại C . Đạo luật về tài chính D . Đạo luật phục hưng công nghiệp Ai là người đề ra chính sách mới đưa Mĩ thóat khỏi khủng hoảng : A . Tổng thống Ru – dơ – ven B . Tổng thống Ken – nơ – đi C . Tổng thống Tru – man D . Tổng thống Ai – xen – hao Khủng hoảng kinh tế đạt đỉnh cao nhất ở Mĩ vào năm : A . 1932 B . 1930 C . 1929 D . 1933 Sản lượng công nghiệp Mĩ năm 1932 so với năm 1929 là : A . Giảm gần 70% B . Chỉ còn 53,8% C . Không thay đổi D . Chỉ còn 58,3% Thái độ của Mĩ trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới như thế nào : A . Bắt tay với Liên Xô để chống phát xít B . Giữ vai trò trung lập với các xung đột bên ngoài C . Kêu gọi thế giới chống lại chủ nghĩa phát xít D . Liên kết với đế quốc Anh – Pháp Đảng cộng sản Mĩ ra đời lúc nào : A . 5/1920 B . 5/1921 C . 6/1919 D . 2/1921 Trong quan hệ với các nước Mĩ Latinh, Mĩ thi hành biện pháp: A . Chính sách “cái gậy lớn” B . Chính sách ngoại giao bình đẳng C . Đàn áp và can thiệp vũ trang D . Chính sách láng giềng thân thiện So với thế giới, sản lượng công nghiệp Mĩ năm 1929 như thế nào : A . Chiếm 38% tổng sản lượng tòan thế giới B . Chiếm 48% tổng sản lượng tòan thế giới C . Chiếm 69% tổng sản lượng công nghiệp tòan thế giới D . Chiếm 58% tổng sản lượng tòan thế giới Trong quan hệ với Liên Xô (1918 – 1939), Mĩ giữ lập trường như thế nào A . Không quan hệ với cộng sản B . Coi Liên Xô là kẻ thù C . Công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao D . Chuẩn bị tấn công Liên Xô Khủng hoảng kinh tế 1929 bắt đầu từ ngành nào : A . Công nghiệp nặng B . Ngoại thương – hàng hải C . Tài chính – ngân hàng D . Công nghiệp quân sự Chính sách đối nội của Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ 20 là : A . Vừa thỏa hiệp, vừa đàn áp phong trào công nhân B . Cấm các Đảng phái họat động, nhất là Đảng cộng sản C . Ban hành những quyền tự do – dân chủ D . Chống phong trào công nhân, đàn áp những tư tưởng tiến bộ Bài 14: nhật bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới Sự ổn định của Nhật kéo dài đến lúc nào ? Biểu hiện sự mất ổn định : A . Hè 1927 – khủng hoảng nguyên liêu làm sản xuất đình trệ B . Xuân 1927 – khủng hỏang tài chính làm 30 ngân hàng phá sản C . Xuân 1928 – khủng hoảng năng lượng làm 30 nhà máy đóng cửa D . Thu 1927 – khủng hỏang tài chính làm 30 ngân hàng đóng cửa Tình hình sản xuất nông nghiệp của Nhật sau chiến tranh : A . Thiếu hụt lương thực trầm trọng B . Cải tiến kĩ thuật, làm năng suất tăng C . Giải quyết được 50% nhu cầu lương thực D . Tàn dư phong kiến còn kìm hãm sự phát triển nông nghiệp Trong năm 1919, có bao nhiêu cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân : A . 2838 cuộc biểu tình B . 2388 cuộc bãi công C . 2833 cuộc biểu tình D . 2308 cuộc bãi công Công nghiệp và ngọai thương Nhật như thế nào khi khủng hoảng 1929 nổ ra : A . Công nghiệp và ngọai thương giảm 32,5% B . Công nghiệp và ngọai thương giảm 80% C . Công nghiệp giảm 35,2%, ngoại thương giảm 70% D . Công nghiệp giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80% Trong thập niên 20, Nhật gặp những khó khăn nào làm kinh tế mất ổn định : A . Thất nghiệp tăng, nông dân bị bần cùng hóa, làm sức mua kém B . Xuất khẩu giảm do sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu C . Nhập khẩu quá mức do khan hiếm nguyên, nhiên liệu D . Cả 3 đều đúng Để thóat khỏi khủng hoảng kinh tế, Nhật đã làm gì : A . Tăng đầu tư oốn vào thuộc địa B . Di dân bớt sang thuộc địa C . Quân sự hóa đất nước và gây chiến tranh xâm lược D . Hạn chế sản xuất công nghiệp Ngành nào của Nhật bị nặng nhất trong khủng hoảng kinh tế thế giới 1929, vì sao : A . Nông nghiệp, đó là nguồn lợi chính B . Công nghiệp, tốc dộ phát triển quá nhanh C . Ngoại thương, thị trường tiêu tụ lớn hơn D . Nông nghiệp, phải lệ thuộc vào thị trường bên ngoài Thập niên 30 thế kỷ 20, cuộc dấu tranh ở Nhật do Đảng nào là hạt nhân lãnh đạo : A . Đảng cộng sản B . Đảng xã hội C . Đảng Liên minh dân chủ D . Đảng Xã hội dân chủ Phong trào đấu tranh của nông dân trong năm 1918 có phong trào tiêu biểu nào : A . Bạo động lúa gạo, lôi kéo 10 triệu người B . Bạo động lúa gạo, lôi kéo 9 triệu người C . Phong trào đòi giảm giá gạo D . Phong trào đòi giảm tô thuế Trong và sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem lại những gì cho Nhật A . Thu nhiều lợi trong chiến tranh B . Tăng cường sản xuất và xuất khẩu C . Tình hình chính trị ổn định D . A & B đều đúng Đặc điểm của quá trình phát xít hóa ở Nhật : A . Chạy đua vũ trang để đẩy mạnh xâm lược B . Quân sự hóa nền kinh tế C . Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và xâm lược Trung Quốc D . Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Khủng hoảng kinh tế ở Nhật đạt đỉnh cao năm nào và hậu quả xã hội : A . 1931, dân bị mất mùa, đói kém, 2 triệu người thất nghiệp B . 1931, nông dân phá sản, đói kém, 3 triệu người thất nghiệp C . 1932, nhân dân phá sản, mất mùa, thất nghiệp D . 1930, người dân thấ nghiệp, đói kém, mất mùa Thập niên 20 thế kỷ 20, Nhật thi hành chính sách đối nội và ngọai như thế nào : A . Hợp tác – nhân nhượng B . Hòa hõan đế quốc Mĩ, Anh C . Phản động và hiếu chiến D . Hiếu chiến Tác dụng phong trào đấu tranh thập niên 30 thế kỷ 20 ở Nhật : A . Ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc B . Làm chậm quá trình quân phiệt hóa C . Thất bại âm mưu đảo chính của sĩ quan D . chấm dứt xâm lược Trung Quốc Đảng cộng sản Nhật ra đời : A . 7/1921 B . 1/1922 C . 7/1922 D . 19/1921 Giai đọan

File đính kèm:

  • docde_on_tap_trac_nghiem_lich_su_lop_11.doc