CÂU 1: Cho ion HXO3– . Tổng các hạt trong ion đó là 123, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 43 hạt. Biết H và O trong ion trên có ký hiệu và . X có cấu hình electron là :
A. 1s2 2s2 2p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p4
15 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2449 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi tốt nghiệp phổ thông và đại học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN THI TNPT VÀ ĐẠI HỌC.
CÂU 1: Cho ion HXO3– . Tổng các hạt trong ion đó là 123, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 43 hạt. Biết H và O trong ion trên có ký hiệu và . X có cấu hình electron là :
A. 1s2 2s2 2p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p4
CÂU 2: Đốt cháy hòan toàn một hidrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỷ lệ số mol : = 3 : 4 . Tên của X là :
A. Propen. B. Propan. C. Etan. D. Etylen.
CÂU 3: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ trong bảng HTTH, tổng số proton trong hai nguyên tử X và Y là 25. X và Y ở :
A. Chu kỳ 2 và thuộc các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kỳ 3 và thuộc các nhóm IA và IIA.
C. Chu kỳ 2 và thuộc các nhóm IIIA và IVA D. Chu kỳ 3 và thuôc các nhóm IIA và IIIA.
CÂU 4: Hỗn hợp khí X gồm H2 , C2H6 , và C2H2 . Cho từ từ 0,6 mol X đi qua xúc tác Ni nung nóng thì thu được 0,3 mol một chất khí Y duy nhất . Tỷ khối hơi của X so với hidro và tên của Y là :
A. 5 ; etylen B. 7,5 ; etan C. 10 ; etan. D. 15; etan.
CÂU 5: Sự khử là :
A. Sự kết hợp của một chất với oxi. B. Sự làm tăng số oxi hóa của một chất .
C. Sự làm giảm số oxi hóa của một chất. D. Sự nhường electron của một chất .
CÂU 6: Chất X có công thức phân tử là : C7H8. Cho X tác dụng với Ag2O dư trong dung dịch NH3 thu được chất Y. Biết Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 214 đv.C. Số đồng phân có thể có của X trong trường họp này là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
CÂU 7: Công thức nào sau đây là công thức đúng nhất của rượu no mạch hở ?
A. CnH2n+2–x (OH)x B. CnH2n+2O C. CnH2n+2Ox D. CnH2n+1OH
CÂU 8: Có các rượu sau : (1) pentanol-1, (2) butanol-2 , (3) etanol , (4) 2-metylbutanol-1 , (5) 2-metylbutanol-2 ,
(6) CnH2n+1CH2OH. Các rượu khi dehidrat hóa chỉ cho duy nhất một olefin là :
A. (1), (2), (3). B. (4), (5), (6) . C. (1), (3), (4), (6) . D. (1), (2), (5), (6).
CÂU 9: Cân bằng hóa học sau : N2 + 3H2 2NH3 . Khi giảm thể tích của hệ mà không làm thay đổi số mol các chất thì cân bằng trên sẽ dịch chuyển theo :
A. Chiều thuận . B. Chiều nghịch. C. không dịch chuyển. D. không xác định được.
CÂU 10: Dãy dung dịch nào sau đây đều có pH >7 ?
A. KOH, K2SO4, AlCl3, Na2CO3 B. KOH, Na2CO3, CH3COONa, C6H5ONa.
C. KOH, Na2CO3, CH3COONa, K2SO4 D. KOH, Na2CO3, C6H5ONa, NaNO3.
H2O
CO2
CÂU 11:X là hợp chất hữu cơ có một loại chức trong phân tử . Đốt X thu được CO2 và H2O với n : n = 3 : 4
X tác dụng Na tri thu được hidro với tỷ lệ nx : nH2 = 1 : 1 . Biết X làm tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam đặc trưng . Tên của X là :
A. glixerin. B. propandiol-1,2 . C. propandiol-1,3. D. Etilenglicol.
CÂU 12: Có các cụm từ sau :
1) Có hai điện cực là các chất có tính khử khác nhau. 2) Có 2 điện cực là 2 kim loại khác nhau.
3) Hai điện cực phải tiếp xúc với nhau. ( Trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn).
4) Hai điện cực phải tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
5) Hai điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Các điều kiện để có ăn mòn điện hóa là :
A. 1; 3; 5. B. 2; 3; 5. C. 1; 3; 4. D. 2; 3; 4.
CÂU 13: Cho 1,62 gam nhôm vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,6 mol/l và Fe2(SO4)3 x mol/l. Kết thúc phản ứng thu được 4,74 gam chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của X là :
A. 0,15. B. 0,1. C. 0,2. D. 0,25.
t0
CÂU 14: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : A + B C + H2O
B C + H2O + D
D + A B hoặc C
Biết A, B, C đều là hợp chất của một kim loại, khi đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng . D là khí, hợp chất của Cacbon.
A, B, C, D lần lượt là :
A. Ca(OH)2 ; Ca(HCO3)2 ; CaCO3 ; CO2 . B. KOH ; KHCO3 ; K2CO3 ; CO2.
C. NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 ; CO2 . D. NaOH ; Na2CO3 ; NaHCO3 ; CO2 .
CÂU 15: Cho chất X . X tác dụng với Na giải phóng H2 theo tỷ lệ nX : nH = 1 : 1 và tác dụng với NaOH theo tỷ lệ
nX : n NaOH = 1 : 1. Vậy X là :
A. B. C. D.
CÂU 16: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch có pH = 13 . pH của dung dịch thu được là :
A. 11. B. 12. C. 10. D. 14.
CÂU 17: Cho 13,05 gam Mangandioxit tác dụng với dung dịch HCl đặc nóng, dư . Dẫn toàn bộ khí thoát ra vào dung dịch KOH đun nóng ở 1000C. Khối lượng kali clorat thu được là :
A. 6,125 gam B. 7,125 gam C. 5,125 gam D. 4,125 gam.
t0
CÂU 18: Cho sơ đồ phản ứng : H2S + khí X Rắn A + lỏng B
A + X Khí C
B + C + D E + HCl.
Chất
Đáp án
X
A
B
C
D
E
A
O2
S
H2SO4
H2O
SO2
Cl2
B
O2
S
H2O
Cl2
SO2
H2SO4
C
Cl2
S
H2O
O2
SO2
H2SO4
D
O2
S
H2O
SO2
Cl2
H2SO4
CÂU 19: Xét các chất hữu cơ sau : (1) CH3-CH2-CH=O ; (2) CH3-CO-CH3 ; (3) CH2=CH-CH=O ; (4) CHC-CH2OH
Những chất khi tác dụng với H2 dư ( xúc tác Ni, to) đều cho sản phẩm giống nhau là :
A. (1) và (2) B. (1); (3) và (4) . C. (3) và (4). D. (2) ; (3) và (4).
CÂU 20: Khi cho oxi hóa 5,8 gammột andehit đơn chức X bằng oxi (xt, to), thu được 7,4 gam một axit tương ứng . Công thức cấu tạo của andehit X là công thức nào sau đây :
A. C2H5-CH=O. B. CH3-CH=O. C. CH3(CH2)2CH=O d. CH3-CH(CH3)CH=O.
CÂU 21: Dãy gồm tất cả các chất đều có thể điều chế được axit axetic trực tiếp bằng một phản ứng là :
A. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3 B. C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3.
C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3. D. C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3.
CÂU 22: Cho Ba từ từ tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là :
A. Ba tan, xuất hiện kết tủa , sau đó kết tủa tan hết .
B. Ba tan, sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hết.
C. Ba tan, sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa không tan .
D. Ba tan, sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan một phần.
CÂU 23: Dãy ch ất nào sau đây làm mềm nước cứng tạm thời :
A. HCl ; Na2CO3 ; NaCl ; Na3PO4. B. NaOH ; Na2CO3 ; HCl ; K2SO4.
C. Na2CO3 ; Ca(OH)2 vừa đủ ; NaOH ; K3PO4 . D. Na2CO3; Ca(OH)2 dư; NaOH ; K3PO4.
CÂU 24: Dẫn x mol CO2 vào dung dịch chứa y mol NaOH. Biết y>x , muối thu được là :
A. Phải có Na2CO3 và có thể có NaHCO3 B. Chỉ có Na2CO3.
C. Chỉ có NaHCO3. D. Phải có NaHCO3, có thể có Na2CO3.
CÂU 25: Hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C4H8O2 . Có thể có bao nhiêu đồng phân có thể có:
A. 4 B. 6 C. 7 D. 8.
CÂU 26: Este có công thức phân tử C4H8O2 có gốc rượu là metyl thì axit tạo nên este đó là :
A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit propionic. D. Axit n-butiric.
CÂU 27: E có công thức phân tử là C4H7O2Cl. E tác dụng với NaOH tạo ra một sản phẩm làm tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. E có thể có công thức cấu tạo là :
A. Cl-CH2-COO-C2H5 B. CH3-COO-CH2-CH2Cl. C. HCOO-CH2-CHCl-CH3 D. b, c ĐÚNG
CÂU 28: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit , thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương . Công thức cấu tạo của este là :
A. CH3-COO-CH=CH2 B. H-COO-CH2-CH=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3 D. CH2=CH-COO-CH3
CÂU 29: Để nhận biết 3 dung dịch : AlCl3 ; ZnCl2 ; Fe2(SO4)3 có thể dùng hóa chất nào sau đây :
A. dd NaOH. B. dd H2SO4 . C. dd NH3. D. dd Ba(OH)2
CÂU 30: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO ; Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Chia A làm hai phần bằng nhau :
Phần 1: Cô cạn , được m1 gam muối khan .
Phần 2: Dẫn Cl2 dư vào rồi cô cạn, thu được m2 gam muối khan.
Fe2O3
FeO
Biết : m2 – m1 = 0,71 gam ; n : n = 1 : 1.
Giá trị của m là:
A. 4,64 B. 2,41. C. 6,74. D. 3,64.
CÂU 31: Glucozơ có trong cơ thể động vật , thưc vật . Trong máu người hàm lượng glucozơ luôn ổn định với tỉ lệ là :
A. 0,1% B. 1% C. 0,01% D. 0,2%
CÂU 32: Từ 300 tấn quặng pirit sắt ( có chứa 20% tạp chất ) thì sản xuất được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98% ( hao hụt trong quá trình sản xuất là 10%.)
A. 270 B. 360 C. 180 D. 240.
CÂU 33: Có 6 dung dịch riêng biệt sau: Na2SO4 ; HCl ; Na2CO3 ; Ba(NO3)2 ; NaOH ; H2SO4 . Chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
CÂU 34: Có 3 dung dịch : (NH4)2CO3 ; NaAlO2 : C6H5ONa và 3 chất lỏng :C6H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn. Nếu chỉ dùng dung dich HCl thì phân biệt số chất là :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
CÂU 35: Một este đơn chức mạch hở có khối lượng là 12,9 gam tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu một muối và một andehit. Công thức cấu tạo của este là :
A. HCOOCH=CH-CH3 B. CH3COOCH=CH2 C. C2H5COOCH=CH2 D. A và B đúng.
CÂU 36: Trong thực tế người ta dùng glucozơ tráng gương thay vì dùng các andehit. Lý do được đưa ra là:
Glucozơ rẻ tiền hơn andehit
Glucozơ không độc như andehit
Cùng một số mol như nhau, glucozơ tạo ra lượng bạc nhiều hơn so với các andehit khác
A, B đúng
CÂU 37: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun phenol với dung dịch nào sau đây.
A. CH3CHO trong môi trường axit B. CH3COOH trong môi trường axit
C. HCOOH trong môi trường axit D. HCHO trong môi trường axit
CÂU 38: Đốt cháy hòan tòan hỗn hợp 2 gam amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. Tất cả đều sai
CÂU 39: 9,3g một alkyl amin X cho tác dụng với FeCl3, dư thu được 10,7g kết tủa. Alkyl amin X có công thức nào dưới đây:
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2
CÂU 40: 3,52 gam một este E của axit cacboxylic no đơn chức và rượu no đơn chức phản ứng vừa hết với 40ml dung dịch NaOH 1 M, thu được chất X và chất Y. Đốt cháy 0,6 gam chất Y cho 1,32 gam CO2. Khi bị oxi hóa, chất Y chuyển thành andehit. Công thức cấu tạo của este E và chất Y là ( giả sử các phản ứng đều đạt hiệu suất 100% )
A. HCOOCH2CH2CH3; CH3CH2CH2OH B. CH3COOCH2CH3; CH3CH2OH
C. C2H5COOCH3; CH3CH2OH D. HCOOCH(CH3)CH3; CH3CH2OH
CÂU 41: Khử hóa hòan tòan một lượng andehit đơn chức mạch hở (X) cần 4a mol H2. Sản phẩm thu được cho tác dụng hết với Na thu được a mol H2. Dãy đồng đẳng của A có công thức chung là:
A. CnH2n-7CHO (n6, nguyên ) B. CnH2n-1CHO ( n2, nguyên)
C. CnH2n-3CHO (n4, nguyên ) D. CnH2n-2CHO ( n3, nguyên)
CÂU 42: Hỗn hợp M gồm 2 rượu đơn chức bậc 1. Cho 15,3 g hỗn hợp M tác dụng Na (dư), thu được 3,36 lít hidro (đkc). Cùng lượng hỗn hợp M trên phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp andehit M1. Cho toàn bộ lượng M1 phản ứng hết với Ag2O dư trong NH3 thu được 86,4g Ag. Công thức cấu tạo thu gọn hai rượu trong hỗn hợp M là:
A. C2H5OH và CH3OH B. CH3OH và Ch3-CH2-CH2-OH
C. C3H7OH và Ch3OH D. Tất cả sai
CÂU 43: Chất X chứa các nguyên tố C, H, O trong đó hiđro chiếm 2,439% về khối lượng. Khi đốt cháy X đều thu được số mol nước bằng số mol chất X đã cháy, biết 1 mol X phản ứng vừa hết với 2,0 mol Ag2O trong dung dịch ammoniac. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOH B. OHC – CHO C. OHC – HC=CH – CHO D.OHC - CC – CHO
CÂU 44: Dẫn khí H2 dư đi qua ống sứ đựng bột các oxit: Al2O3; Fe2O3; CuO và MgO nung nóng, khi kết thúc phản ứng thì chất rắn thu được là:
A. Al; Fe; Cu; MgO B. Al2O3; Cu; MgO; Fe C. Fe; Al2O3; Cu; Mg D. Cu; Feo; Mgo; Al2O3
CÂU 45: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M bằng dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và thu được 5,24 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 1,25 B. 3,52 C. 2,52 D. 1,52
CÂU 46: Đốt 11,2 gam bột Fe bằng O2 thu được 13,6 gam chất rắn A. Cho chất rắn A tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO đo ở đktc. V có giá trị là:
A. 1,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36
CÂU 47: Hỗn hợp A gồm Na và Al được chia thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với H2O dư, thu được 0,896 lít H2 (đktc)
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,232 lít H2 (đktc).
Khối lượng của hỗn hợp A là :
A. 1,72 gam B. 1,27 gam C. 2,27 gam D. 2,72 gam
CÂU 48: Cho 0,02 mol chất X (X là một - amino axit) phản ứng vừa hết với 160ml dd HCl 0,152 M thì tạo ra 3,67g muối. Mặt khác 4,41 gam X khi phản ứng với 1 lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73g muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)COOH B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
CÂU 49: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, mạch thẳng, có khối lượng phân tử 146 đvC. Biết X không tác dụng với natri kim loại. Lấy 14,6 gam X tác dụng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp gồm một muối và một rượu. Công thức cấu tạo có thể có của X là:
HCOO(CH2)4OOCH
CH3COO-(CH2)2- COOCH3 hoặc C2H5OOC-COOC2H5
CH3COO(CH2)2OOCCH3
Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
CÂU 50: Cho dung dịch chứa x mol AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa y mol NaOH. Để thu được kết tủa Al(OH)3 thì điều kiện chính xác nhất là:
A.y = 3x B. y 4x C. y 3x D. y < 4x
CÂU 51: Nhúng 1 thanh kim loại M vào 1 lít dung dịch CuSO4, kết thúc phản ứng thấy thanh kim loại M tăng 20 gam. Nếu cũng nhúng thanh kim loại trên vào 1 lít dung dịch FeSO4, kết thúc phản ứng thì thấy thanh M tăng 16 gam. Biết dung dịch CuSO4 và dung dịch FeSO4 có cùng nồng độ mol/l. Vậy M là:
A. Zn B. Mg C. Mn D. Kim loại khác
ĐỀ ÔN THI TNPT VÀ ĐẠI HỌC (s ố 2)
Câu 1: Cho các nguyên tố X và Y lần lượt có số hiệu nguyên tử là 19 và 16 . Công thức hợp chất được tạo ra giữa X và Y có dạng như thế nào, trong hợp chất đó ,liên kết giữa X và Y là ?
A. Y2X ; liên kết cộng hóa trị . B. Y2X ; liên kết ion
C. X2Y ; liên kết cộng hóa trị. D. X2Y ; liên kết ion
Câu 2: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và ciclopropan đi vào dung dịch brôm sẽ quan sát được hiện tượng nào sau đây ?
A. màu của dung dịch bị nhạt , không có khí thóat ra. B. Màu của dung dịch không đổi.
C. Màu dung dich nhạt dần và có khí thoát ra . D. Màu dung dịch mất hẳn và không còn khí thoát ra.
Câu 3: Giả sử H có 3 đồng vị ; S có 1 đồng vị ; O có 3 đồng vị. Số loại phân tử H2SO4 có thể có là:
A. 62. B. 72. C. 82. D. 92
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp A gồm 2 anken liên tiếp , được m g nước và (m + 39)g CO2. CTPT của 2 anken này là :
to
A. C2H4 và C3H6. B. C4H8 và C5H10. C. C3H6 và C4H8 D. C5H10 và C6H12 .
Câu 5: Cho phản ứng sau : CaCO3 ( rắn) CaO + CO2 - Q
Có các cụm từ sau, liên quan đến phản ứng trên :
Tăng nhiệt độ nung. 3. Tăng áp suất trong lò. 5. Đập nhỏ đá vôi để tăng diện tích bề mặt
Giảm nhiệt độ nung . 4. Giảm áp suất trong lò. 6. Để cục to để tăng diện tích bề mặt.
Các biện pháp áp dụng để tăng hiệu suất cho quá trình sản xuất vôi là:
A. 1; 3; 5. B. 2; 4; 5. C. 1; 4; 5. D. 2; 4; 6.
Câu 6: Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí gồm hidrocacbon X và hidro có Ni làm xúc tác (thể tích Ni không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian , thu được một khí Y duy nhất . Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung . Đốt cháy một lượng Y thu được : = 3 : 2. Vậy X có công thức phân tử nào sau đây ?
A. C2H4. B. C2H2. C. C3H4. D. C4H4.
Câu 7: Nung nóng m gam Al(NO3)3 tới khi phản ứng hoàn toàn thì thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X vào nước thì thu được 15 lít dung dịch có pH = 2. Giá trị của m là :
A. 10,65. B. 10,56. C. 21,3. D. 15,975.
Câu 8: Có các ý sau :
Từ dung dịch CuSO4 có thể điều chế Cu theo phương pháp nhiệt luyện, qua tối thiểu 2 phản ứng .
Từ dung dịch CuSO4 có thể điều chế Cu theo phương pháp nhiệt luyện, qua tối thiểu 1 phản ứng .
Từ Na2SO4 có thể điều chế Na qua tối thiểu 3 phản ứng .
Từ Na2SO4 có thể điều chế Na qua tối thiểu 2 phản ứng .
Dùng phương pháp thủy luyện có thể điều chế được tất cả các kim loại có tính khử mạnh, trung bình, yếu .
Từ FeS2 có thể điều chế Fe bằng phương pháp nhiệt luyện, qua tối thiểu 3 phản ứng .
Từ FeS2 có thể điều chế Fe bằng phương pháp nhiệt luyện, qua tối thiểu 2 phản ứng .
Các ý sai là :
A. 2; 3; 5; 6. B. 1; 3; 6; 7. C. 1; 4; 5; 7. D. 2; 3; 6; 7.
Câu 9: Hidrocacbon A tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp , thu 4 dẫn xuất chứa brom là đồng phân của nhau và có tỉ khối hơi của mỗi đồng phân đối với hidro là 75,5. CTPT và tên đúng của A là :
A. C5H12; 2,2-dimetylpropan B. C6H14 ; 2,3-dimetylbutan.
C. C5H12 ; 2-metylbutan. D. C4H10 ; metylpropan.
Câu 10: X và Y có cùng công thức phân tử C4H10O . Đun X, Y trong H2SO4 đặc ở 170oC , thu được một olefin duy nhất. Tên X và Y là :
A. Butanol-1 và butanol-2 B. 2-metylpropanol-1 và 2-metylpropanol-2.
C. 2-metylpropanol-2 và butanol-2. D. 2-metylpropanol-1 và butanol-1.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm một rượu đơn no Y và một rượu no 2 chức Z. Cả 2 rượu đều có cùng số Cacbon. Đốt hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X, thì thu được 1,76 gam CO2. Công thức phân tử mỗi rượu là :
A. C2H5OH và C2H4(OH)2 B. C3H7OH và C3H6(OH)2.
C. C4H9OH và C4H8(OH)2. D. C5H11OH và C5H10(OH)2
Câu 12: Đun 66,4 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu no đơn chức với axit sunfuric đặc ở 140oC , thu được 55,6 gam hỗn hợp các ete ( biết các ete có số mol bằng nhau và hiệu suất phản ứng là 100%). Số mol mỗi ete trong hỗn hợp sau phản ứng là:
A. 0,05 mol. B. 0,1 mol. C. 0,2 mol. D. 0,25 mol.
Câu 13: Các phát biểu nào sau đây về phenol không chính xác ?
Phenol có tính axit, tác dụng được với dung dịch kiềm, phenol có tên axit phenic.
phenol dễ tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom cho kết tủa trắng .
Tính axit của phenol yếu , dung dịch của phenol trong nước không làm đổi màu quì tím.
Phenol cho phản ứng trùng ngưng với andehit fomic, tác dụng được với muối Na2CO3.
Câu 14: Trong các đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O. Số đồng phân tác dụng được với cả Na và NaOH là :
A. 2. B. 3. C. 1 D. 4.
Câu 15: Oxi hóa hoàn toàn 20,4 gam hỗn hợp 2 andehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, người ta thu được hỗn hợp hai axit cacboxylic no đơn chức . Để trung hòa hỗn hợp axit này cần phải dùng 200ml dung dịch NaOH 2M. Công thức cấu tạo của 2 andehit là :
A. CH3CHO & CH3CH2CHO. B. H-CHO=O & CH3-CH=O
B. C2H5-CH=O & C3H7-CH=O. D. CH3-CH(CH3)-CH=O & CH3-CH(CH3)-CH2-CH=O.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp X gồm có andehit acrylic và một andehit no đơn chức A cần 2,296 lít oxi (ở dktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư được 8,5 gam kết tủa . Công thức cấu tạo của A là :
A. C3H7-CH=O. B. H-CH=O. C. C2H5CH=O. D. CH3-CH=O.
Câu 17: Trộn 200ml dung dịch KOH 1M vào V ml dung dịch ZnCl2 rồi khuấy trộn đều . Sauk hi phản ứng kết thúc , thu được 4,95 gam kết tủa. Giá trị của V là :
A. 125. B. 50. C. 150. D. 75.
Câu 18: Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,5M. Tính khối lượng kết tủa thu được ?
A. 19,7 gam. B. 9,85 gam. C. 29,55 gam. D. 14,775 gam.
Câu 19: Phát biểu náo sauđây luôn đúng về andehit ? Andehit là hợp chất hữu cơ :
A. Chỉ có tính khử. B. Chỉ có tính oxi hóa.
C. Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. Không có tính oxi hóa và không có tính khử .
Câu 20: Hỗn hợp A gồm O2 và Cl2 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al thu được 37,05 gam hỗn hợp chất rắn. tỷ lệ % theo thể tích của Cl2 và O2 trong hỗn hợp A lần lượt là :
A. 55,56% và 44,44% B. 44,44% và 55,56%. C. 45,56% và 54,44%. D. 54,44% và 45,56%.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 62,1 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3, thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu , không hóa nâu ngoài không khí . Biết tỷ khối hơi của X so với H2 là 27,2. Kim loại M là :
A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn.
Câu 22: Chia m gam một andehit thành 2 phần bằng nhau :
Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn, thu được = .
Phần 2: đem thực hiện phản ứng tráng gương thì thấy : = 1 : 4 .
Vậy andehit đó là :
A. Andehit đơn chức, no, mạch hở . B. Andehit no, mạch vòng.
C. Andehit fomic. D. Chưa thể xác định.
Câu 23: Cho một hỗn hợp gồm 0,56 gam Fe và 0,64 gam Cu vào 100ml dung dịch AgNO3 0,45M. Khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch A . Nồng độ mol/lít của dung dịch Fe(NO3)2 trong A là :
A. 0,04 B. 0,05. C. 0,055. D. 0,045.
Câu 24: Có các chất rắn sau : Al2O3; Al ; Na; Mg; MgO; Fe và Fe2O3 . Chỉ dùng H2O và dung dịch HCl thì số chất phân biệt được là :
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 25: Monome dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ là :
A. CH2=CH-COOH B. CH2=C(CH3)-COOCH3 C. CH3COO-CH=CH2 D. CH2=CH-CH3.
Câu 26: Đốt hoàn toàn 4,2 gam este E thu được 6,16 g CO2 và 2,52 g H2O. Công thức cấu tạo của E là .:
A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5.
Câu 27: Có phản ứng sau : 3M + 2NO3– + H+ Mn+ + 2NO + 4H2O. Giá trị của n là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 28: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A chứa NH4+ ; SO42– và NO3– , thu được 11,65 g kết tủa . Đun nóng nhẹ dung dịch sau phản ứng thì thu được 4,48 lít khí thoát ra (đktc) . Tổng khối lượng muối trong A là :
A. 13,6 gam . B. 14,6 gam. C. 14,2 gam. D. 15,2 gam.
Câu 29: Trộn V1 lít dung dịch có pH = 13 với V2 lít dung dịch có pH = 1 thì thu được 2 lít dung dịch có pH = 12. V1 ; V2 có giá trị lần lượt là :
A. 0,5 lít ; 1,5 lít . B. 0,9 lít; 1,1 lít. C. 1,5 lít; 0,5 lít. D. 1,1 lít; 0,9 lít.
Câu 30: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H6O4 . Thủy phân X bằng dung dịch NaOH dư , thu được 1 muối và 1 rượu . Công thức cấu tạo của X có thể là :
A. HCOO-CH2-CH=CH-OOCH B. HOOC-CH=CH-COO-CH3
C. HOOC-CH2-COO-CH=CH2 D. HOOC-COO-CH=CH-CH3
Câu 31: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất . Chất E là :
A. Etylaxetat. B. n-propyl fomiat. C. iso-propylfomiat. D. metylpropionat.
Câu 32: Chỉ số axit của chất béo là:
Số lien kết có trong gốc hidrocacbon của axit béo .
Số miligam KOH cần để trung hòa các axit tự do có trong 1 gam chất béo .
Số miligam NaOH cần để trung hòa các axit tự do có trong 1 gam chất béo.
Số mol KOH cần để xà phòng hóa 1 gam chất béo .
Câu 33: Có 4 chất rắn : Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4 . Thuốc thử sử dụng để nhận biết chúng lần lượt là :
Dung dịch HNO3 đậm đặc ; dung dịch NaOH; dd HCl.
Dung dịch HCl; dung dịch HNO3 đậm đặc; dung dịch KMnO4.
Dung dịch HCl; dung dịch NaOH; dung dịch HNO3 đậm đặc.
Dung dịch NaOH; dung dịch HCl ; dung dịch HNO3 đậm đặc.
Câu 34: Nhỏ từ từ dung dịch FeSO4 tới dư vào dung dịch KMnO4 có mặt H2SO4 làm môi trường thì hiện tượng quan sát được và được giải thích như sau :
Màu tím của dung dịch nhạt dần rồi mất, do Fe2+ oxi hóa Mn7+ trong KMnO4.
Màu tím của dung dịch nhạt dần rồi mất , do Fe2+ khử Mn7+ trong KMnO4.
Màu tím của dung dịch nhạt dần rồi mất , sau đó xuất hiện trở lại , do Fe2+ oxi hóa Mn7+ trong KMnO4.
Không thấyhiện tượng gì do không có phản ứng .
Câu 35: Poli peptit [-HN-CH(CH3)-CO-] n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng monome nào sau đây :
A. axit - amino propionic B. Glixin. C. Alanin. D. axit glutamic.
Câu 36: Trong quá trình sản xuất axit sunfuric, người ta hấp thụ SO3 bằng H2SO4 đậm đặc thu được oleum ( H2SO4..nSO3).
Hòa tan 8,45 gam oleum này vào nước được dung dịch A . Để trung hòa hết dung dịch A cần phải dùng 240 gam dung dịch NaOH 1M ( d = 1,2 g/ml). Công thức của oleum là :
A. H2SO4.2SO4 B. H2SO4.5SO2 C. H2SO4.3SO2 D. H2SO4.10SO3
Câu 37: Cho kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí A không màu bị hóa nâu ngoài không khí . Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng thấy thoát ra khí B nữa. A, B lần lượt là :
A. N2; NO2 B. NO; NH3 C. NO2; NH3 D. NO; NO2
Câu 38: X là một amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH . Cho 9,06 gam X tác dụng với HCl dư thu được 11,25 gam muối . Công thức cấu tạo của X là:
A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. D. C6H5-CH(NH2)-COOH.
Câu 39: Cho hõn hợp A gồm : BaO; FeO; Al2O3. Cho A tác dụng với nước dư thu được dung dịch D và phần không tan B.
Dẫn khí CO dư vào dung dịch D thu được kết tủa C . Cho khí CO đi qua B nung nóng được chất rắn E, E tan một phần trong dung dịch NaOH dư. Ta có kết luận đúng là :
dung dịch D gồm : Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2; B. dung dịch D chỉ có : Ba(AlO2)2 ;
B gồm: FeO và Al2O3 dư ; B gồm : FeO và Al2O3 dư ;
C gồm : Al(OH)3 và BaCO3 ; C là Al(OH)3 ; E gồm : Fe và Al2O3
E gồm :Fe và Al2O3 .
C. dung dịch D chỉ có Ba(AlO2)2 ; D. dung dịch D chỉ có Ba(AlO2)2 ;
B gồm : FeO và Al2O3 dư ; B gồm : FeO và Al2O3 dư ;
C là Al(OH)3 ; E gồm : Fe và Al C là BaCO3 ; E gồm : Fe và Al2O3.
Câu 40: Cho hỗn hợp A gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng hoàn toàn với NaOH dư thu được 6,14 gam hỗn hợp 2 muối và 3,68 gam một rượu B duy nhất có tỷ khối hơi so với oxi là 1,4375. Công thức cấu tạo mỗi este và số gam tương ứng là :
A. CH3COOC2H5 (6,6 g); HCOOC2H5 (1,48g) B. C2H5COOCH3 (4,4g); CH3COOCH3 (2,2g)
B. CH3COOC2H5 (4,4g); HCOOC2H5( 2,22g) D. Một kết quả khác .
Câu 41: Đun nóng 20 g một loại chất béo trung tính với dd chứa 0,24 mol NaOH. Khi phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn, phải dùng 0,18 mol HCl để trung hòa NaOH dư . Vậy khối lượng NaOH cần khi xà phòng hóa 1 tấn chất béo trên, khối lượng glyxerin và khối lượng xà phòng chứa 72 % ( theo khối lượng ) muối natri của axit béo sinh ra từ một tấn chất béođó là :
A. 120kg ; 92kg ; 1427,77kg. B. 300kg ; 230kg ; 1070kg.
C. 140kg ; 100kg ; 1040kg. D. 120kg ; 92kg ; 1028kg
Câu 42: Nhúng 1 lá Mn vào dung dịch Zn2+ thấy một lớp kẽm phủ ngoài lá Mn. Mặt khác, ion Co2+ có thể oxi hóa Zn thành Zn2+ và ion H+ có thể oxi hóa Co thành Co2+. Căn cứ vào kết quả thực nghiệm trên người ta xếp các cặp oxi h
File đính kèm:
- on thi.doc