Bài giảng Chương 5: nhóm halogen. bài 29. khái quát về nhóm halogen

 Học sinh biết:

-Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

-Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học trong các phân tử halogen.

-Tính chất hoá học đặc trưng của các halogen là tính oxi hoá mạnh.

-Một số qui luật biến đổi tính chất vật lí, hoá học của các halogen trong nhóm.

Học sinh hiểu:

-Vì sao tính chất hoá học của các halogen biến đổi có qui luật.

 

doc21 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 5: nhóm halogen. bài 29. khái quát về nhóm halogen, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 Tiết: 47 Ngày soạn: 03/12/2008 Chương 5: NHÓM HALOGEN. BÀI 29. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN. A/- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh biết: -Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. -Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học trong các phân tử halogen. -Tính chất hoá học đặc trưng của các halogen là tính oxi hoá mạnh. -Một số qui luật biến đổi tính chất vật lí, hoá học của các halogen trong nhóm. Học sinh hiểu: -Vì sao tính chất hoá học của các halogen biến đổi có qui luật. -Nguyên nhân sự biến đổi tính chất phi kim của các halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, . . . -Các halogen có số oxi hoá: -1; trừ Flo, các halogen khác có thể có các số oxi hoá+1, +3, +5, +7 là do độ âm điện và cấu tạo lớp electron ngoài cùng cùa chúng. B/- CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: Nêu vấn đề – Diễn giảng – Đàm thoại kết hợp suy diễn, qui nạp. 2. Chuẩn bị: Giáo viên: -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. -Bảng phụ: Phóng to từ SGK (bảng 5.1) Học sinh: -Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, khái niệm độ âm điện, số oxi hoá. . . -Kĩ năng viết cấu hình electron. C/- LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh I/- Nhóm halogen trong bảng tuần hoàn các nguyên tố: -Nhóm halogen (VIIA) gồm 5 nguyên tố: F (Z=9), Cl (Z=17), Br (Z=35), I (Z=53) và At (Z=85). -Đứng cuối mỗi chu kì sau khí hiếm còn gọi là halogen (tiếng La Tinh nghĩa là sinh ra muối). Như vậy nhom1halogen được nghiên cứu gồm: F, Cl, Br, I (doAt là nguyên tố nhân tạo). Chúng là những phi kim điển hình. Thường kí hiệu: X. Cho học sinh giới thiệu nhóm halogen có kèm theo số thứ tự. Giáo viên cho học sinh viết nhanh lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen và nhận xét Kết luận về đặc điểm cấu tạo và vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. Học sinh liệt kê các nguyên tố trong nhóm halogen và STT của chúng Học sinh viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen dựa vào chu kì và nhóm A. Kết luận: Halogen đứng cuối mỗi chu kì sau khí hiếm do chúng đều có 7e ở lốp ngoài cùng, chúng là các phi kim điển hình. Hoạt động 2: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh II/- Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử các nguyên tố trong nhóm halogen: 1. Cấu hình lectron nguyên tử halogen: -Do các halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng: 2 electron trên obitan s và 5 electron trên obitan p. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen là: ns2np5. -Ở trạng thái cơ bản các halogen đều có 1 electron độc thân. -Ở trạng thái kích thích (trừ F không có phân lớp d) các electron ở phân lớp p có thể chuyển lần lượt 1, 2, 3 electron đến obitan d còn trống. Vậy: Ở trạng thái kích thích có 3, 5 hoặc 7 electron độc thân nên các nguyên tố Cl, Br, I có thể có các dạng oxi hoá: +3, +5, +7. Từ cấu hình trên hãy cho biết các halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng như thế nào? Kết luận gì? Giáo viên diễn giảng cho học sinh biết về số electron độc thân ở trạng thái kích thích và trạng thái cơ bản. ? Từ vấn đề trên có kết luận gì về khả năng tham gia liên kết của các halogen và các dạng oxi hoá của chúng Học sinh dựa vào cấu hình electron của các halogen Kết luận: Chúng đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng (2e ở phân lớp s và 5e ở phân lớp p) và có số lớp tăng dần. Học sing tiếp nhận vấn đề và vẽ hình về electron lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản và kích thích. Học sinh có thể kết luận: Do các halogen có thể có 1, 3, 5, 7 electron độc thân nên có thể tham gia liên kết với số electron độc thân tương ứng. Hoạt động 3: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 2. Cấu tạo phân tử các nguyên tố halogen: -Đơn chất halogen không phải là những nguyên tử riêng lẽ mà là những phân tử X2. X + 1e X- ns2np5 ns2np6 -CTCT:X – X ? Hãy biểu diễn công thức electron của các phân tử halogen. Giáo viên diễn giảng: Năng lượng liên kết X – X của phân tử X2 không lớn (151243 KJ/mol) nên dể tách thành hai nguyên tử. Học sinh dựa vào kiến thức đã học và số electron lớp ngoài cùng biểu diễn công thức electron của các phân tử halogen. Hoạt động 4: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh III/- Khái quát về tính chất của các halogen: 1. Tính chất vật lí: (Giáo viên cho học sinh về nhà vẽ bảng 5.1 . SGK trang 118). -Flo tan trong nước vì nó phân huỷ nước rất mạnh. Các halogen khác tan tương đối ít trong nước nhưng tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ. -Các halogn khác có tính độc (nồng độ cao). Để khảo sát tính chất vật lí của một chất ta cần khảo sát những tính chất nào? Giáo viên cho học sinh xem bảng 5.1 và yêu cầu học sinh nêu tính chất vật lí của từng halogen. Để khảo sát tính chất vật lí một chất ta cần khảo sát: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. Học sinh dựa vào bảng 5.1 nêu tính chất vật lí của các halogen. Hoạt động 5: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 2. Tính chất hoá học: Do có cấu hình electron tương tự nhau nên các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất: -Dể thu thêm 1e để tọ thành ion âm X- (Có cấu hình electron của khí hiếm). -Các halogen có độ âm điện lớn, bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm dần. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hoá mạnh, khả năng oxi hoá giảm từ FI -Flo luôn có số oxi hoá –1, các halogen khác ngoài so61oxi hoá –1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7. Từ cấu hình electron của các halogen có nhận xét gì về đặc điểm electron lớp ngoài cùng. Kết luận gì về tính chất hoá học của các halogen? Giáo viên khẳng định một lần nữa về tính chất oxi hoá của các halogen. Các halogen có các dạng oxi hoá nào? Từ cấu hình electron của các halogen học sinh d8ưa ra kết luận: -Đều có 7e ở lớp ngoài cùng nên dể thu thêm 1e để đạt cấu hình electron của khí hiếm (bền). Tính chất hoá học chung của các halogen là tính chất oxi hoá mạnh. Từ những vấn đề trên học sinh kết luận: Ngoài số oxi hoá –1, các halogen còn có thêm số oxi hoá +1, +3, +5, +7. 4. Củng cố: a) Học sinh cần nắm được các qui luật biến đổi tính chất của các halogen, biết sử dụng các kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học . . .để giải thích một số quy luật biến đổi tính chất. b) Bài tập củng cố: . Trong những câu sau đây, câu nào không chính xác? A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hoá mạnh. B. Trong hợp chất các halogen đều có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7. C. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm dần từ F đến I. D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hoá học. . Xác định số oxi hoá của halogen trong các hợp chất sau và cho nhận xét: HF, HCl, HBr, HI. . Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Halogen là những phi kim mạnh vì: A. Phân tử có một liên kết cộng hoá trị. B. Có độ âm điện lớn. C. Năng lượng liên kết phân tử không lớn. D. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kì. 5. Dặn dò: Làm bài tập từ 1 đến 6 trang 119 . SGK.Học bài, chuẩn bị bài: CLO. Ký duyệt của Tổ Trưởng Chuyên Môn Ngày / / Tuần: 16 Tiết: 48 Ngày soạn: 03/12/2008 Bài 30. CLO. A/- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Học sinh biết: Một số tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế clo tronh phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Clo là chất khí độc hại. Học sinh hiểu: -Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh: Oxi hoá kim loại, phi kim và một số hợp chất. Clo có tính oxi hoá mạnh là do độ âm điện lớn. -Trong một số phản ứng, clo còn thể hiện tính khử. 2. Về kĩ năng: Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính oxi hoá mạnh và tính khử của clo, phương trình hoá học của phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm. B/- CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: Nêu vấn đề – Diễn giảng – Đàm thoại. 2. Chuẩn bị: Giáo viên: Hai lọ chứa khí clo điều chế sẵn, dây sắt, đèn cồn, kẹp sắt. C/- LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết vị trí của halogen trong bảng tuần hoàn. Từ đó hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của các halogen. Từ đặc điểm cấu tạo trên hãy trình bày tính chất hoá học của halogen. 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh I/- Tính chất vật lí: -Ở điều kiện thường, clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí 2,5 lần, hoá lỏng ở –33,60C và hoá rắn ở –1010C, rất dễ hoá lỏng ở áp suất cao. -Tan vừa phải trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. -Khí clo rất độc, cần cẩn thận khi tiếp xúc với khí clo. Để khảo sát tính chất vật lí của một chất bất kì ta cần xét những tính chất nào? Giáo viên giới thiệu mẩu khí clo cho học sinh nêu tính chất vật lí. Để khảo sát tính chất vật lí của một chất ta cần xét về trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, tíng độc. Clo là chất khí mù vàng lục, mùi xốc, tan vừa phải trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ và rất độc. Hoạt động 2: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh II/- Tính chất hoá học: Clo có độ âm điện lớn (3,16), chỉ đứng sau Flo (3,98), Oxi (3,44). Vì vậy trong hợp chất với các nguyên tố này clo có số oxi hoá dương (+1, +3, +5, +7) còn trong hợp chất với các nguyên tố khác clo có số oxi hoá âm (-1). Vậy: Clo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hoá mạnh. Cl2 +2e 2Cl- Trong một số phản ứng, clo cũng thể hiện tính khử Hãy viết đầy đủ cấu hình electron, công thức electron, công thức cấu tạo và độ âm điện của clo? Hãy so sánh độ âm điện của clo với các nguyên tố khác. Từ đó có dự đoán gì về tính chất của clo. Học sinh trả lời theo câu hỏi của giáo viên đưa ra. Clo có độ âm điện lớn chỉ sau Flo và Oxi nên trong hợp chất với các nguyên tồ đó clo có số oxi oá dương, với các nguyên tố còn lại có số oxi hoá âm nên trong phản ứng hoá học clo vừa thể hiện tíng khử và cả tính oxi hoá. Hoạt động 3: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 1. Tác dụng với kim loại: 0 0 +1 -1 2Na + Cl2 2NaCl 0 0 +3 -1 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Clo là chất oxi hóa mạnh. 2. Tác dụng với hiđro: Khi chiếu sáng mạnh thì phản ứng xảy ra nhanh và khi tỉ lệ H2 : Cl2 = 1 : 1 thì tạo hỗn hợp nổ mạnh theo phương trình: 0 0 +1 -1 H2(k)+Cl2(k) € HCl(k); Giáo viên làm thì nghiệm cho học sinh quan sát. Hãy viết phương trình hoá học của clo với kim loại. Từ đó có nhận xét gì về tính chất của clo ở phản ứng này? Giáo viên cho học sinh so sánh số oxi hoá của sắt trong phản ứng với Cl2 và với HCl Học sinh viết phương trình và suy ra clo có số oi hoá giảm nên thể hiện tính khử khi tác dụng với kim loại. Học sinh nhận xét và kết luận: Clo có tính oxi hoá mạnh nên oxi hoá đến số oxi hoá +3. Hoạt động 4: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 3.Tác dụng với nước và dd kiềm: a) Tác dụng với nước: Khi tan trong nước, một phần clo tác dụng chậm với nước 0 -1 +1 Cl2 + H2O HCl + HClO HClO có tính oxi hoá rất mạnh, có tính tẩy màu vì thế clo ẩm có tính tẩy màu. Hãy viết phương trình phản ứng của Cl2 với H2 Giáo viên có thể giới thiệu thêm phản ứng cho học sinh: 0 0 +2 -1 S + Cl2 SCl2 0 0 +1 -1 S + Cl2 S2Cl2 Học sinh viết phương trình phản ứng của Cl2 với H2. Học sinh tiếp nhận các phản ứng chưa biết. Hoạt động 5: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh b) Tác dụng với dung dịch kiềm: Phản ứng tương đối dễ dàng. -Ở nhiệt độ thường: 0 -1 +1 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO +H2O -Khi đun nóng ở 1000C: 0 -1 +5 3Cl2+6NaOH5NaCl+NaClO3+3H2O Trong hai phản ứng trên Clo vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá. Hãy viết phương trình tác dụng của clo với nước? Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đúng và cần chú ý cho học sinh khái niệm về phản ứng thuận nghịch và tính oxi hoá mạnh của HClO Hãy viết phương trình phản ứng của clo vối dung dịch kiềm và cho biết vai trò của clo trong phản ứng hoá học trên Giáo viên có thể giới thiệu phản ứng của clo với dung dịch kiềm khi đun nóng Học sinh viết phương trình phản ứng. Học sinh tiếp nhận khái niệm mới về phản ứng thuận nghịch và ý nghĩa của phản ứng thuận nghịch Học sinh viết phương trình phản ứng và cân bằng. Từ đó xác định số oxi hoá của clo trước và sau phản ứng Vai trò của clo: Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử Hoạt động 6: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 4. Tác dụng với muối của các halogen khác: 0 -1 -1 0 Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 0 -1 -1 0 Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 Tính oxi hoá của clo mạnh hơn brom và iot. Hãy cho biết bán kính và độ âm điện của nguyên tử clo so với các halogen khác trong nhóm biến đổi như thế nào? Rút ra két luận gì? Viết phương trình phản ứng và nêu vai trò của clo trong các phản ứng trên . Trong nhóm halogen khi đi tứ flo đến iot thì độ âm điện và bán kính nguyên tử giảm dần. Tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot Học sinh viết phương trình, dựa vào sự thay đổi số oxi hoá suy ra vai trò của clo. Hoạt động 7: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 5. Tác dụng với các chất khử khác: Clo oxi hoá được nhiều chất: 0 +4 -1 +6 Cl2 + 2H2O +SO2 2HCl + H2SO4 0 +2 +3 -1 Cl2 + 3FeCl2 2FeCl3 Cl2 là chất oxi hoá. *Kết luận: -Clo là một phi kim hoạt động mạnh. - Tính chất hoá học đặc trưng của clo là tính oxi hoá, có thể oxi hoá nhiều đơn chất và hợp chất. -Trong một số phản ứng , clo có thể là chất khử khi tác dụng với chất có tính oxi hoá mạnh. Khi cho Cl2 tác dụng với SO2 phải có nước làm môi trường, Cl2 oxi hoá S từ +4 đến +6. Từ hai phản ứng trên hãy cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng? Từ tính chất hoá học trên của clo, có nhận xét gì về tính chất hoá học của clo? Học sinh tiếp nhận vấn đề về phản ứng giữa Cl2 với SO2 phải có H2O làm môi trường. Học sinh dựa vào sự thay đổi số oxi hoá trong mỗi phản ứng suy ra vai trò của từng chất trong phản ứng. Học sinh dựa vào từng tính chất có thể rút ra kết luận chung: Clo là một phi kim hoạt động hoáhọc mạnh và phản ứng đặc trưng là tính oxi hoá. Hoạt động 8: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh III/- Ứng dụng: Dùng sát trùng trong hệ thống cấp nước sạch .Dùng tẩy trắng vải, giấy, sợi. Dùng làm nguyên liệu sản xuất các chất khác như axitclohyđric, Clorua vôi.. Một số dung môi hữu cơ như đicloeten, cacbon tetraclorua, được dùng để chiết chất béo, dầu mở trên kim loại. Một số chất hữu cơ chứa clo dùng làm thuốc bảo vệ thực vật, diệt cỏ, sản xuất chất dẽo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp. . . Cho Học sinh tham khảo sách giáo khoa. Giáo viên diễn giảng. Giáo viên lấy ví dụ thực tế về nước máy có mùi nhẹ của khí clo, nước tẩy quần áo, các dung môi hữu cơ như CCl4 . . . Giáo viên lấy ví dụ về các chất dẻo được điều chế từ hợp chất của clo như nhựa P.V.C dùng làm ống nước. Tham khảo sách giáo khoa. Phân tích ứng dụng để thấy tầm qua trong của clo trong cuộc sống và sản xuất. Học sinh có thể lấy các ví dụ khác về ứng dụng của khí clo trong thực tế mà học sing từng biết. Hoạt động 9: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh IV/- Trạng thái tự nhiên: (sách giáo khoa) V/- Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm: MnO2+ 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O KMnO4+16HCl2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2+8H2O Nếu chất oxi hoá là MnO2 thì cần phải đun nóng, còn KMnO4 thì chỉ cần ở điều kiện thường. 2. Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có mang ngăn xốp. GV treo tranh vÏ ®iỊu chÕ khÝ Clo trong phßng thÝ nghiƯm vµ giíi thiƯu c¸ch ®iỊu chÕ. Yªu cÇu hs viết phương trình phản ứng. MnO2 + HCl ® KMnO4 + HCl ® Diễn giảng quá trình điều chế clo trong công nghiệp. Đọc sách giáo khoa về trạng thái tự nhiên của clo . Viết các phương trình phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Giáo viên cần diễn giảng về cách điều chế khí clo trong công nghiệp bằng cách điện phân dung dịch NaCl phải có màng ngăn. 4. Củng cố: a) Tãm t¾t néi dung chÝnh: -Cl2 lµ chÊt khÝ, vµng lơc vµ rÊt ®éc. Ng­êi ta cã thĨ nhËn biÕt ®­ỵc Cl2 qua mµu s¾c. KhÝ Cl2 cã thĨ g©y ng¹t vµ tư vong. -Cl2 lµ chÊt cã tÝnh oxi ho¸ rÊt m¹nh nã t¸c dơng ®­ỵc víi hÇu hÕt Kl víi mét sè phi kim, H2 vµ chÊt khư kh¸c. -C¸c kim lo¹i khi ph¶n øng víi Cl2 bÞ oxi ho¸ ®Õn sè oxi ho¸ cao. b) Bµi tËp cđng cè: -Cl2 t¸c dơng ®­ỵc víi nh÷ng chÊt nµo trong c¸c chÊt sau: Al, Cu, P, dd H2SO3, O2, NH3, dd KOH. -ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng kh¸c nhau cã thĨ t¹o thµnh HCl tõ khÝ Cl2. 5. Dặn dò: Làm bài tập từ 1 đến 4 SGK/125 Chuẩn Bị Bài Hyđrô Clorua – Axitclohyđric Ký duyệt của Tổ Trưởng Chuyên Môn Ngày / / Tuần: 17 Tiết: 50 Ngày soạn: 03/12/2008 Bài 31. HYĐRÔCLORUA- AXITCLOHYĐRIC. A/- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Học sinh biết: -Tính chất vật lí, tính chất hoá học của Axitclohiđric. -Tính chất của muối clorua và cách nhận biết ion clorua. Học sinh hiểu: -Trong phân tử HCl clo có số oxi hoá –1 là số oxi hoá thấp nhất, vì vậy HCl thể hiện tính khử. -Nguyên tắc điều chế hiđroclorua trong PTN và trong công nghiệp. 2. Về kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học minh hoạ cho tính axit và tính khử của axitclo hiđric và kĩ năng nhận biết hợp chất chứa ion clorua. B/- CHUẨN BỊ: 1. Phương pháp: Nêu vấn đề – Đàm thoại – Diễn giảng. 2. Chuẩn bị: Giáo viên: -Thí nghiệm điều chế hiđro clorua. -Thí nghiệm thử tính tan của hiđro clo rua trong nước: Bình chứa khí hiđro clorua, dung dịch quỳ tím, chậu (cốc) thuỷ tinh đựng nước. -Bảng tính tan. -Tranh sơ đồ điều chế axit clohiđric trong PT C/- LÊN LỚP: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cl2 t¸c dơng ®­ỵc víi nh÷ng chÊt nµo trong c¸c chÊt sau: Al, Cu, P, dd H2SO3, O2, NH3, dd KOH. Trong các phản ứng đó, xác định vai trò của clo. - Viết phương trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: 1.Hyđrôclorua: - KhÝ kh«ng mµu, mïi xèc, nỈng h¬n KK ( tỉ khối so với không khí là 1.26), hoá lỏng ở –85.10C .Hoá rắn ở –144,20C . Hyđrôclo rua rất độc , nồng độ cho phép của HCl cho phép tong không khí là 0,005mg/l Cho Học sinh xem hình vẽ biểu diễn tính tan của HCl trong nước( hoặc làm thí nghiệm càng tốt) - Tan nhiỊu trong n­íc t¹o thµnh dung dÞch axit clohidric. (lµm quú tÝm ng¶ mµu ®á) 2. Axitclohyđric: - ChÊt láng kh«ng mµu, mïi xèc, bốc khói trong không khí ẩm - ë 200C, nång ®é ®Ỉc nhÊt lµ 37% vµ khèi l­ỵng riªng = 1,19 g/cm3. - KhÝ HCl tho¸t ra ë KK Èm t¹o víi h¬i n­íc nh÷ng h¹t chÊt láng nhá nh­ s­¬ng mï ® “bèc khãi” - Gi¸o viªn: h­íng dÉn häc sinh quan s¸t thÝ nghiƯm ®iỊu chÕ hi®ro clorua và thư tÝnh tan cđa hi®ro clorua, - Cho biÕt tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi, tÝnh tan cđa hi®ro clorua ? - H·y cho biÕt hi®ro clorua nỈng hay nhĐ h¬n so víi kh«ng khÝ ? -Khi tan trong n­íc hi®ro clorua t¹o thµnh dd axit, dd baz¬ ? Giải thích trường hợp dung dịch HCl 20,2% là một hỗn hợp đẳng phí , sôi ở 1100C - Hi®ro clorua lµ khÝ kh«ng mµu, mïi xèc, tan rÊt nhiỊu trong n­íc. - Hi®ro clorua lµ khÝ nỈng h¬n kh«ng khÝ (dHCl/kk = 1,26) - Khi tan trong n­íc t¹o thµnh dd axit (lµm quú tÝm chuyĨn mµu ®á). Hoạt động 2: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh II/- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Khí HCl khô không thể hiện tính axit không làm quì tím đổi màu , không phản ứng được với muối CaCO3 , rất khó phản ứng với kim loại . *Tính chất hoá học của dung dịch Axitclohyđric 1.Tính axit: - Dd HCl cã tÝnh axit m¹nh: + Lµm quú tÝm chuyĨn sang mµu ®á. + T¸c dơng víi baz¬ t¹o muèi vµ n­íc 2HCl + Mg(OH)2 ® MgCl2 + 2H2O (1) + T¸c dơng víi oxit baz¬ t¹o muèi vµ n­íc. CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O (2) + T¸c dơng víi muèi t¹o muèi míi + axit míi (axit yÕu, dƠ bay h¬i). 2HCl+CaCO3 ® CaCl2+CO2 + H2O (3) Cho c¸c ho¸ chÊt: dd axit HCl, Mg(OH)2, CuO, CaCO3, BaSO4, Cu, Fe, quú tÝm víi c¸c dơng cơ cã s½n. - C¸c em h·y tiÕn hµnh thÝ nghiƯm ®Ĩ kiĨm tra nh÷ng chÊt nµo ph¶n øng víi dd HCl? Cho biết các chất phản ứng với dung dịch HCl . - Dùa vµo kÕt qu¶ c¸c thÝ nghiƯm, c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ axit h·y nh¾c l¹i nh÷ng tÝnh chÊt ®ã, viÕt c¸c PTP¦ (nÕu cã) t­¬ng øng víi c¸c TN ®· lµm ? - Trong c¸c ph¶n øng ®ã, dùa vµo sù thay ®ỉi sè oxi ho¸ cđa c¸c nguyªn tè h·y cho biÕt ph¶n øng nµo lµ ph¶n øng oxi ho¸ - khư ? Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 2HCl + BaSO4 ® kh«ng x¶y ra ph¶n øng + T¸c dơng víi kim lo¹i (®øng tr­íc H trong d·y...) t¹o muèi vµ gi¶i phãng H2 0 +1 +2 0 Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 (ph¶n øng oxi ho¸ - khư) (4) Cu + HCl ® kh«ng x¶y ra ph¶n øng V× sao dd HCl kh«ng hoµ tan ®­ỵc BaSO4, Cu. Tõ ®ã rĩt ra nhËn xÐt tỉng qu¸t vỊ ph¶n øng cđa dd HCl víi muèi & kim lo¹i T¸c nh©n oxi ho¸ trong ph¶n øng (4) lµ H+ hay Cl - ? Diễn Giảng NÕu kim lo¹i cã nhiỊu sè oxi ho¸ th× bÞ ®­a lªn sè oxi ho¸ thÊp. VÝ dơ: ë ph¶n øng (4) chØ t¹o thµnh FeCl2 (kh¸c víi Cl2) 3Cl2 + 2Fe ® 2FeCl3). T¸c nh©n oxi ho¸ lµ H+ ( sè oxi gi¶m tõ +1 ®Õn 0 (H2)). Hoạt động 3: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 2. TÝnh khư cđa khÝ HCl vµ dung dÞch HCl . a) Axit HCl cã tÝnh khư v× Cl trong HCl cã sè oxi ho¸ thÊp nhÊt lµ -1. Ví dụ +4 -1 +2 0 MnO2 + HCl ® MnCl2 + Cl2 + H2O +7 -1 -1 +2 0 KMnO4 + HCl ® KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O K2Cr2O7 + 14HCl ® 3Cl2 + 2KCl + 2Cr2Cl3+7H2O a) Dùa vµo sè oxi ho¸ cđa clo trong HCl h·y dù ®o¸n axit HCl cã thĨ cã tÝnh khư kh«ng? b) ViÕt c¸c PTP¦ minh ho¹. Häc sinh: tr¶ lêi Cho Học sinh cân bằng phản ứng . Xác định chất oxi hoá, chất khử . Axit HCl cã tÝnh khư v× Cl trong HCl cã sè oxi ho¸ thÊp nhÊt lµ -1. b) VÝ dơ: +4 -1 +2 0 MnO2 + HCl ® MnCl2 + Cl2 + H2O +7 -1 KMnO4 + HCl ® KCl + +2 0 MnCl2 + Cl2 + H2O Hoạt động 4: Nội Dung Lưu Bảng Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh III .Điều chÕ

File đính kèm:

  • docGIAO AN 10 NC CHUONG V PHAN I.doc
Giáo án liên quan