Đề tài Giải phương trình quy về phương trình bậc hai

Trong thời kì cả nước đang tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước. Song song với sự phát triển mạnh mẽ về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin, Sự nghiệp giáo dục cũng đang được đổi mới và phát triển không ngừng, nhất là đổi mới về phương pháp dạy học (PPDH). Là một vấn đề đang được đề cập, nghiên cứu và bàn luận sôi nổi. Đặc biệt đối với bộ môn toán là một bộ môn khoa học trừu tượng song có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đổi mới PPDH nói chung và dạy toán trong nhà trường THCS nói riêng đã được định hướng pháp chế hoá trong luật giáo dục đó là: “Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh, ”. Giúp học sinh hướng tới học tập chủ động sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động vốn có của đa số học sinh trong nhà trường THCS.

doc46 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6607 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Giải phương trình quy về phương trình bậc hai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môc lôc Trang PhÇn I : phÇn më ®Çu 1 I. §Æt vÊn ®Ò 2 II.NhiÖm vô vµ ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu 4 PhÇn II: Néi dung ®Ò tµi Ch­¬ng I :Lý luËn chung 6 Ch­¬ng II: ph­¬ng tr×nh quy vÒ ph­¬ng tr×nh bËc hai I . Ph­¬ng tr×nh bËc hai cã 1 Èn sè 10 II. Ph­¬ng tr×nh quy vÒ ph­¬ng tr×nh bËc hai 1. Ph­¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu 13 2. Ph­¬ng tr×nh ®­a vÒ d¹ng tÝch 16 3. Ph­¬ng tr×nh bËc bèn 3.1 Ph­¬ng tr×nh trïng ph­¬ng 18 3.2 Ph­¬ng ph¸p ®Æt Èn phô 20 3.3 Ph­¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi 21 3.4 Ph­¬ng tr×nh chøa Èn d­íi dÊu c¨n 22 3.5 Ph­¬ng tr×nh håi quy 22 3.6 Ph­¬ng tr×nh d¹ng af2(x)+bf(x)+c=0 24 3.7 Ph­¬ng tr×nh d¹ng (x+a)4+(x+b)4=0 26 3.8 Ph­¬ng tr×nh d¹ng (x+a)(x+b)(x+c)(x+d) = m 29 4. Vµi ph­¬ng tr×nh bËc cao kh¸c 32 5. Mét sè bµi ®Ò nghÞ 35 PhÇn III: Thùc nghiÖm TiÕt 1 36 TiÕt 2 39 PhÇn IV : KÕt luËn 44 PhÇn V: Tµi liÖu tham kh¶o 45 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU ****************************************** I - ĐẶT vÊn ®Ò - Trong thời kì cả nước đang tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước. Song song với sự phát triển mạnh mẽ về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin,… Sự nghiệp giáo dục cũng đang được đổi mới và phát triển không ngừng, nhất là đổi mới về phương pháp dạy học (PPDH). Là một vấn đề đang được đề cập, nghiên cứu và bàn luận sôi nổi. Đặc biệt đối với bộ môn toán là một bộ môn khoa học trừu tượng song có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đổi mới PPDH nói chung và dạy toán trong nhà trường THCS nói riêng đã được định hướng pháp chế hoá trong luật giáo dục đó là: “Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh,…”. Giúp học sinh hướng tới học tập chủ động sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động vốn có của đa số học sinh trong nhà trường THCS. - Trong quá trình giảng dạy việc đánh giá chất lượng, năng lực tư duy,hay khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh đối với bộ môn toán chủ yếu thông qua giải bài tập. Thông qua việc giải bài tập nhằm củng cố hoàn thiện kh¾c sâu nâng cao ( mức độ cho phép ) những nội dung kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng, thuật giải , nguyên t¾c giải toán. Đối với học sinh lớp 9 ngoài việc truyền cho học sinh những kiến thức, kĩ năng toán học theo yêu cầu của nội dung chương trình giáo khoa đại trà chúng ta còn rất cần đầu tư bồi dưỡng cho một bộ phận học sinh khá, giỏi đây là một việc rất cần thiết và phải được tiến hành thường xuyên ở trong các nhà trường thcs. Nhằm tạo điều kiện để cho học sinh phát huy được năng lực trí thông minh sáng tạo, giúp nâng cao chất lượng mũi nhọn, bồi dương đội ngũ học sinh giỏi các cấp, phát triển nhân tài cho đất nước. - Một trong những chuyên đề kiến thức quan trọng đối với học sinh lớp 9 cần nắm vững đó là giải bài tập về “Giải phương trình” nhưng nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 9 môn đại số mới chỉ quan tâm hướng dẫn kĩ học sinh cách giải phương trình bậc hai,những phương trình có thể quy về phương trình bậc hai để giải còn ít dạng, bài tập còn ít và dễ do các yêu cầu về nội dung chương trình khung của Bộ giáo dục đã đề ra. Chưa đáp ứng được yêu cầu học tập nâng cao tri thức kĩ năng của nhưng em học sinh có năng lực học tập khá, giỏi . Vì vậy chúng ta cần quan tâm đến việc hướng dẫn, bồi dưỡng cho học sinh lớp 9 cách giải các phương trình có thể quy về phương trình bậc hai. Những phương trình quy về phương trình bậc hai này không mới, nhưng nó có thể mới với nhiều thầy cô, nhất là đối với các em học sinh. Bởi vì những phương tr×nh quy về phương trình bậc hai là vấn đề dạy giải các bài tập có đặc thù riêng. Lí thuyết chỉ dạy về phương trình bậc hai nhưng ở đây dạy giải những phương trình ở những dạng khác có thể đưa về phương trình trung gian là những phương trình bậc hai thường gặp trong chương trình lớp 9 những bài toán hay và khó đặc biệt thường gặp trong việc thi chọn HSG, thi vào trường chuyên. - Về hệ thống bài tập phương trình quy về phương trình bậc hai trong SGK và SBT có nhiều đề cập tới song chưa nhiều, chưa đa dạng, chưa có sự hướng dẫn cụ thể nên chưa thực sự thuận lợi cho người dạy và người học tiếp thu và nghiên cứu. - Với sự xác nhận đúng đắn mục tiêu, nội dung chương trình dạy học của môn Đ¹i số 9. Kết hợp với sự tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp, kinh nghiệm của các đồng chí có trình độ chuyên môn vững vàng và nhiều năm làm công tác giảng dạy, và kết quả đánh giá, cũng như kinh nghiệm của bản thân sau một số năm tham gia giảng dạy bộ môn Toán 9 còng như ôn luyện cho học sinh khá giỏi, đã mạnh dạn đi sâu và nghiên cứu lựa chọn một số dạng bài tập về giải phương trình và cách giải các phương trình quy về phương trình bậc hai. Hệ thống bài tập này có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy và học sinh học để chuẩn bị cho các kì thi chọn HSG, tuyển sinh vào lớp 10, giúp người thày đổi mới PPDH, giúp các em học sinh lớp 9 tự tin và thêm yêu môn toán và học toán ngày càng có kết quả hơn. II. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. NHIỆM VỤ: Với mục đích là hướng dẫn học sinh cách giải phương trình quy về phương trình bậc hai nên xuyên suốt quá trình nghiên cứu nhiệm vụ được đề ra như sau: Trên cơ sở những bài tập trong SGK, nghiên cứu tham khảo thêm các tài liệu, sách bồi dưỡng để tìm tòi bổ xung thêm một số dạng bài tập để sắp xếp ra thành hệ thống bài tập cho phần dạy phương trình quy về phương trình bậc hai sử dụng bồi dưỡng cho học sinh lớp 9 THCS. Nghiên cứu xác định nội dung kiến thức cơ bản cần thiết để giảng dạy Dựa vào căn cứ yêu cầu, lựa chọn hệ thống bài tập phục vụ cho việc giảng dạy nói chung. Nghiên cứu tìm ra phương pháp giải cơ bản, dễ hiểu khoa học, chính xác mẫu mực cho học sinh noi theo. Rèn luyện cho học sinh nề nếp học tập có tính khoa học, rèn luyện các thao tác tư duy, phương pháp học tập chủ động, tích cực sáng tạo. Cũng thông qua đó giáo dục cho học sinh giá trị đạo đức , tư tưởng lối sống phù hợp với mục tiêu, giúp trau dồi cho các em các kiến thức phổ thông cơ bản gắn với cuộc sống cộng đồng và thực tiễn địa phương có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống giải quyết một số vấn đề thường gặp trong cuộc sống của bản thân, gia đình và cộng đồng. Đồng thời giúp các em tự tin giải toán trong các kì thi cử. 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Học sinh lớp 9 trường THCS Gia T­êng – Nho Quan – Ninh Bình Giúp học sinh có các cách giải các phương trình bậc cao và một số phương trình dạng khác 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu để tìm ra phương pháp giảng dạy “Giải phương trình quy về phương trình bậc hai”có hiệu quả tôi đã sử dụng các phương pháp sau: - Tham khảo thu nhập tài liệu - Thông qua các tổ chức hoạt động học tập của học sinh “Cách tốt nhất để hiểu là làm” _ (Kant). Tự lực khám phá những điều mình chưa biết làm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh - Phân tích tổng kết kinh nghiệm - Kiểm tra kết quả: Dự giờ, kiểm tra kết quả học sinh, nghiên cứu hồ sơ giảng dạy, điều tra trực tiếp thông qua các giờ học, theo dõi quá trình học tập tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó điều chỉnh và sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học. - Trưng cầu, tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp nhất là những giáo viên trực tiếp giảng dạy chương trình lớp 9 để trau dồi thêm kiến thức, phương pháp 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Giới hạn ở vấn đề giải các phương trình cơ bản , phương trình bậc cao ( một số dạng thường gặp ở lớp 9) trong chương trình THCS PHẦN II - NỘI DUNG ĐỀ TÀI *************************************************** Chương I LÍ LUẬN CHUNG A- CÁC CĂN CỨ LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP. 1. Mục đích, ý nghĩa của việc dạy giải bài tập toán - Bài tập toán giúp cho học sinh củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản một cách có hệ thống ( Về toán học nói chung cũng như phần phương trình bậc hai và phương trình quy về phương trình bậc hai trong chương trình đại số 9…) theo hướng tinh giản vững chắc. - Bài tập quy về “phương trình bậc hai” nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành giải toán. Rèn luyện cho học sinh các năng lực về hoạt động trí tuệ để có cơ sở tiếp thu dễ dàng các môn học khác ở trường THCS, mở rộng khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế. - Bài tập phương trình quy về phương trình bậc hai còn góp phần rèn luyện cho học sinh những đức tính cẩn thận sáng tạo…của người nghiên cứu khoa học. 2. Các yêu cầu của việc lựa chọn hệ thống bài tập 2.1 Hệ thống bài tập đưa ra phải đầy đủ, hợp lí, phải làm cho học sinh nắm vững bản chất các kiến thức đã học, rèn luyện cho học sinh khả năng độc lập trong suy nghĩ, sáng tạo và khả năng suy luận. Hệ thống bài tập đầy đủ là hệ thống không những đầy đủ về nội dung mà còn phải đầy đủ về loại hình đó là: + Bài tập về chứng minh + Bài tập về tính toán + Bài tập về rút gọn + Bài tập về phân tích + Bài tập về giải phương trình, khảo sát hàm số - Các bài tập đưa ra cả đơn giản lẫn phức tạp. Có bài thuần tuý toán học và có cả những bài mang nội dung thực tế. 2.2 Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính mục đích của việc dạy học. - Hệ thống bài tập chọn phải củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản – vì kiến thức cơ bản là cơ sở để giải quyết nh÷ng vấn đề có liên quan. Có nắm vững kiến thức cơ bản mới có hướng để vận dụng vào thực tế giải bài tập. - Hệ thống bài tập phải đảm bảo trang bị kiến thức cho học sinh một cách có hệ thống, chính xác. Góp phần rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh. - Hệ thống bài tập chọn phải có tác dụng giáo dục tư tưởng cho học sinh thấy rõ vai trò của toán học với thực tiễn, làm cho học sinh yêu thích môn toán có hứng thú học tập đối với môn toán. 2.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo yêu cầu vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh. Phải làm cho học sinh thấy cần và có khả năng giải các bài tập đã ra. Nếu ra bài tập quá khó sẽ gây tâm lí lo ngại cho học sinh. Vì vậy khi bài tập thích hợp chúng ta có thể chia ra thành các loại bài tập: Loại 1: bài tập có tính chất củng cố lí thuyết. Loại bài này đòi hỏi tư duy ít phức tạp, nên ra với học sinh trung bình, yếu. Loại 2: Bài tập có sự vận dụng bước đầu các hình thức tư duy như áp dụng lí thuyết có tính chất không đơn giản. Loại này thường ra với học sinh trung bình, Khá. Loại 3: Loại bài tập có tính phức tạp hơn, đòi hỏi các thao tác tư duy khéo léo, mềm dẻo hơn, sử dụng lí thuyết phức tạp thường là kông trực diện. Loại bài này thường ra đối với đối tượng học sinh khá, giỏi, học sinh lớp chọn, lớp chuyên. 2.4 Hệ thống bài tập phải đảm bảo yêu cầu cân đối: Cân đối về thời gian với hoàn cảnh , quy định của chương trình , nhưng sao cho học sinh phải nỗ lực mới hoàn thành được. Đồng thời nên giao cho học sinh những bài tập có gắn với thực tiễn ( Ví dụ như bài toán về dân số…). 2.5 Phải phát huy được năng lực tư duy của học sinh. Đưa ra tÊt cả những loại bài tập mà học sinh phải tìm tòi mới ra hướng giải. 3. Các căn cứ lựa chọn hệ thống bài tập: 3.1 Căn cứ vào mục đích dạy học: Dạy cái gì? với bài tập về phương trình bậc hai giúp học sinh giải tốt phương trình bậc hai, biết cách đưa các phương trình bậc cao hoặc các dạng khác về phương trình bậc hai trung gian. Bồi dưỡng cho học sinh những kỹ năng và thói quen giải bài toán trong thực tế. Giúp cho học sinh phát huy , phát triển tư duy ở khía cạnh tính toán biến đổi, có những thao tác tư duy mềm dẻo. 3.2 Dựa vào tình hình dạy và học ở trường THCS: - Dựa vào tình hình dạy và học ở trường THCS về năng lực nổi lên rất rõ: số học sinh học chuyên, chăm chỉ chiếm tỉ lệ không lớn, đặc biệt hơn số học sinh khá giỏi không nhiều. Hơn nữa ở những nơi có điều kiện tự học và học thêm có chất lượng học tập cao hơn. - Căn cứ vào thực tế dạy học phần này ở phổ thông cơ sở chưa nhiều đội ngũ giáo viên chưa được chuẩn bị chu đáo vì đây vì đây là kiến thức mới đưa từ THPT xuống THCS trong mấy năm gần đây. - Về hệ thống bài tập của SGK, SBT chưa đáp ứng được nhu cầu học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh. Khi soạn giảng phần này đòi hỏi giáo viên phải tự tìm tòi tài liệu, biên soạn lấy bài tập vì thế nội dung giảng dạy chưa thống nhất chung được. - Sách giáo khoa và chương trình hiện hành đã đưa ra cho học sinh một số loại phương trình quy về phương trình bậc hai, song mới chỉ dừng lại ở việc nhận dạng, biết giải các phương trình đó ở diện học sinh đại trà. - Căn cứ vào tình huống dạy học: Bài tập của mỗi tiết học phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm của tiết học ấy. Chẳng hạn mới học song lí thuyết ta có thể đưa ra cho học sinh những bài tập áp dụng đơn, giản trực tiếp về những phương trình có thể quy về phương trình bậc hai, phương trình chứa ẩn ở mẫu,phương trình trùng phương, phương trình vô tỷ... - Ngoài hệ thống bài tập ở nhà , bài tập ôn tập... yêu cầu kiến thức phải nhiều hơn về khối lượng cũng như yêu cầu cao hơn về tư duy. B. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ KĨ NĂNG CẦN THIẾT KHI HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH. - Các quy tắc tính toán về biểu thức đại số. - Các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Phép phân tích đa thức thành nhân tử. - Giá trị tuyệt đối của một số, một biểu thức đại số. - Điều kiện để biểu thức có nghĩa. - Phép biến đổi ( hay đặt ẩn phụ) trong phép biến đổi đại số trong giải phương trình . CHƯƠNG II PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CÓ MỘT ẨN SỐ. 1.1 Định nghĩa: - Phương trình bậc hai một ẩn số là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0, trong đó x là ẩn số; a,b,c là các hằng số, a 0. - Nghiệm của phương trình bậc hai là những giá trị của ẩn số mà khi thay vào vế trái của phương trình ta được giá trị của vế trái bằng không. 1.2 Giải và biện luận phương trình bậc hai: a. Khi nghiên cứu về nghiệm của một Phương trình bậc hai ax2 + bx + c=0 (với a 0). Ta cần quan tâm đến biệt số = b2 – 4ac của phương trình.Vì giá trị của quyết định đến số nghiệm của phương trình bậc hai. Ta thấy có các kả năng xẩy ra. > 0: phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt: x1,2 = = 0: phương trình bậc hai có nghiệm kép x1 = x2 = < 0: phương trình bậc hai vô nghiệm: *) Đặc biệt khi b chẵn (b= 2b’, bZ) ta có thể nghiên cứu về nghiệm số của phương trình bậc hai qua biệt số thu gọn ’. Do b= 2b’ nên= 4’ vì vậy và ’ cùng dấu suy ra số nghiệm của phương trình bậc hai xét theo ’ cũng giống như xét theo tức là: ’ > 0: phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt: x1,2 = ’= 0: phương trình bậc hai có nghiệm kép x1 = x2 = ’ < 0: phương trình bậc hai vô nghiệm: 1.3 Chú ý: a) Nếu a và c trái dấu (a.c 0 ) b) Đối với một số phương trình bậc hai đơn giản ( với hệ số nguyên) trong trường hợp phương trình có nghiệm ( 0) ta có thể dùng định lí viet để tính nhẩm nghiệm của phương trình. ĐỊNH LÍ VIET: Nếu phương trình ax2 + bx + c=0 (với a 0) có nghiệm số x1,x2 ( 0) thì Trường hợp đặc biệt : * Nếu a + b + c = 0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm là x1= 1,x2 = * Nếu a - b + c = 0 thì phương trình bậc hai có hai nghiệm là x1= -1,x2 = Nhờ định lí viet ta có thể tìm được nghiệm của một số phương trình có dạng đặc biệt. Ngoài ra chúng ta có thể khảo sát về tính chất các nghiệm của phương trình bậc hai . Phương trình bậc hai có hai nghiệm cùng dấu khi: hay Phương trình bậc hai có hai nghiệm cùng dương khi: Phương trình bậc hai có hai nghiệm cùng âm khi: Phương trình bậc hai có hai nghiệm trái dấu khi: Phương trình bậc hai có hai nghiệm đối nhau khi: Phương trình bậc hai có hai nghiệm trái dấu , trong đó nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn khi: Nhờ định lí Viet, ta có thể tính tổng hoặc hiệu các luỹ thừa cùng bậc n của hai nghiệm phương trình (với n Z) Ví dụ: phương trình bậc hai ax2 + bx + c=0 (với a 0) có hai nghiệm x1,x2 thì ax2 + bx + c = 0 (a 0) xác định Phương trình có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = Tính a + b + c =0 Tính a - b + c Phương trình có 2 nghiệm x1 = -1; x2 = =0 Tính = b2 – 4ac phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt: x1,2 = phương trình bậc hai có nghiệm kép x1 = x2 = phương trình bậc hai vô nghiệm: Sau khi dạy định lí viét tôi cho học sinh cách giải phương trình bậc hai theo lược đồ Ví dụ: giải các phương trình bậc hai sau: a) -2x2 +5x + 3 = 0 b) x2 - 3x + 3 = 0 c) 4x2 – 12x + 9 = 0 Giải a) -2x2 +5x + 3 = 0 2x2 - 5x - 3 = 0 Tính = 25 + 24 = 49 => = 7 Vậy ; b) x2 - 3x + 3 = 0 Tính = 9 -12 = - 3 phương trình vô nghiệm c) 4x2 – 12x + 9 = 0 Tính ’= 36 - 36 = 0 => phương trình có nghiệm kép 1.4 Kết luận a. Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (với a 0) có nghiệm khi 0 và ngược lại, khi đó công thức nghiệm là: b. Về số nghiệm của phương trình bậc hai: - Phương trình vô nghiệm ( không có nghiệm thực) khi <0 - Phương trình có nghiệm khi 0 khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt hoặc có hai nghiệm trùng nhau ( nghiệm kép), tránh nhận thức sai lầm khi = 0 phương trình bậc hai chỉ có một nghiệm. II. PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI : Ta thường gặp một số dạng phương trình quy về phương trình bậc hai trong trường phổ thông sau đây: 1.Phương trình chứa ẩn số ở mẫu: a. Khái niệm: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu là những phương trình có ẩn số nằm ở mẫu thức của phương trình nhờ các phép biến đổi tương đương ta đưa được phương trình về dạng trung gian: phương trình bậc hai . b. Cách giải: Thực hiện các bước giải như trong quy tắc chung giải một phương trình: chú ý biến đổi phương trình là tương đương ta làm như sau: Tìm điều kiện xác định của phương trình chính là đặt điều kiện để phương trình có nghĩa ( giá trị của mẫu thức phải khác không) Khử mẫu ( nhân cả hai vế của phương trình với mẫu thức chung của 2 vế) Mở dấu ngoặc ở cả hai vế của phương trình chuyển vế: chuyển những hạng tử chứa ẩn về một vế , những hạng tử không chứa ẩn về vế kia) Thu gọn phương trình về dạng tổng quát đã học. Nhận định kết quả và trả lời ( loại bỏ những gía trị của ẩn vừa tìm được không thuộc vào tập xác định của phương trình) c.Ví dụ: * Ví dụ 1: giải phương trình: (a) Phân tích mẫu thức thành nhân tử: (a) Điều kiện Mẫu thức chung : Khử mẫu ta có: Mở dấu ngoặc: Chuyển vế đổi dấu : Thu gọn: (b) Giải phương trình (b) ta được hai nghiệm: Nhận định kết quả: đối chiếu với điều kiện ban đầu Vậy phương trình (a) có nghiệm là: x = -2 Ví dụ 2: giải phương trình: (a) Vì (a) Điều kiện: Mẫu thức chung: (a) Thu gọn: (b) Phương trình (b) có hai nghiệm: Nhận định kết quả x=1 và x=5 đều thuộc miền xác định của phương trình (a) nên nó là nghiệm của phương trình (a) Ví dụ 3. Giải phương trình                                  (4) Giải. Điều kiện của phương trình (4) là  và . Nhân hai vế của phương trình (4) với ta được phương trình hệ quả      (4) .            .            . Phương trình cuối có hai nghiệm là   và .Ta thấy không thỏa mãn điều kiện của phương trình (4), đó là nghiệm ngoại lai nên bị loại, còn thỏa mãn điều kiện và là một nghiệm của phương trình (4). Vậy phương trình (4) có nghiệm duy nhất là  . d. Nhận xét: - Loại phương trình ở 2 ví dụ trên là dạng có nhiều ở trường trung học cơ sở. - Khi giải cần lưu ý: Tìm miền xác định của phương trình, cuối cùng phải nhận định kết quả và trả lời. 2. Phương trình đưa về dạng tích: a. Dạng tổng quát: A.B = 0 b. Cách giải: Để giải một phương trình bậc lớn hơn 2 ( đối với học sinh cấp 2) thường dùng phương pháp biến đổi về phương trình tích ở đó vế trái là tích của nhân tử còn về phải bằng 0.Muốn vậy học sinh phải có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. c. Ví dụ: *Ví dụ 1( Bài 36, trang 56 SGK Toán 9):Giải các phương trình a) (3x2 - 5x + 1)(x2 - 4) = 0 b) (2x2 + x - 4)2 -(2x-1)2 = 0 Giải a) (3x2 - 5x + 1)(x2 - 4) = 0 Vậy S = b) (2x2 + x - 4)2 -(2x-1)2 = 0 (2x2 + x – 4 + 2x - 1)(2x2 + x – 4 - 2x + 1) = 0 (2x2 +3x -5)(2x2 - x -3)= 0 giải (1)và (2) ta được x1 = 1; x2 = -2.5; x3 = -1; x4 = 1.5 Vậy S = *Ví dụ 2: Giải phương trình: (a) Chú ý hệ số ở vế trái, phân tích thành nhân tử: (a) (b) Vậy phương trình (a) có 3 nghiệm: x1= -1; x2= -2; x3= d. Nhận xét: -Giải phương trình đưa về dạng tích chủ yếu dùng phép phân tích đa thức thành nhân tử để đưa phương trình về dạng phương trình tích ta sẽ được một phương trình mà vế trái gồm các phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai đã biết cách giải. - Chú ý tới hai tính chất của phương trình bậc 3: ax+ bx+ cx+ d= 0 Nếu a+ b+ c + d = 0 thì phương trình có một nghiệm x=1 Nếu a – b + c – d = 0 thì phương trình có một nghiệm x= -1. Khi đã nhận biết được nghiệm, ta phân tích được vế trái của phương trình thành nhân tử. Phương trình bậc 3 có các hệ số nguyên. Nếu có nghiệm nguyên thì nghiệm nguyên đó phải là bội số của hạng tử tự do ( Định lí về sự tồn tại của nghiệm nguyên của phương trình với hệ số nguyên) 3. Phương trình bậc bốn: Phương trình bậc bốn là phương trình có dạng ax4 + bx3 +cx2 +dx +e = 0 trong đó a, b, c, d ,e là các hằng số cho trước, a Một số dạng bậc bốn mà qua phép đặt ẩn phụ ta có thể quy về dạng phương trình bậc hai 3.1. Phương trình trùng phương: a) Dạng tổng quát: Phương trình có dạng: ax4+bx2+ c = 0 trong đó x là ẩn số; a,b,c là các hệ số, b) Cách giải: Loại phương trình này khi giải ta thường dùng phép đổi biến x2 = t từ đó ta đưa đến một phương trình bậc hai trung gian : at2+ bt + c =0 Giải phương trình bậc hai trung gian này, rồi sau đó trả biến: x2 = t ( Nếu những giá trị tìm được của t thoả mãn t ta sẽ tìm được nghiệm số của phương trình ban đầu). *Ví dụ 1: Giải phương trình: đặt x2 = t (a) 3t2-2t -1 = 0 Nghiệm của phương trình (b) : t1= 1; t2 = thoả mãn t Với t1= 1 =>x2 = 1=> x =1 Với t2 = => x2 = => x= Vậy phương trình có 4 nghiệm *Ví dụ 2: Giải phương trình: đặt ta có phương trình (lo¹i) Với t1 = 2 x2 = 2 x = Vậy S = *Ví dụ 3: Giải phương trình: đặt ta có phương trình ( loại) Vậy phương trình vô nghiệm ( loại) * VÝ dô 4 : Gi¶i ph­¬ng tr×nh 2x4 + 5x2 -7=0 ®Æt x2=t víi t > 0 ta ®­îc 2t2 +5t -7 =0 Cã :2+5-7=0 nªn t1=1(tho¶ m·n) ; t2=(lo¹i) víi t1=1 suy ra x2=1 suy ra x1=1 ; x2=-1. VËy ph­¬ng tr×nh cã hai nghiÖm x1=1 ; x2=- 1 d) Nhận xét : Khi nghiên cứu số nghiệm của phương trình trùng phương ta thấy + Phương trình vô nghiệm khi: - Hoặc phương trình bậc hai trung gian vô nghiệm. - Hoặc phương trình bậc hai trung gian có hai nghiệm cùng âm. + Phương trình có nghiệm khi: - Hoặc phương trình bậc hai trung gian có hai nghiệm, nghiệm kép dương - Hoặc phương trình bậc hai trung gian có hai nghiệm trong đó có một nghiệm dương và một nghiệm âm. 3.2 Phương pháp đặt ẩn phụ: a.Cách giải: * Đặt điều kiện để phương trình xác định nếu có * Đặt ẩn phụ và giải phương trình theo ẩn mới * Trở về ẩn ban đầu và xác định tập nghiệm b. Bài tập: Bài 40, tr57 SGK T9 Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ a. b. Giải a. Đặt ta có Với t1=1, ta có Với t2=ta có hay . Phương trình này vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm b. Đặt ta có phương trình giải ra ta được t1 = 2; t2 = -3. Với t1 = 2 ta có Với t2= -3 ta có hay phương trình này vô nghiệm Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x1 = 0; x2 =4 3.3.Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta có thể dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối hoặc bình phương hai vế để khử dấu giá trị tuyệt đối. Ví dụ . Giải phương trình       (3) Giải Cách 1 a) Nếu thì phương trình (3) trở thành  . Từ đó  .     Giá trị    không thỏa mãn điều kiện  nên bị loại . b) Nếu  thì phương trình (3) trở thành . Từ đó  .     Giá trị này thỏa mãn điều kiện nên là nghiệm. Kết luận. Vậy nghiệm của phương trình là . Cách 2. Bình phương hai vế của phương trình (3) ta đưa tới phương trình hệ quả:                 (3)                                         Phương trình cuối có hai nghiệm là  và . Thử lại ta thấy phương trình (3) chỉ có nghiệm là . Kết luận.  Vậy nghiệm của phương trình là . 3.4. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn: Áp dụng một trong các phương pháp: - Đặt ẩn phụ, điều kiện của ẩn phụ - Đặt điều kiện rồi bình phương hai vế đều dương để đưa về phương trình hệ quả không chứa ẩn dưới dấu căn. Chú ý: Sau khi tìm được nghiệm cần đối chiếu , kiểm tra lại điều kiện để chọn nghiệm thích hợp. Ví dụ .  Giải phương trình  .  (1) Giải:  Điều kiện của phương trình (1) là . Bình phương hai vế của phương trình (1) ta đưa tới phương trình hệ quả                 (1)                     Phương trình cuối cùng có hai nghiệm là và . Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện của phương trình (4) , nhưng khi thay vào phương trình (4) thì giá trị bị loại (vế trái dương còn vế phải âm), còn giá trị là nghiệm (hai vế cùng bằng ). Kết luận  Vậy nghiệm của phương trình (4) là . 3.5 Phương trình dạng ax4+bx3 +cx2 kbx +k2a = 0.(Phương trình hồi quy) Chóng ta hay gÆp d¹ng ph­¬ng tr×nh nµy ë tr­êng THCS ®ã lµ ph­¬ng tr×nh ®èi xøng. a) Phương pháp giải: x = 0 không phải là nghiệm của phương trình. Chia hai vế của phương trình cho x2 ta được : đặt Ta có phương trình b

File đính kèm:

  • docphuong trinh bac hai.doc