Đề tài Gợi ý câu hỏi chuẩn bị thảo luận của học sinh – vật lý 11 nâng cao

 Từ năm học 2006 – 2007 Bộ Giáo Dục & Đào Tạo bắt đầu cải cách chương trình sách giáo khoa bậc trung học phổ thông, đi kèm với nó là một loạt vấ đề về đổi mới phương pháp dạy và học. Với mục tiêu đào tạo cho thế hệ trẻ thành những người có kiến thức, năng động, sáng tạo, có khả năng tự nghiên cứu và có bản lĩnh để xây dựng đất nước trong thời đại mới. Vật lý học, môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành những tố chất đó của học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

 Bởi vì, Vật lý học không phải là nhứng phương trình, những con số mà nó là một khối kiến thức được xây dựng bằng thực nghiệm, quan sát, đo lường, suy luận, là môn học mà kiến thức của nó có liên quan trực tiếp đến những hiện tượng đang xảy ra trong thế giới xung quanh chúng ta.

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1836 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Gợi ý câu hỏi chuẩn bị thảo luận của học sinh – vật lý 11 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ năm học 2006 – 2007 Bộ Giáo Dục & Đào Tạo bắt đầu cải cách chương trình sách giáo khoa bậc trung học phổ thông, đi kèm với nó là một loạt vấ đề về đổi mới phương pháp dạy và học. Với mục tiêu đào tạo cho thế hệ trẻ thành những người có kiến thức, năng động, sáng tạo, có khả năng tự nghiên cứu và có bản lĩnh để xây dựng đất nước trong thời đại mới. Vật lý học, môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành những tố chất đó của học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Bởi vì, Vật lý học không phải là nhứng phương trình, những con số mà nó là một khối kiến thức được xây dựng bằng thực nghiệm, quan sát, đo lường, suy luận, … là môn học mà kiến thức của nó có liên quan trực tiếp đến những hiện tượng đang xảy ra trong thế giới xung quanh chúng ta. Tuy nhiên, muốn học tốt môn học này thì đòi hỏi học sinh phải đầu tư thời gian để chuẩn bị bài ở nhà. Đây là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của học sinh, có như vậy học sinh mới tiếp thu tốt những kiến thức mà giáo viên truyền đạt trên lớp và cũng là điều kiện để học sinh rèn luyện kỹ năng, phát triển tư duy của mình. Nhưng không phải mọi học sinh đều hiểu và biết nội dung mình cần nghiên cứu trong bài là gì, phần nào là trọng tâm cần làm rõ. Do đó, cần phải hướng dẫn trước cho học sinh những nội dung cần nghiên cứu và làm rõ trong từng bài đề học sinh có một bước chuẩn bị trước khi đến lớp. Xuất phát từ thực tế đó tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “GỢI Ý CÂU HỎI CHUẨN BỊ THẢO LUẬN CỦA HỌC SINH – VẬT LÝ 11 NÂNG CAO”. Nhằm giúp học sinh tiếp thu bài tốt hơn và rèn luyện cho học sinh tính tự học, tự nghiên cứu một vấn đề. II/ NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý thuyết Kiến thức chuẩn Vật lý 11 nâng cao. CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Điện tích điện trường. a. Điện tích. Định luật bảo toàn điện tích. Lực tác dụng giữa các điện tích. Thuyết electron. b. Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức từ. c. Điện thế và hiệu điện thế. d. Tụ điện. e. Năng lượng điện trường trong tụ điện. *Kiến thức - Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật. - Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích. - Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra được đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. - Trình bày được nội dung chính của thuyết EElectron. - Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì? - Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. - Nêu được đặc điểm của đường sức điện. - Nêu được trường tĩnh điện là trường thế. - Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. - Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nêu được đơn vị đo cường độ điện trường. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện và nhận dạng được các tụ điện thường dùng. - Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nêu được đơn vị đo điện dung. Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện. - Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng. Viết công thức W = CU2/2. - Nêu được cách mắc các tụ điện thành bộ và viết công thức tính điện dung tương đương của mỗi bộ tụ điện. *Kỹ năng - Vận dụng thuyết Eelectron để giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. - Vận dụng được định luật Cu-long để xác định lực điện tác dụng giữa hai điện tích điểm. - Xác định được cường độ điện trường (phương, chiều và độ lớn) tại một điểm của điện trường gây bởi một, hai hoặc ba điện tích điểm. - Tính được công của lực điện khi di chuyển một điện tích giữa hai điểm trong điện trường đều. - Vận dụng được công thức C = q/U và W = CU2/2. - Vận dụng được các công thức tính điện dung tương đương của bộ tụ điện. 2. Dòng điện không đổi a. Dòng điện. Dòng điện không đổi. b. Nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện. Pin, acquy. c. Công suất của nguồn điện. Công suất của máy thu điện. d. Định luật Ôm đối với toàn mạch. Định luật Ôm đối với đoạn mạch điện chứa nguồn phát và máy thu. e. Mắc các nguồn điện thành bộ. *Kiến thức - Nêu được dòng điện không đổi là gì. - Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì. - Nêu được nguyên tắc tạo ra suất điện động trong pin và acquy. - Nêu được nguyên nhân vì sao acquy có thể sử dụng được nhiều lần. - Nêu được công của nguồn điện là công của các lực lạ bên trong nguồn điên và bằng công của dòng điện chạy trong toàn mạch. Viết được công thức tính công của nguồn điện. - Nêu được công suất của nguồn điện là gì và viết được công thức tính công suất của nguồn điện. - Nêu được máy thu điện là gì và nêu được ý nghĩa của suất phản điện của máy thu điện. - Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch. - Viết được hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện và máy thu. - Nêu được thế nào là mắc nối tiếp, mắc xung đối, mắc song song và mắc hỗn hợp đối xứng các nguồn điện thành bộ nguồn. *Kĩ năng Vận dụng công thức tính công suất máy thu. Vận dụng hệ thức hoặc để giải được các bài tập đối với toàn mạch. Tính được hiệu suất của nguồn điện. Tính được suất điện động và điện trở trong bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc xung đối, mắc song song hoặc mắc hỗn hợp đối xứng. Vận dụng được định luật Ôm để giải các bài tập về đoạn mạch có chứa nguồn điện và máy thu điện. Giải được các bài tập về mạch cầu cân bằng và mạch điện kín gồm nhiều nhất 3 nút. Mắc được các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp, xung đối hoặc song song. Tiến hành được thí nghiệm để đo suất điện động và điện trở trong của một pin. 3. Dòng điện trong các môi trường a. Dòng điện trong kim loại. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn. b. Dòng điện trong chất điện phân. c. Dòng điện trong chất khí. d. Dòng điện trong chân không. e. Dòng điện trong chất bán dẫn. Lớp chuyện tiếp p - n *Kiến thức Nêu được các tính chất điện của kim loại. Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ. Mô tả được hiện tượng nhiệt điện là gì. Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì và ứng dụng chính của hiện tượng này. Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Mô tả được hiện tượng dương cực tan. Phát biểu được các định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của các định luật này. Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân. Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí. Mô tả được cách tạo tia lửa điện. Mộ tả được cách tạo hồ quang điện, nêu được các đặc điểm chính và các ứng dụng của hồ quang điện. Nêu được cách tạo ra dòng điện trong chân không bản chất dòng điện trong chân không và đặc điểm về chiều của dòng điện này. Nêu tia catốt là gì. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của phóng điện tử. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của ống phóng điện tử. Nêu được các đặc điểm về tính dẫn điện của chất bán dẫn. Nêu được bản chất dong điện trong bán dẫn loại p và loại n. Mô tả được cấu tạo và tính chất chỉnh lưu của lớp chuyển tiếp p – n. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của điốt bán dẫn và của tranzito. Vẽ được sơ đồ mạch chỉnh lưu dòng điện dùng điốt và giải thích được tác dụng chỉnh lưu của mạch này. Kỉ năng Vận dụng thuyết electron tự đo trong kim loại để giải thích được vì sao kim loại là chất dân được tác dụng chỉnh lưu của mạch này. *Kỉ năng Vận dụng thuyết electron tự đo trong kim loại để giải thích được vì sao kim loại là chất dẫn điện tốt, dòng điện chạy qua dây dẫn lom loại thi gây ra tác dụng nhiệt và điện trở suất của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng. Vận dụng được công thức Vận dụng các định luật Fa-ra-đây để giải thích được các bài tập về hiện tượng điện phân. Giải thích được tính chất chỉnh lưu của lớp tiếp xúc p – n. Tiến hành thí nghiệm để xác định được tính chất chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito. 4. Từ trường. a. Từ trường. Đường sức từ. Cảm ứng từ. b. Lực từ. Lự Lo-ren-xơ. *Kiến thức Nêu được từ trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm chữ U, của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua. Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ. Viết công thức tính cảm ứng từ tại một điểm của từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn, tại tâm của dòng điện tròn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều, Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này. *Kĩ năng Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng, của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều. Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài, tại tâm của dòng điện tròn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên môt đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. Xác định được độ lớn và chiều của momen lực từ tác dụng lên một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. 5. Cảm ứng điện từ. a. Hiện tượng cảm úng điện từ. Từ thông. Suất điện động cảm ứng. b. Hiện tượng tự cảm. Suất điện động tự cảm. Độ tự cảm. c. Năng lượng từ trương trong ống dây. *Kiến thức Mô tả được thí nghiệm về hiện tưởng cảm ứng điện từ. Viết được công thức tính từ thong qua một đơn vị diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông. Phát biểu định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ và định luật Len-xp7 về chiều dòng điện cảm ứng. Viết được hệ thức và . Nêu được dòng điện Fu-cô là gì, tác dụng có lợi và cách hạn chế tác dụng bất lợi của dòng Fu-cô. Nêu được hiện tượng cảm ứng là gì. Nêu được dộ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm. Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng. Viết được công thức tính năng lượng của từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. *Kĩ năng Tiến hành được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Vận dụng công thức Vận dụng được các công thức Và . Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ và theo quy tắc bàn tay phải. Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian. Tính được năng lượng từ trường trong ống dây. 6. Khúc xạ ánh sáng a. Định luật khúc xạ ánh sáng. Chiết suất, Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. b. Hiện tượng phản xạ toàn phần. Cáp quang. *Kiến thức. Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì và mối quan hệ giữa các chiết suất này với tốc độ của ánh sáng trong các môi trường. Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện các tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng. Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này. Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về úng dụng của cáp quang và tiện lợi của nó. *Kĩ năng Vận dụngđược hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng. Giải được các bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần. 7. Mắt. Các dụng cụ quang. a. Lăng kính. b. Thấu kính. c. Mắt. Các tất của mắt. Hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới. d. Kính lúp. Kính hiển vi. Kính thiên văn. *Kiến thức Mô tả được lăng kính là gì. Nêu được lăng kính có tác dụng làm lệch tia sáng truyền qua nó. Nêu được thấu kính mỏng là gì. Nêu được trục chính, quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu kính mỏng là gì. Phát biểu được định nghĩa độ tự của thấu kính và nêu được đơn vị đo độ tự. Nêu được số phóng đại của anh tạo bởi thấu kính là gì. Viết các công thức về thấu kính. Nêu được sự điều tiếc cảu mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và điểm cực viễn. Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang học và nêu cách khắc phục các tật này. Nêu được góc trông và năng suất phân li là gì. Nêu được sự lưu ảnh trong màng lưới là gì và nêu được ví dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn. Nêu được số bội giác là gì. Viết được công tức tính số bội giác của kính lúp đối với các trường hợp ngắm chừng, của kính hiển vi và kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. *Kĩ năng Vận dụng được các công thức về lăng kính để tính góc ló, góc lệch và gọc lệch cựa tiểu. Vận dụng công thức Vẽ được đường truyền của một tia sáng bất kì qua một thấu kính mỏng hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính đồng trục. Dựng được ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính. Vận dụng công thức thấu kính và công thức tính số phóng đại dào để giải các bài tập. Giải được các bài tập về mắt cận và mắt lão. - Dựng được ảnh của vật tạo bởi kính lúp, kính hiễn vi và kính thiên văn. - Giải được các bài tập về kính lúp, kính hiễn vi và kính thiên văn. - Giải được các bài tập về hệ quang đồng trục gồm hai thấu kính hoặc một thấu kính và một gương phẳng. - Xác định tiêu cự của một thấu kính phân kì bằng thí nghiệm. 2.2. Thực trạng của học sinh trước khi thực hiện đề tài. Phần lớn học sinh không chuẩn bài trước ở nhà hoặc chuẩn bị bài một sơ sài, không rõ nội dung trọng tâm, soạn một cách máy móc chép phần tóm tắt trong sách giáo khoa để đối phó. Hoạt động trong một tiết day, chủ yếu là giáo viên nêu câu hỏi rồi học sinh mới thảo luận, đọc sách giáo khoa để trả lời làm tốn rất nhiều thời gian, không có thời gian để học sinh là bài tập vận dụng. Học sinh thường không biết chọn lọc được những bài tập vận dụng cho một nội dung kiến thức vừa tìm được. 2.3. Biện pháp thực hiện 2.3.1. Chuẩn bị a. Giáo viên Chuẩn bị một tập tài liệu gồm 2 phần: phần một nêu các câu hỏi định hướng cho từng bài để học sinh dựa vào đó mà soạn nội dung để thảo luận trên lớp; phần hai là một số bài tập tự luận và trắc nghiệm vận dụng cho học sinh tự làm sau khi tự nghiên cứu ở nhà. Phát hành tài liệu cho học sinh trước khi học một tuần. b. Học sinh Chuẩn bị một quyển tập dùng để soạn bài và làm bài tập trong tài liệu được phát. Thực hiện việc soạn bài đầy đủ. 2.3.2. Tổ chức thực hiện Vào mỗi tiết học, giáo viên nêu các vấn đề thảo luận cần làm rõ trong bài học. Học sinh dựa trên cơ sở những nội dung tương ứng chuẩn bị trước ở nhà, thảo luận nhóm để thống nhất nội dung trả lời và trình bày. Đây là khâu giúp cho học sinh rèn luyện khả năng hùng biện của mình về vấn đề được nêu và tạo cho học sinh có tính đoàn kết. Sau khi học sinh trình bày xong một vấn đề, giáo vệ sẽ nhận xét và chốt lại vấn đề cần nắm. Thông qua sự nhận xét của giáo viên học sinh sẽ hiểu sâu sắc thêm về vấn đề và kịp thời sửa chữa những sai lệch. Khi kết thúc một nội dung, giáo viên cho lớp thảo luận các bài tập trong tài liệu và cho kết quả sau đó giáo viên nhận xét và đưa đáp án cuối cùng. Hoạt động này giúp cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức đã học vào một số bài toán cụ thể có liên quan. Khi kết thúc tiết học thì giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những vấn đề đã được thảo luận, làm rõ trong bài. Nhằm củng cố lại nội dung của bài. 2.4. Nội dung của tài liệu (trình bày mẫu) PHẦN I. CÂU HỎI GỢI Ý CHƯƠNG VI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 44. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Phân biệt: tia tới, góc tới, tia phản xạ, góc phản xạ, tia khúc xạ, góc khúc xạ. Tìm mối qua hệ giữa góc tới và góc phản xạ đối với một cặp môi trường trong suốt (Định luật khúc xạ ánh sáng). Định nghĩa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Nêu ý nghĩa của chiết suất tỉ đối. Chứng minh rằng chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1. Vẽ ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ của ánh qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Dùng hình vẽ để giải thích các hiện tượng sau: Khi nhìn vào chậu nước ta thấy đáy chậu dường như bị nâng lên; Khi chỉa cá người ta (đứng trên bờ) canh chỉa vào đầu cá (ở giữa ao) thường không trúng. Nêu được tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng. Chứng minh rằng khi tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ thì: tani = n21; cotanr = n21 Bài 45. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2. Hãy xét sự thay đổi của góc khúc xạ, tia khúc và tia phản xạ trong hai trường hợp n1 n2. Hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? Vì sao gọi là sự phản xạ toàn phần. Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Thiết lập công thức tính góc tới giới hạn và góc khúc xạ giới hạn. Nêu ứng dụng cảu hiện tượng phản xạ toàn phần trong đời sống. PHẦN II. BÀI TẬP VẬN DỤNG TỰ LUẬN Câu 1: Tia sáng từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí với môi trường trong suất có chiết suất n = 2 dưới góc tới i = 45o thì có một phần bị phản xạ một phần bị khúc xạ. Tìm góc khúc xạ và góc tạo bởi tia khúc xạ và tia phản xạ. ĐS:30o và 105o Câu 2: Chiếu một tia sáng đi từ không khí tới môi trường trong suất có chiết suất n = 3 dưới góc tới i thì góc tới i có giá trị bằng bao nhiêu để tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc? ĐS:60o Câu 3: Một tia sáng đi từ môi trường chiết suất n = 3 sang môi trường có chiết suất n’ dưới góc tới i = 60o. Để tia này phản xạ toàn phần thì chiết suất n’ phải thỏa mãn điều kiện nào? ĐS: n’ < 1,5 Câu 4: Chiếu một tia sáng đi từ không tới môi trường có chiết suất n = 3 dưới góc tới i = 60o. Tìm góc khúc xạ và góc lệch (góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ). ĐS: 30o; 30o TRẮC NGHIỆM 6.1 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng? A. ChiÕt suÊt tØ ®èi cña m«i tr­êng chiÕt quang nhiÒu so víi m«i tr­êng chiÕt quang Ýt th× nhá h¬n ®¬n vÞ. B. M«i tr­êng chiÕt quang kÐm cã chiÕt suÊt tuyÖt ®èi nhá h¬n ®¬n vÞ. C. ChiÕt suÊt tØ ®èi cña m«i tr­êng 2 so víi m«i tr­êng 1 b»ng tØ sè chiÕt suÊt tuyÖt ®èi n2 cña m«i tr­êng 2 víi chiÕt suÊt tuyÖt ®èi n1 cña m«i tr­êng 1. D. ChiÕt suÊt tØ ®èi cña hai m«i tr­êng lu«n lín h¬n ®¬n vÞ v× vËn tèc ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng lµ vËn tèc lín nhÊt. 6.2 Víi mét tia s¸ng ®¬n s¾c, chiÕt suÊt tuyÖt ®èi cña n­íc lµ n1, cña thuû tinh lµ n2. ChiÕt suÊt tØ ®èi khi tia s¸ng ®ã truyÒn tõ n­íc sang thuû tinh lµ: A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2 6.3 Chän c©u tr¶ lêi ®óng. Trong hiÖn t­îng khóc x¹ ¸nh s¸ng: A. gãc khóc x¹ lu«n bÐ h¬n gãc tíi. B. gãc khóc x¹ lu«n lín h¬n gãc tíi. C. gãc khóc x¹ tØ lÖ thuËn víi gãc tíi. D. khi gãc tíi t¨ng dÇn th× gãc khóc x¹ còng t¨ng dÇn. 6.4 ChiÕt suÊt tØ ®èi gi÷a m«i tr­êng khóc x¹ víi m«i tr­êng tíi A. lu«n lín h¬n 1. B. lu«n nhá h¬n 1. C. b»ng tØ sè gi÷a chiÕt suÊt tuyÖt ®èi cña m«i tr­êng khóc x¹ vµ chiÕt suÊt tuyÖt ®èi cña m«i tr­êng tíi. D. b»ng hiÖu sè gi÷a chiÕt suÊt tuyÖt ®èi cña m«i tr­êng khóc x¹ vµ chiÕt suÊt tuyÖt ®èi cña m«i tr­êng tíi. 6.5 Chän c©u ®óng nhÊt. Khi tia s¸ng ®i tõ m«i tr­êng trong suèt n1 tíi mÆt ph©n c¸ch víi m«i tr­êng trong suèt n2 (víi n2 > n1), tia s¸ng kh«ng vu«ng gãc víi mÆt ph©n c¸ch th× A. tia s¸ng bÞ g·y khóc khi ®i qua mÆt ph©n c¸ch gi÷a hai m«i tr­êng. B. tÊt c¶ c¸c tia s¸ng ®Òu bÞ khóc x¹ vµ ®i vµo m«i tr­êng n2. C. tÊt c¶ c¸c tia s¸ng ®Òu ph¶n x¹ trë l¹i m«i tr­êng n1. D. mét phÇn tia s¸ng bÞ khóc x¹, mét phÇn bÞ ph¶n x¹. 6.6 ChiÕt suÊt tuyÖt ®èi cña mét m«i tr­êng truyÒn ¸nh s¸ng A. lu«n lín h¬n 1. B. lu«n nhá h¬n 1. C. lu«n b»ng 1. D. lu«n lín h¬n 0. 6.7 ChiÕu mét tia s¸ng ®¬n s¾c ®i tõ kh«ng khÝ vµo m«i tr­êng cã chiÕt suÊt n, sao cho tia ph¶n x¹ vu«ng gãc víi tia khóc x¹. Khi ®ã gãc tíi i ®­îc tÝnh theo c«ng thøc A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n 6.8 Mét bÓ chøa n­íc cã thµnh cao 80 (cm) vµ ®¸y ph¼ng dµi 120 (cm) vµ ®é cao mùc n­íc trong bÓ lµ 60 (cm), chiÕt suÊt cña n­íc lµ 4/3. ¸nh n¾ng chiÕu theo ph­¬ng nghiªng gãc 300 so víi ph­¬ng ngang. §é dµi bãng ®en t¹o thµnh trªn mÆt n­íc lµ A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 63,7 (cm) D. 44,4 (cm) 6.9 Mét bÓ chøa n­íc cã thµnh cao 80 (cm) vµ ®¸y ph¼ng dµi 120 (cm) vµ ®é cao mùc n­íc trong bÓ lµ 60 (cm), chiÕt suÊt cña n­íc lµ 4/3. ¸nh n¾ng chiÕu theo ph­¬ng nghiªng gãc 300 so víi ph­¬ng ngang. §é dµi bãng ®en t¹o thµnh trªn ®¸y bÓ lµ: A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 51,6 (cm) D. 85,9 (cm) 6.10 Mét ®iÓm s¸ng S n»m trong chÊt láng (chiÕt suÊt n), c¸ch mÆt chÊt láng mét kho¶ng 12 (cm), ph¸t ra chïm s¸ng hÑp ®Õn gÆp mÆt ph©n c¸ch t¹i ®iÓm I víi gãc tíi rÊt nhá, tia lã truyÒn theo ph­¬ng IR. §Æt m¾t trªn ph­¬ng IR nh×n thÊy ¶nh ¶o S’ cña S d­êng nh­ c¸ch mÆt chÊt láng mét kho¶ng 10 (cm). ChiÕt suÊt cña chÊt láng ®ã lµ A. n = 1,12 B. n = 1,20 C. n = 1,33 D. n = 1,40 6.11 Cho chiÕt suÊt cña n­íc n = 4/3. Mét ng­êi nh×n mét hßn sái nhá S m»n ë ®¸y mét bÓ n­íc s©u 1,2 (m) theo ph­¬ng gÇn vu«ng gãc víi mÆt n­íc, thÊy ¶nh S’ n»m c¸ch mÆt n­íc mét kho¶ng b»ng A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 90 (cm) D. 1 (m) 6.12 Mét ng­êi nh×n hßn sái d­íi ®¸y mét bÓ n­íc thÊy ¶nh cña nã d­êng nh­ c¸ch mÆt n­íc mét kho¶ng 1,2 (m), chiÕt suÊt cña n­íc lµ n = 4/3. §é s©u cña bÓ lµ: A. h = 90 (cm) B. h = 10 (dm) C. h = 15 (dm) D. h = 1,8 (m) 6.13 Mét ng­êi nh×n xuèng ®¸y mét chËu n­íc (n = 4/3). ChiÒu cao cña líp n­íc trong chËu lµ 20 (cm). Ng­êi ®ã thÊy ®¸y chËu d­êng nh­ c¸ch mÆt n­íc mét kho¶ng b»ng A. 10 (cm) B. 15 (cm) C. 20 (cm) D. 25 (cm) 6.14 Mét b¶n mÆt song song cã bÒ dµy 10 (cm), chiÕt suÊt n = 1,5 ®­îc ®Æt trong kh«ng khÝ. ChiÕu tíi b¶n mét tia s¸ng SI cã gãc tíi 450 khi ®ã tia lã khái b¶n sÏ A. hîp víi tia tíi mét gãc 450. B. vu«ng gãc víi tia tíi. C. song song víi tia tíi. D. vu«ng gãc víi b¶n mÆt song song. 6.15 Mét b¶n mÆt song song cã bÒ dµy 10 (cm), chiÕt suÊt n = 1,5 ®­îc ®Æt trong kh«ng khÝ. ChiÕu tíi b¶n mét tia s¸ng SI cã gãc tíi 450 . Kho¶ng c¸ch gi÷a gi¸ cña tia tíi vµ tia lã lµ: A. a = 6,16 (cm). B. a = 4,15 (cm). C. a = 3,25 (cm). D. a = 2,86 (cm). 6.16 Mét b¶n hai mÆt song song cã bÒ dµy 6 (cm), chiÕt suÊt n = 1,5 ®­îc ®Æt trong kh«ng khÝ. §iÓm s¸ng S c¸ch b¶n 20 (cm). ¶nh S’ cña S qua b¶n hai mÆt song song c¸ch S mét kho¶ng A. 1 (cm). B. 2 (cm). C. 3 (cm). D. 4 (cm). 6.17 Mét b¶n hai mÆt song song cã bÒ dµy 6 (cm), chiÕt suÊt n = 1,5 ®­îc ®Æt trong kh«ng khÝ. §iÓm s¸ng S c¸ch b¶n 20 (cm). ¶nh S’ cña S qua b¶n hai mÆt song song c¸ch b¶n hai mÆt song song mét kho¶ng A. 10 (cm). B. 14 (cm). C. 18 (cm). D. 22(cm). 6.18 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. Khi cã ph¶n x¹ toµn phÇn th× toµn bé ¸nh s¸ng ph¶n x¹ trë l¹i m«i tr­êng ban ®Çu chøa chïm tia s¸ng tíi. B. Ph¶n x¹ toµn phÇn chØ x¶y ra khi ¸nh s¸ng ®i tõ m«i tr­êng chiÕt quang sang m«i tr­êng kÐm chÕt quang h¬n. C. Ph¶n x¹ toµn phÇn x¶y ra khi gãc tíi lín h¬n gãc giíi h¹n ph¶n x¹ toµn phÇn igh. D. Gãc giíi h¹n ph¶n x¹ toµn phÇn ®­îc x¸c ®Þnh b»ng tØ sè gi÷a chiÕt suÊt cña m«i tr­êng kÐm chiÕt quang víi m«i tr­êng chiÕt quang h¬n. 6.19 Khi mét chïm tia s¸ng ph¶n x¹ toµn phÇn t¹i mÆt ph©n c¸ch gi÷a hai m«i tr­êng th× A. c­êng ®é s¸ng cña chïm khóc x¹ b»ng c­êng ®é s¸ng cña chïm tíi. B. c­êng ®é s¸ng cña chïm ph¶n x¹ b»ng c­êng ®é s¸ng cña chïm tíi. C. c­êng ®é s¸ng cña chïm khóc x¹ bÞ triÖt tiªu. D. c¶ B vµ C ®Òu ®óng. 6.20 Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. Ta lu«n cã tia khóc x¹ khi tia s¸ng ®i tõ m«i tr­êng cã chiÕt suÊt nhá sang m«i tr­êng cã chiÕt suÊt lín h¬n. B. Ta lu«n cã tia khóc x¹ khi tia s¸ng ®i tõ m«i tr­êng cã chiÕt suÊt lín sang m«i tr­êng cã chiÕt suÊt nhá h¬n. C. Khi chïm tia s¸ng ph¶n x¹ toµn phÇn th× kh«ng cã chïm tia khóc x¹. D. Khi cã sù ph¶n x¹ toµn phÇn, c­êng ®é s¸ng cña chïm ph¶n x¹ gÇn nh­ b»ng c­êng ®é s¸ng cña chïm s¸ng tíi. 6.21 Khi ¸nh s¸ng ®i tõ n­íc (n = 4/3) sang kh«ng khÝ, gãc giíi h¹n ph¶n x¹ toµn phÇn cã gi¸ trÞ lµ: A. igh = 41048’. B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’. 6.22 Tia s¸ng ®i tõ thuû tinh (n1 = 1,5) ®Õn mÆt ph©n c¸ch víi n­íc (n2 = 4/3). §iÒu kiÖn cña gãc tíi i ®Ó kh«ng cã tia khóc x¹ trong n­íc lµ: A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’. 6.23 Cho mét tia s¸ng ®i tõ n­íc (n = 4/3) ra kh«ng khÝ. Sù ph¶n x¹ toµn phÇn x¶y ra khi gãc tíi: A. i 420. C. i > 490. D. i > 430. 6.24 Mét miÕng gç h×nh trßn, b¸n kÝnh 4 (cm). ë t©m O, c¾m th¼ng gãc mét ®inh OA. Th¶ miÕng gç næi trong mét chËu n­íc cã chiÕt suÊt n = 1,33. §inh OA ë trong n­íc, cho OA = 6 (cm). M¾t ®Æt trong kh«ng khÝ sÏ thÊy ®Çu A c¸ch mÆt n­íc mét kho¶ng lín nhÊt lµ: A. OA’ = 3,64 (cm). B. OA’ = 4,39 (cm). C. OA’ = 6,00 (cm). D. OA’ = 8,74 (cm). 6.25 Mét miÕng gç h×nh trßn, b¸n kÝnh 4 (cm). ë t©m O, c¾m th¼ng gãc mét ®inh OA. Th¶ miÕng gç næi trong mét chËu n­íc cã chiÕt suÊt n = 1,33. §inh OA ë trong n­íc, cho OA = 6 (cm). M¾t ®Æt trong kh«ng khÝ, chiÒu dµi lín nhÊt cña OA ®Ó m¾t kh«ng thÊy ®Çu A lµ: A. OA = 3,25 (cm). B. OA = 3,53 (cm). C. OA = 4,54 (cm). D. OA = 5,37 (cm). 6.26 Mét ngän ®Ìn nhá S ®Æt ë ®¸y mét bÓ n­íc (n = 4/3), ®é cao mùc n­íc h = 60 (cm). B¸n kÝnh r bÐ nhÊt cña tÊm gç trßn næi trªn mÆt n­íc sao cho kh«ng mét tia s¸ng nµo tõ S lät ra ngoµi kh«ng khÝ lµ: A. r = 49 (cm). B. r = 53 (cm). C. r = 55 (cm). D. r = 51 (cm). 6.27 ChiÕu mét chïm tia s¸ng song song trong kh«

File đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem(4).doc
Giáo án liên quan