Kỹ năng vẽ biểu đồ là một yêu cầu rất quan trọng của việc học tập bộ môn địa lý. Chính vì vậy mà trong bất kì đề kiểm tra nào đều có phần thực hành chiếm 15 – 20 % số điểm. Kỹ năng biểu đồ, giúp cho các em có khả năng chủ động trong việc khai thác kiến thức từ các phương tiện và tài liệu học tập, phát triển được năng lực tự học, tự phát hiện tri thức và khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, gắn liền giữa học đi đôi với hành, nâng cao chất lượng học tập môn địa lý .
Tuy nhiên kỹ năng vẽ biểu đồ của đa số học sinh còn yếu, qua khảo sát có gần 60-70% các em chưa biết xử lý số liệu và chưa nắm được các bước khi vẽ biểu đồ. Nhiều em ít chú ý đến tính chính xác, tính thẫm mỹ khi thực hiện vẽ biểu đồ .
19 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ trong phần bài tập SGK Địa lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ Đặt vấn đề:
Kỹ năng vẽ biểu đồ là một yêu cầu rất quan trọng của việc học tập bộ môn địa lý. Chính vì vậy mà trong bất kì đề kiểm tra nào đều có phần thực hành chiếm 15 – 20 % số điểm. Kỹ năng biểu đồ, giúp cho các em có khả năng chủ động trong việc khai thác kiến thức từ các phương tiện và tài liệu học tập, phát triển được năng lực tự học, tự phát hiện tri thức và khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, gắn liền giữa học đi đôi với hành, nâng cao chất lượng học tập môn địa lý .
Tuy nhiên kỹ năng vẽ biểu đồ của đa số học sinh còn yếu, qua khảo sát có gần 60-70% các em chưa biết xử lý số liệu và chưa nắm được các bước khi vẽ biểu đồ. Nhiều em ít chú ý đến tính chính xác, tính thẫm mỹ khi thực hiện vẽ biểu đồ .
Ở chương trình lớp 9 hiện hành đòi hỏi các em phải biết nhiều dạng biểu đồ như hình cột, thanh ngang, cột chồng, biểu đồ miền, biểu đồ hình tròn ...Nên các em phải có kỹ năng hoàn thiện thì mới vẽ được các dạng biểu đồ trên. Chính vì lí do đó, qua nhiều năm giảng dạy địa lý lớp 9, tôi thường cho các em làm bài tập rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ trong các bài tập SGK địa lý 9 ở nhà, sau đó chấm lấy điểm thực hành. Từ đó đã giúp các em hình thành kỹ năng vẽ biểu đồ, nên tôi chọn đề tài “ Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ trong phần bài tập SGK địa lý 9”.Vì vậy trong đề tài này tôi chỉ đề cập đến các bài tập vẽ và phân tích biểu đồ, thể hiện đầy đủ các dạng biểu đồ trong chương trình địa lý 9. Sau đó trong phần phụ lục tôi sẽ trình bày thêm một dạng biểu đồ cũng thường gặp đối với học sinh khi học địa lý đó là biểu đồ khí hậu.
II/ Cơ sở lý luận:
Kỹ năng là khả năng vận dụng tri thức thu nhận được một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn. Kỹ năng - còn được hiểu – là năng lực về phương thức thực hiện một hành động .Kỹ năng thường được hình thành trên cơ sở những kiến thức đã có, đồng thời nó cũng làm cho kiến thức trở nên chắc chắn và phong phú hơn .
Ở lớp 9, học sinh cần có kỹ năng hoàn thiện trong vẽ và nhận xét biểu đồ nghĩa là: Nếu học sinh biết sử dụng số liệu để vẽ một biểu đồ thì đó mới chỉ là kỹ năng ban đầu . Nhưng nếu là kỹ năng hoàn thiện, thì học sinh phải biết cách lựa chọn một biểu đồ thích hợp nhất với số liệu đã cho, vẽ như thế nào cho đẹp nhất, trực quan nhất, chính xác nhất như vậy, trong kỹ năng vẽ biểu đồ của học sinh có kinh nghiệm và sáng tạo, đó chính là kỹ năng hoàn thiện trong quá trình học địa lý .Hoàn toàn có cơ sở khi ở chương trình lớp 6 các em đã làm quen với dạng biểu đồ đơn giản như biểu đồ hình tròn về thành phần không khí, biểu đồ hình cột với sự gia tăng dân số ở lớp 7, các em biết phân tích biểu đồ đơn giản. Ở lớp 8 các em biết vẽ biểu đồ khí hậu .Chính vì vậy ở lớp 9 kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ đã được hoàn thiện hơn.
Biểu đồ là hình ảnh trực quan của bảng số liệu, vì vậy khi số liệu thể hiện cơ cấu của sự vật đối tượng địa lý thì vẽ biểu đồ hình tròn, khi số liệu thể hiện tình hình phát triển vẽ biểu đồ hình cột. Biểu đồ thanh ngang là dạng biểu đồ hình cột mà ta thay đổi các trục cho mỹ quan hơn khi số liệu ta vẽ không theo năm mà theo vùng hoặc lãnh thổ .Biểu đồ hình cột chồng nhưng nếu chuổi số liệu liệu từ 4 năm trở lên thì vẽ biểu đồ miền.
Khi phân tích biểu đồ học sinh cần thực hiện các bước sau: Nắm được mục đích khi làm việc với biểu đồ .Đọc tên biểu đồ xem biểu đồ thể hiện hiện tượng gì ( Gia tăng dân số hay cơ cấu kinh tế ).Quan sát toàn bộ biểu đồ để biết các đại lượng trên biểu đồ là gì (dân số, các ngành kinh tế )trên lãnh thổ nào, vào thời gain nào?(theo đường, hình cột, hình tròn ...) Trị số các đại lượng được tính bằng gì (Triệu người, kg, % ). Đối chiếu so sánh
độ lớn của các hợp phần (biểu đồ hình cột chồng, biểu đồ miền) chiều cao của các cột (biểu đồ hình cột), độ dốc của đồ thị (biểu đồ đường ) kết hợp số liệu nếu có, rút ra nhận xét về các đối tượng và hiện tượng địa lý được thể hiện trên biểu đồ. Kết hợp kiến thức đã học, xác lập mối quan hệ để giải thích .Như vậy việc rèn luyện cho các em kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ trong dạy học địa lý là hết sức cần thiết, giúp các em nắm được quy luật và đặc điểm của các hiện tượng sự vật địa lý qua từng dạng biểu đồ. Ví dụ biểu đồ đường thể hiện quá trình vận động phát triển của sự vật, biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu, biểu đồ hình cột thể hiện số lượng và tình hình phát triển của sự vật hiện tượng .Việc sử dụng biểu đồ trong dạy học địa lý có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau như quan sát, phân tích để rút ra nhận xét vì vậy giáo viên cần giúp các em rút ra những kiến thức chứa đựng trong các dạng biểu đồ nhằm hình thành và rèn luyện kỹ năng sử dụng biểu đồ cho học sinh.
III/ Cơ sở thực tiễn:
Qua thực tế giảng dạy tại trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình, kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ của học sinh còn yếu .Kiểm tra 15 phút địa lý 7, năm học 2007-2008 tôi tổng kết có 60% học sinh chưa biết nhận xét biểu đồ với câu hỏi kiểm tra dưới đây:
Cáu 1 (2 âiãøm ) Dæûa vaìo biãøu âäö khê háûu âëa âiãøm A dæåïi âáy :
a) Nháûn xeït vãö chãú âäü nhiãût,chãú âäü
mæa vaì xaïc âënh kiãøu mäi træåìng âëa
âiãøm A
b) Âàûc âiãøm säng ngoìi vaì thæûc váût
cuía kiãøu mäi træåìng trãn ?
a)Nhiãût âäü cao nháút.......thaïng.......
Nhiãût âäü tháúp nháút.........thaïng.......
Chãnh lãûch....................................
Læåüng mæa....................................
Nhæîng thaïng muìa mæa :.........................................................................................................
Âiãøm A nàòm trong mäi træåìng : ............................................................................................
Cáu 2 (1 âiãøm ) Dæûa vaìo biãøu âäö so saïnh thu nháûp bçnh quán âáöu ngæåìi cuía 4 næåïc cháu Áu,em haîy nháûn xeït vãö thu nháûp bçnh quán âáöu ngæåìi cuía caïc næåïc trãn ?
Nháûn xeït :
......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
Ở lớp 8-9, qua đề kiểm tra học kỳ thống kê câu hỏi kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ vẫn có nhiều em chưa làm một cách thành thục. Nguyên nhân của thực trạng trên là do:
Một là: Đối với môn địa lý thời gian trên lớp về rèn luyện kỹ năng vẽ nhận xét biểu
đồ còn ít :
- Lớp 6 và lớp 8 không có tiết thực hành về vẽ biểu đồ
- Lớp 7 chỉ có 2 tiết ( phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa châu Âu, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu )
- Lớp 9 có 5 tiết ( Vẽ biểu đồ về thay đổi cơ cấu diện tích gieo trrồng phân theo các loại cây; vẽ biểu đồ về thay đổi cơ cấu kinh tế; vẽ biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người; vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất thuỷ sản ở ĐB sông Cửu Long; vẽ và phân tích biểu đồ về cơ cấu kinh tế của địa phương.)
Hai là: Hiện nay ở một số trường do thiếu giáo viên nên đã phân công giáo viên dạy chéo môn, nên hạn chế rất lớn trong rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh.
Ba là: Bộ môn địa lý được coi là môn phụ, kể cả học sinh và phụ huynh đều xem nhẹ, nên việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh thật sự không chu đáo.
Từ những nguyên nhân trên, nhóm bộ môn địa lý đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm cải thiện tình hình học tập của học sinh như: Đề nghị trường hạn chế tối đa việc phân công chéo môn, khi ra đề kiểm tra 15 phút, một tiết và kiểm tra học kì đều có phần vẽ và nhận xét biểu đồ chiếm từ 20 đến 30 % số điểm. Yêu cầu tất cả học sinh đều phải có vở bài tập bản đồ. Mỗi lần kiểm tra bài cũ nếu không có vở bài tập bản đồ thì trừ từ 1- 2 điểm. Thường xuyên chấm vở bài tập bản đồ,vẽ biểu đồ từ các câu hỏi bài tập SGK để lấy điểm thực hành. Đồng thời ngay từ đầu năm, tôi cho học sinh phô-tô tài liệu hướng dẫn vẽ và phân tích biểu đồ trong phần câu hỏi và bài tập SGK địa lý 9 để tham khảo ở nhà nhằm làm tốt các bài tập về vẽ biểu đồ trong phần bài tập SGK.
Đề tài “ Hướng dẫn học sinh vẽ và nhận xét biểu đồ trong phần câu hỏi và bài tập SGK địa lý 9” là đề tài hoàn toàn mới, chưa có sách nào đề cập đến, sách hướng dẫn cho giáo viên chỉ hướng dẫn một số bài, tôi tham khảo đề hoàn chỉnh đề tài mà thôi. Phần lý luận được tham khảo trong tài liệu lý luận và phương pháp dạy học địa lý của tác giả Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Dược và tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III với những bài viết của tác giả Đặng Văn Đức, Phạm Thị Sen ...cũng đã góp phần quan trọng để hoàn thành đề tài này !
IV/ PHẦN NỘI DUNG:
1/ Các bước khi vẽ biểu đồ :
Biểu đồ là hình vẽ cho phép mô tả dễ dàng động thái phát triển của một hiện tượng, mối tương quan độ lớn giữa các đối tượng hoặc cơ cấu về thành phần của một tổng thể. Có nhiều dạng biểu đồ, dùng biểu hiện nhiều mục đích khác nhau.
Vì vậy khi vẽ biểu đồ cần phân tích yêu cầu, giới hạn của đề, chọn biểu đồ thích hợp và nhận xét đúng trọng tâm. Biểu đồ cần đảm bảo tính khoa học, nghĩa là có độ chính xác cao của các đối tượng thể hiện, đồng thời phải thể hiện tính trực quan, tính thẫm mĩ khi vẽ biểu đồ.
Sau khi đã xác định yêu cầu đề tiến hành xử lý số liệu đã cho, chú ý tỉ lệ % thì tổng các trị số phải bằng 100%; nếu tính góc ở tâm thì tổng phải bằng 3600 .Khi vẽ biểu đồ cần chú ý: Vẽ hệ toạ độ vuông góc xác định đúng các đối tượng trên trục tung và trục hoành, khi xác định giá trị lớn nhất trên trục tung cần dựa vào trị số lớn nhất của đối tượng ví dụ như lượng mưa lớn nhất là 350mm thì trên trục tung chỉ cần chọn đến giá trị 400mm để vẽ, còn thời gian trên trục hoành dựa vào khoảng cách thời gia thực tế đã cho. Chú ý những trị số quá nhỏ khó thể hiện ví dụ như mật độ điện thoại cố định là 0,2 máy trên 100 dân thì phải chọn trị số thích hợp trên trục tung để có thể thể hiện được trị số này. Hoặc khi vẽ cơ cấu
kinh tế TP Hồ Chí Minh, tỉ lệ ngành nông lâm ngư chỉ chiểm 1,7%, cũng phải thể hiện trong hình tròn một cách hợp lý. Khi vẽ xong yếu tố nào thì ghi chỉ số, kí hiệu và lập bảng chú thích cho phù hợp. Có thể gạch nền (gạch dọc, ngang, chéo, ô vuông) hoặc ước hiệu toán học (dấu cộng, trừ, chấm)để thể hiện các đối tượng . Cuối cùng ghi tên biểu đồ, nhận xét.
2/ Hướng dẫn vẽ một số dạng biểu đồ :
Hình cột, thanh ngang:
- Xác định yêu cầu, giới hạn của đề.
- Xử lý số liệu.
- Vẽ hệ toạ trục vuông góc.
+ Nếu chuổi số liệu là các năm thì trục hoành thể hiện các năm.
+ Nếu chuổi số liệu của một vùng lãnh thổ,địa danh thì nên đổi trục (bđ thanh ngang)
+ Trục tung thể hiện đơn vị của các đại lượng (triệu người; (%); người/km2...)
- Tính chiều cao từng cột đúng tỉ lệ theo số liệu đã xử lý, bề ngang của các cột phải bằng nhau, khoảng cách giữa các cột theo tỉ lệ thời gian chia trên trục hoành
- Ghi chỉ số và các cột một cách phù hợp
- Lập bảng chú giải theo các ký hiệu đã vẽ
- Ghi tên biểu đồ .
b) Hình tròn:
- Xác định yêu cầu giới hạn của đề.
- Xử lý số liệu
+ Số liệu thô chuyển sang số liệu tinh và tính góc ở tâm :
Ví dụ: Dựa vào số liệu sau. Hãy vẽ biểu đồ cơ cấu lực lượng lao động phân theo thành thị, nông thôn năm 2003 (triệu người)
Tổng số
LĐ Thành thị
LĐ Nông thôn
80.9
19.5
61.4
Xử lý số liệu:
Số người
Tỉ lệ lao động (%)
Góc ở tâm (độ)
LĐ thành thị
19.5 triệu người
24.2
87
LĐ nông thôn
61.4 triệu người
75.8
273
Tổng số
80.9 triệu người
100
3600
Chú ý toàn bộ hình tròn có góc ở tâm bằng 3600 và tương ứng với tỉ lệ 100%, khi vẽ nên xuất phát từ tia 12 giờ và vẽ theo chiều kim đồng hồ. Vẽ đến đâu ghi tỉ lệ và ghi chú đến đó. Cuối cùng ghi tên biểu đồ và nhận xét.
c) Biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền:
+ Biểu đồ cột chồng là dạng biểu đồ cơ cấu, mỗi cột có trị số là 100%. Khi vẽ chú ý tuần tự từ dưới lên . Ví dụ cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi: (%)
Năm
Gia súc
Gia cầm
SP trứng sữa
PP chăn nuôi
1990
63.9 %
19.3%
13.9%
3.9%
Khi vẽ trong hình cột ta vẽ phần gia súc 63.9%, để vẽ phần gia cầm chỉ cần lấy :
63.9% + 19.3% = 83,2% ...vẽ tiếp tục từ dưới lên .
+ Biểu đồ miền cũng là dạng biểu đồ cơ cấu nhưng chuổi số liệu từ 4 năm trở lên.
Không vẽ biểu đồ miền khi chuổi số liệu không phải theo năm !
Biểu đồ miền có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông. Trục tung có trị số là 100%, trục hoành là các năm, khoảng cách các năm tưng ứng với thời gian đã cho.Vẽ lần lượt từng chỉ tiêu chứ không vẽ theo năm. Ghi số liệu tương ứng và kí hiệu trên từng miền. Lập bảng chú thích và cuối cùng là ghi tên biểu đồ .
3/ Hướng dẫn học sinh vẽ, nhận xét biểu đồ trong câu hỏi và bài tập SGK địa lý 9:
1/Baìi 3 (Trang 10 SGK âëa lyï 9) Dæûa vaìo baíng säú liãûu dæåïi âáy :
Baíng 23 : Tè suáút sinh vaì tè suáút tæí cuía dán säú næåïc ta thåìi kç 1979 -1999 (0/00)
Tè suáút
1979
1999
Tè suáút sinh
32.5
19.9
Tè suáút tæí
7.2
5.6
-Tênh tè lãû gia tàng tæû nhiãn cuía dán säú næåïc ta qua caïc nàm vaì nháûn xeït .
- Veî biãøu âäö thãø hiãûn tçnh hçnh tàng tæû nhiãn cuía dán säú næåïc ta thåìi kç 1979-1999
Baìi giaíi : Xæí lyï säú liãûu :
Tè lãû gia tàng tæû nhiãn (%) = Tè lãû sinh (0/00) -Tè lãû tæí (0/00)
Ta coï baíng säú liãûu sau :
Nàm
1979
1999
Tỉ suất sinh
32.5
19.9
Tè suáút tæí
7.2
5.6
Tè lãû gia tàng tæû nhiãn(%)
2.53
1.43
2/ Baìi 2 tr. 23 SGK âëa lyï 9 Veî biãøu âäö hçnh troìn dæûa vaìo baíng säú liãûu dæåïi âáy
Baíng 6.1 Cå cáúu GDP phán theo thaình pháön kinh tãú nàm 2002:
Caïc thaình pháön kinh tãú
Tè lãû
Kinh tãú nhaì næåïc
38,40%
Kinh tãú táûp thãø
8,0%
Kinh tãú tæ nhán
8,30%
Kinh tãú caï thãø
31,60%
KT väún âáöu tæ næåïc ngoaìi
13,70%
Täøng cäüng
100,00%
1KT nhaì næåïc 2 KT táûp thãø 3 KT tæ nhán 4. KT caï thãø 5.KT väún âáöu tæ næåïc ngoaìi
- Caïc thaình pháön kinh tãú næåïc ta ráút âa daûng,trong âoï kinh tãú nhaì næåïc vaì kinh tãú caï thãø chiãúm tè troüng låïn .
3/ Baìi 2 trang 33 SGK âëa lyï 9
Càn cæï vaìo baíng säú liãûu dæåïi âáy,haîy veî biãøu âäö hçnh cäüt thãø hiãûn cå cáúu giaï trë saín xuáút ngaình chàn nuäi.
Baíng 8.4 Cå cáúu giaï trë saín xuáút ngaình chàn nuäi (%)
Nàm
Täøng säú
Gia suïc
Gia cáöm
SP træïng sæîa
Phuû pháøm
Chàn nuäi
1990
100.0
63.9
19.3
12.9
3.9
2002
100.0
62.8
17.5
17.3
2.4
Biãøu âäö : Cå cáúu giaï trë saín xuáút ngaình chàn nuäi
4/ Baìi 3 trang 37 SGK âëa lyï 9
Càn cæï vaìo baíng 9.2 ,haîy veî biãøu âäö 3 âæåìng biãøu diãùn thãø hiãûn saín læåüng thuyí saín thåìi kyì 1990-2002
Baíng 9.2 : Saín læåüng thuyí saín (nghçn táún)
Nàm
Täøng säú
Chia ra
Khai thaïc
Nuäi träöng
1990
890.6
728.5
162.1
1994
1465.0
1120.9
344.1
1998
1782.0
1357.0
425.0
2002
2647.4
1802.6
844.8
5/ Baìi 3 (Trang 75 SGK âëa lyï 9) Dæûa vaìo baíng säú liãûu sau:
Baíng 20 .2 Diãûn têch âáút näng nghiãûp,dán säú cuía caí næåïc vaì ÂBSäng Häöng nàm 2002.
Âáút näng nghiãûp (nghçn ha)
Dán säú (triãûu ngæåìi)
Caí næåïc
9406.8
79.7
Âäöng bàòng Säng Häöng
855.2
17.5
Veî biãøu âäö hçnh cäüt thãø hiãûn bçnh quán âáút näng nghiãûp theo âáöu ngæåìi åí âäöng bàòng Säng Häöng vaì caí næåïc (ha/ngæåìi )
Xæí lyï säú liãûu : Bçnh quán âáút näng nghiãûp theo âáöu ngæåìi (ha/ngæåìi )
Bçnh quán âáút näng nghiãûp (ha/ngæåìi )
Caí næåïc
0.11
Âäöng bàòng Säng Häöng
0.04
6/ Baìi 2 trang 99 SGK âëa lyï 9
Dæûa vaìo baíng säú liãûu sau,haîy veî biãøu âäö hçnh cäüt,thãø hiãûn diãûn têch nuäi träöng thuyí saín åí caïc tènh thaình phäú cuía vuìng Duyãn haíi Nam Trung Bäü nàm 2002 vaì nãu nháûn xeït ? Baíng 26.3 Diãûn têch nuäi träöng thuyí saín theo caïc tènh nàm 2002
Tènh
T Phäú
Âaì
Nàông
Quaíng Nam
Quaíng Ngaîi
Bçnh Âënh
Phuï Yãn
Khaïnh Hoaì
Ninh Thuáûn
Bçnh Thuáûn
D.Têch
nghçn ha
0.8
5.6
1.3
4.1
2.7
6.0
1.5
1.9
Nháûn xeït : Khaïnh hoaì vaì Quaíng Nam laì hai tènh åí vuìng DH Nam Trung bäü coï diãûn têch màût næåïc nuäi träöng thuyí saín ráút låïn .
7/ Baìi 3 trang 105 SGK âëa lyï 9
Dæûa vaìo baíng säú liãûu sau :
Baíng 28.3 : Âäü che phuí ræìng cuía caïc tènh Táy Nguyãn, nàm 2003
Caïc tènh
Kon Tum
Gia Lai
Âàõk Làk
Lám Âäöng
Âäü che phuí ræìng (%)
64.0
49.2
50.2
63.5
Veî biãøu âäö thanh ngang thãø hiãûn âäü che phuí ræìng theo caïc tènh vaì cho nháûn xeït
Caïc tènh Táy Nguyãn coï âäü che phuí ræìng cao, nháút laì Lám âäöng vaì Kon Tum
8/ Baìi 3 trang 116 SGK âëa lyï 9
Càn cæï vaìo baíng 31,3 : Dán säú thaình thë näng thän åí TP Häö Chê Minh
(Nghçn ngæåìi)
Nàm
1995
2000
2002
Näng thän
1174.3
845.4
855.8
Thaình thë
3466.1
4380.7
4623.2
Veî biãøu âäö hçnh cäüt chäöng thãø hiãûn dán säú TP Häö Chê Minh qua caïc nàm vaì nãu nháûn xeït ? Xæí lê säú liãûu :
Nàm
1995
2000
2002
Näng thän
25.3%
16.2%
15.6%
Thaình thë
74.7%
83.8%
84.4%
Nháûn xeït : Tè lãû dán thaình thë tàng,cuìng våïi quaï trçnh cäng nghiãûp hoaï phaït triãøn nhanh åí TP Häö Chê Minh
9/ Baìi 3 trang 120 SGK âëa lyï 9
Dæûa vaìo baíng säú liãûu sau :
Baíng 32.3 Cå cáúu kinh tãú TP Häö Chê Minh ,nàm 2002 (%)
Täøng säú
Näng lám ngæ
nghiãûp
Cäng ngiãûp
xáy dæûng
Dëch vuû
100.0
1.7
46.7
51.6
Veî biãøu âäö hçnh troìn thãø hiãûn cå cáúu kinh tãú cuía TP Häö Chê Minh vaì nãu nháûn xeït ?
10/ Baìi 3 trang 123 SGK âëa lyï 9
Dæûa vaìo baíng 33.3 haîy veî biãøu âäö thãø hiãûn tè troüng diãûn têch, dán säú,GDP cuía vuìng kinh tãú troüng âiãøm phêa Nam,trong 3 vuìng kinh tãú troüng âiãøm cuía caí næåïc nàm 2002 vaì ruït ra nháûn xeït :
Baíng 33.3 Diãûn têch,dán säú, GDP cuía vuìng kinh tãú troüng âiãøm phêa Nam vaì 3 vuìng kinh tãú troüng âiãøm cuía caí næåïc nàm 2002
Diãûn têch
(nghçn km2)
Dán säú
(triãûu ngæåìi)
GDP
(nghçn tè âäöng )
Vuìng KT troüng âiãøm phêa Nam
28
12.3
188.1
Ba vuìng KT troüng âiãøm
71.2
31.3
289.5
Xæí lê säú liãûu
Tè troüng diãûn têch, dán säú,GDP cuía vuìng kinh tãú troüng âiãøm phêa Nam so våïi 3 vuìng kinh tãú troüng âiãøm :
Vuìng kinh tãú troüng âiãøm
Diãûn têch
(%)
Dán säú
(%)
GDP
(% )
Vuìng KT troüng âiãøm phêa Nam
39.3%
39.2%
64.4%
Caïc vuìng KT troüng âiãøm coìn laûi
60.7%
60.8%
35.6%
GDP cuía vuìng kinh tãú troüng âiãøm phêa Nam chiãúm tè troüng ráút cao trong cå cáúu GDP cuía ba vuìng kinh tãú troüng âiãøm .
11/ Baìi 3 trang 133 SGK âëa lyï 9
Dæûa vaìo baíng 36.3 : Saín læåüng thuyí saín ÂB säng Cæíu Long (nghçn táún)
1995
2000
2002
ÂB säng Cæíu Long
819.2
1169.1
1354.5
Caí næåïc
1584.4
2250.5
2647.4
Veî biãøu âäö hçnh cäüt thãø hiãûn thuyí saín åí ÂB säng cæíu Long vaì caí næåïc .Nãu nháûn xeït ?
Saín læåüng thuyí saín næåïc ta ngaìy caìng tàng.Riãng saín læåüng thuyí saín vuìng ÂB säng Cæíu Long chiãøm 50% saín læåüng thuyí saín caí næåïc .
Baìi 12 : trang 69 SGK âëa lyï 9
Dæûa vaìo baíng 18.1,veî biãøu âäö hçnh cäüt vaì nháûn xeït vãö giaï trë saín xuáút cäng nghiãûp åí 2 tiãøu vuìng Âäng Bàõc vaì Táy Bàõc .
Baíng 18.1 Giaï trë saín xuáút cäng nghiãûp åí Trung du vaì miãön nuïi Bàõc Bäü (tè âäøng)
Nàm
1995
2000
2002
Táy Bàõc
320.5
541.1
696.2
Âäng Bàõc
617.2
1065.7
14301.3
Cho baíng säú liãûu dæåïi âáy:
Baíng 16.1 :Cå cáúu GDP cuía næåïc ta thåìi kç 1991-2002 (%)
Nàm
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
Täøng säú
100
100
100
100
100
100
100
Näng -Lám-Ngæ nghiãûp
40.5
29.9
27.2
25.8
25.4
23.3
23.0
Cäng nghiãûp-xáy dæûng
23.8
28.9
28.8
32.1
34.5
38.1
38.5
Dëch vuû
35.7
41.2
44.0
42.1
40.1
38.6
38.5
V/ Kết quả :
Qua thời gian áp dụng các biện pháp hướng dẫn học học sinh vẽ và phân tích biểu đồ
trong các tiết thực hành, cho các em pho-to tài liệu hướng dẫn vẽ và nhận xét biểu đồ trong SGK địa lý 9 ngay từ đầu năm học, chấm phần vẽ biểu đồ trong vở bài tập bản đồ lấy điểm thực hành, đồng thời trên lớp trong phần dạy bài mới tôi thường vẽ biểu đồ trên giấy A3 để hướng dẫn học sinh phân tích. Từ đó đã giúp các em rèn luyện được kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ kết quả học kỳ I năm học 2008 -2009 như sau :
Lớp
TS
0-3.4
3.5-4.9
5-6.4
6.5-7.9
8-10
Trên TB
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9/1
37
12
32.4
16
43.3
9
24.3
37
100
9/2
35
2
5.7
13
37.1
15
42.9
5
14.3
33
94.3
9/3
36
9
25.0
15
41.7
12
33.3
36
100
9/4
36
2
5.6
10
27.8
17
47.2
7
19.4
34
94.4
9/5
37
9
24.3
19
51.3
9
24.4
37
100
TC
181
4
2.2
53
29.3
82
45.3
42
23.2
177
97.8
Kết quả trung bình môn địa lý cả năm, năm học 2008-2009 như sau:
Lớp
TS
0-3.4
3.5-4.9
5-6.4
6.5-7.9
8-10
Trên TB
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9/1
37
1
2.7
10
27.0
15
40.5
11
29.7
36
97.3
9/2
35
3
8.6
8
22.9
17
48.6
7
20.0
32
91.4
9/3
36
8
22.2
21
58.3
7
19.4
36
100.0
9/4
35
1
2.9
6
17.1
16
45.7
12
34.3
34
97.1
9/5
36
12
33.3
17
47.2
7
19.4
36
100.0
TC
179
1
2.8
44
21.6
86
48.0
44
24.6
174
97.2
So sánh với năm học 2007-2008:
Lớp
TS
0-3.4
3.5-4.9
5-6.4
6.5-7.9
8-10
Trên TB
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9/1
43
6
14
23
53.4
12
27.9
2
4.7
37
86.0
9/2
43
7
16.3
16
37.2
16
37.2
4
9.3
36
83.7
9/3
44
10
22.7
19
43.2
11
25.0
4
9.1
34
77.3
9/4
45
1
2.2
24
53.4
15
33.3
5
11.1
44
97.8
9/5
42
3
7.1
19
45.3
14
33.3
6
14.3
39
92.9
TC
217
27
12.4
101
46.5
68
31.3
21
9.8
190
87.6
Qua bảng số liệu cho thấy số học học sinh yếu đã giảm 10% và số học sinh đạt trung bình trở lên tăng lên 10 % (87,6% tăng lên 97 %). Đặc biệt số lượng học sinh giỏi tăng nhanh từ 9,8% tăng lên 23,2%(học kỳ I) đến 24,6 % (Cả năm năm học 2008-2009).Kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ nhiều em khá hoàn thiện, không những đảm bảo tính chính xác mà còn thể hiện tính thẫm mĩ cao.
VI/ Kết luận:
Tóm lại, bằng những biện pháp đã thực hiện thường xuyên trong năm học chất lượng học tập của học sinh không ngừng được nâng lên, nhất là kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ, học sinh hứng thú học tập bộ môn hơn, nắm được các dạng biểu đồ ở lớp 9, biết nhận xét qua phân tích một bảng số liệu hoặc quan sát một dạng biểu đồ cụ thể .Rõ ràng khi nhận xét một biểu đồ ngoài yếu tố trực quan thể hiện trên biểu đồ còn đòi hỏi ở các em những kiến thức địa lý nhất định thì nhận xét mới sâu và đúng trọng tâm.
Trong thời gian áp dụng đề tài, nhất là năm học 2008 – 2009, dù là xã khó khăn của vùng Tây huyên Thăng Bình nhưng hầu hết các em đều đăng ký pho- to tài liệu hướng dẫn vẽ và phân tích biểu đồ trong SGK địa lý 9. Vẽ tất cả biểu đồ trong phần bài tập để chấm điểm. Đặc biệt một số em có điều kiện còn vẽ trên máy tính, đã có tác dụng tốt rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh.
Tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn lớn trong việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh đó là: Nhiều em chưa tích cực tự giác học tập mà chỉ xem bài của bạn để vẽ, chưa
tự tính toán xử lý số liệu nên khi kiểm tra thường xảy ra sai sót, trình bày còn thiếu tính mỹ quan, nhiều khi ghi chỉ số các đối tượng bằng số đo góc ở tâm, thậm chí không biết chọn biểu đồ thích hợp với số liệu đã cho.
VII/ Đề nghị:
Đối với giáo viên: cần chuẩn bị tốt các biểu đồ có trong sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh vẽ và nhận xét, có thể giáo viên vẽ biểu đồ trên bảng phụ từ hình ảnh trực quan sẽ giúp học sinh nhận biết tốt hơn về các dạng biểu đồ khi vẽ và nhận xét .
Đối với cụm chuyên môn: khi sinh hoạt chuyên môn cần báo cáo chuyên đề về vẽ biểu đồ trên phần mềm Excel để giáo viên địa lý biết cách vẽ biểu đồ nhằm phục vụ giảng dạy trên lớp.
Đối với trường: để đề tài có hiệu quả cao hơn, đề nghị trường hỗ trợ kinh phí để vẽ toàn bộ biểu đồ SGK địa lý 9, sau đó pho- to màu trên khổ giấy A3 hoặc lớn hơn để làm đồ dùng dạy hoc
Đối với phòng GD&ĐT: nên bố trí khoảng từ 2 - 3 tiết về vẽ và nhận xét biểu đồ trong chương trình Địa Lý 9, vì phân phối thời gian 19 tuần trong học kỳ I nhưng thực dạy 18 tuần nên thêm 2 tiết vẽ biểu đồ vào tuần thứ 19, học kỳ II bố trí 1 tiết vào tuần 37, để giáo viên rèn luyện kỹ năng biểu đồ cho học sinh.
VIII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu BDTX chu kì III (2004-2007) Tập I&II – NXB GD.
Sách giáo khoa địa lý 9 - NXB GD
Sách giáo viên địa lý 9 - NXB GD
Tuyển chọn những bài ôn luyện thực hành kỹ năng thi vào ĐH,CĐ
môn địa lý của Đỗ Ngọc Tiến, Phí Công Việt
Phương pháp giảng dạy địa lý ở trường phổ thông của Nguyễn Đức Vũ
Lý luận dạy học địa lý của Nguyễn Đức Vũ.
Vở bài tập bản đồ của Đỗ Minh Đức, Phạm Thị Sen ...
IX/ PHẦN MỤC LỤC:
II. Đặt vấn đề:.....................................................................................trang 01
II. Cơ sở lý luận .................................................................................trang 01
III. Cơ sở thực tiễn ............................................................................trang 02
IV. Nội dung
Các bước khi vẽ biểu đồ ..........................................................trang 03
Cách vẽ một số dạng biểu đồ ...................................................trang 04
Hướng dẫn vẽ và nhận xét biểu đồ trong .................................trang 05
V. Kết quả
File đính kèm:
- SKKN BAY.DOC