Đề tài Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua hình thức kể truyện theo tranh

 “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”vâng trẻ em chính là niềm hạnh phúc, niềm vui của mỗi gia đình là tương lai của đất nước . Chín vì điều này , mà việc chăm sóc giáo dục trẻ toàn diện ngay từ tuổi mầm non là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo bồi dưỡng thế hệ tre trở thành con người của thế kỷ mới thế kỷ 21.

 Như vậy trường mầm non là môi trường thuận lợi đẻ phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần.Nừu như trẻ được chăm lo bồi dưỡng thì sẽ phát triển rất nhanh và phát triển toàn diện về : đúc , trí,thể,mĩ,lao động. Đây chính là nền móng vững chắc cho trẻ bước vào phổ thông.

 Hiểu được vai trò quan trọng đó là một giáo viên trực tiếp chăm sóc dạy dỗ trẻ, tôi luôn cố gắng học hỏi, tự hoàn thiện là tấm gương sáng cho trẻ noi theo . Trong mọi cử chỉ ,hành động,lời ăn tiếng nói vì nó vô hình tác động trực tiếp rất sâu sắc đối với sự hình thànhvà phát triển nhân cách của trẻ.

 Như thế chưa đủ nên tôi luôn luôn cố gắng lồng ghépthật hợp lý bài học đạo đức nhẹ nhàng để từ đó rút ra những kinh nghiệm tuy rất nhỏ nhưng sâu sắc đối với trẻ.Chúng ta có thể giáo dục trẻ một cách trực tiếp,song trẻ rất chóng quên.Nhưng nếu chúng ta đưa nội dung định giáo dục đó qua một câu chuyện,một bài thơ sẽ rất hiệu quả và hoạt động văn học luôn phát huy được mặt mạnh của đó.

 Vì vậy cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ngay từ tuổi mẫu giáo là cơ hội để hình thành và pát triển nhân cách,tăng cường phát triển ngôn ngữ và hành vi giao tiếp quan hệ xã hội .Trẻ được học những hành vi,chuẩn mực đạo dức kinh nghiệm vốn sống.Qua các câu chuyện,trẻ biết cái đúng,cái sai,điều tốt,điều xấu,cái gì nên làm và không nên làm.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1900 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua hình thức kể truyện theo tranh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT huyện Sóc Sơn Trường mầm non Việt Long Người thực hiện: Tên đề tài: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua hình thức kể truyện theo tranh Đối tượng: 3-4 tuổi Năm học :2008-2009 Đặt Vấn đề “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”vâng trẻ em chính là niềm hạnh phúc, niềm vui của mỗi gia đình là tương lai của đất nước . Chín vì điều này , mà việc chăm sóc giáo dục trẻ toàn diện ngay từ tuổi mầm non là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo bồi dưỡng thế hệ tre trở thành con người của thế kỷ mới thế kỷ 21. Như vậy trường mầm non là môi trường thuận lợi đẻ phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần.Nừu như trẻ được chăm lo bồi dưỡng thì sẽ phát triển rất nhanh và phát triển toàn diện về : đúc , trí,thể,mĩ,lao động. Đây chính là nền móng vững chắc cho trẻ bước vào phổ thông. Hiểu được vai trò quan trọng đó là một giáo viên trực tiếp chăm sóc dạy dỗ trẻ, tôi luôn cố gắng học hỏi, tự hoàn thiện là tấm gương sáng cho trẻ noi theo . Trong mọi cử chỉ ,hành động,lời ăn tiếng nói vì nó vô hình tác động trực tiếp rất sâu sắc đối với sự hình thànhvà phát triển nhân cách của trẻ. Như thế chưa đủ nên tôi luôn luôn cố gắng lồng ghépthật hợp lý bài học đạo đức nhẹ nhàng để từ đó rút ra những kinh nghiệm tuy rất nhỏ nhưng sâu sắc đối với trẻ.Chúng ta có thể giáo dục trẻ một cách trực tiếp,song trẻ rất chóng quên.Nhưng nếu chúng ta đưa nội dung định giáo dục đó qua một câu chuyện,một bài thơ sẽ rất hiệu quả và hoạt động văn học luôn phát huy được mặt mạnh của đó. Vì vậy cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ngay từ tuổi mẫu giáo là cơ hội để hình thành và pát triển nhân cách,tăng cường phát triển ngôn ngữ và hành vi giao tiếp quan hệ xã hội .Trẻ được học những hành vi,chuẩn mực đạo dức kinh nghiệm vốn sống.Qua các câu chuyện,trẻ biết cái đúng,cái sai,điều tốt,điều xấu,cái gì nên làm và không nên làm. Để nâng cao khả nawng làm quen tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo chúng ta có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau tạo môi trường học tập sáng tạo hình thức tổ chức,sáng tạo đồ dùng để học tập là rất tốt mà còn tạo ra những sảm phẩm đẻ sử dụng đồng thời kích thích hứng thú,trí tưởng tượng của trẻ vì nó phù hợp với tâm sinh lý của trẻ “học mà chơi,chơi mà học”. Tuy mới công tác ở trường được vài tháng nhưng hiểu rõ đặc điểm tâm lý trẻ ở lứa tuổi này là thích khám phá,tìm tòitạo ra cái mới lạ.Trẻ ssẽ rát hứng thú khi sản phẩm của mình được sử dụng trong tiết học.Vì vậy mà tôi quyết dịnh chọn đề tài “Làm đồ dùng đồ chơi trong tiết làm quen với văn học” II.Đặc Điểm Tình Hình : 1.Thuận lợi : -Luôn đựoc sự quan tâm của ban giám hiệu,thường xuyên chỉ đạo giùp đỡ về chuyên môm và đầu tư cơ sở vật chất. -Giáo viên nhiệt tình yêu nghề . 2.Khó khăn: - Số trẻcòn bé không cùng độ tuổi rất khó khăn khi quan sát và hướng dẫn trẻ làm đồ chơi . - Nguyên vật liệu chưa thật nhiều và phong phú . III.Nội Dung Sáng Kiến Kinh Nghiệm : Để tạo hứng thú và tăng cường tập trung trong giờ học Làm quen tác phẩm văn học,cô và trẻ phải có sự đồng cảm.Cô phải thực sự hiểu trẻ và đem lại những hình ảnh những tình huống mới lạ để gây hứng thú cho trẻ.Trên tiết học trẻ được cung cấp kiến thức,kỹ năng nếu tiết học không gây hứng thú trẻ sẽ không tập trung chú ý thì tiết học trở nên nhàm chán.Nừu ta cho trẻ được tiếp xúc quan sát trực tiếp nững nguyên vật liệu và được bàn tay cô và trẻ tạo ra,thì trẻ sẽ rất hứng thú.Và từ đó tôi đã tạo ra được một số đồ chơi phục vụ cho quá trình dạy học . A,Nặn tò he: Những nhân vật do chính bàn tay trẻ tạo ra,vừa phát triển trí tưởng tượng của trẻ đồng thời rèn luyện sự khéo léo của bàn tay.Qua đó giùp trẻ mạnh dạn,tự tin tạo ra sản phẩm. Tôi đã giúp trẻ nặn ra một số con vật,nhân vật,đồ chơi không những giúp ích cho khả năng tạo hình của trẻ mà còn góp phần vào nững tiết học khác. Những con vật,nhân vật được tạo ra rất giản đơn chỉ qua kỹ năng xoay tròn,ấn dẹt,lăn dọc để tạo thàn sản phẩm phục vụ trong các tiết học khác nhau . -Nguyên liệu: +Đất nặn,que tre. -Cách làm: + Cô hướng dẫn trẻ nặn các con vật,nhân vật ở mọi lùc,mọi nơi và sử dụng sản phẩm của trẻ để dạy trẻ. Cô có thể chuẩn bị sa bàn để sử dụng các nhân vật trong các tiết văv học . B,Rối hình : Qua những tiết văn học tôi thấy trẻ rfất hứng thú nghe đặc biệt là tgác phẩm đó được kể và kết hợp với hình ảnh minh họa sống động.Trong các buổi chiều hay hoạt động góc,cô cho trẻ vẽ trên trí tưởng tượng của trẻ về câu chuyện mà trẻ được nghe. -Nguyên liệu: +Giấy A4,vỏ chai Lavi,vỏ dầu gội đầu,bút sáp màu… -Cách làm: +Vẽ các nhân vật,vẽ các cảnh có liên quan đến câu chuyện.Sau đó gắn vào tân chai. -Cách sử dụng : +Cô kể chuyện khi kể đến nhânvật nào thì cô đưa ra. C,Truyện tranh: -Nguyên liệu: +Tờ lịch,giấy vẽ,bút sáp,hồ,dập ghim. -Cách làm: +Dán bài vẽ của trẻ lên bìa . +Cắt tranh. +Lấy lịch tường cũ làm bìa và đóng thành quyển. +Viết tên bài thơ. -Cách sử dụng: +Cô cho trẻ quan sát tranh minh họa trong hoạt động văn học. Đò dùng của trẻ được sử dụng trong góc và trong một số trò chơi học tập như:cô cùng trẻ kể chuyện,trẻ kể chuyen liên hoàn theo tranh minh họa. IV.Hiệu Quả Sử Dụng: Những đồ dùng tự tạo đó không chỉ sử dụng trong giờ làm quen văn học mà còn sử dụng trong các tiết học như: Môi trường xung quanh:Dùng các con vật để trò chuyện trong chủ điểm động vật như:động vật nuôi trong gia đình ,động vật sống trong rừng,động vật sống dưới nước. Tạo hình:trẻ quan sát phát triển trí tưởng tượng của trẻ. Hoạt động góc: trẻ dùng những đồ dùng mình làm ra chơi được ở góc bán hàng,góc tranh truyện,góc học tập … Toán:dùng trong giờ luyện đếm . V.Kết Quả: Sau khi sử dụng nguyên vật liệu đơn giản cô và trẻ cùng làm,cùng sử dụng sản phẩm đó.trẻ được tiếp xúc được quan sát ghi lại những hình ảnh đặc sắc,mới lạ,. Tôi nhận thấy trẻ lớp tôi rất hứng thú trong giờ làm quen tác pẩm văn học . VI.Bài Học Kinh Nghiệm : Qua thực tế sau khi áp dụng việc sử dụng các nguyên vật liệu đơn giản làm ra sản phẩm để giới thiệu các hình thức,các đồ dùng, các đồ dùng trực quan tôi đã rút ra kinh nghiệm: Cần phải tận dụng hơn nữa nguyên vật liệu đơn giảnphát huy tích cực của nguyên vật liệu đólàm ra sản phẩmdo chính cô và trẻ cùng làm để trẻ được thường xuyên hoạt động,được ngắm nhìn sản phẩm do chính mìn làm ra. Một lần nũa,tất cả những nội dung trên khẳng định rằng vai trò và hiệu quả của việc tận dụng những nguyên liệu đơn giản,dễ tìm kiếm đẻ làm ra sản phẩm phục vụ trong giờ làm quen văn học là đúng và mang lại hiệu quả cao. VII.Kiến Nghị Tôi rất mong muốn,sở,phòng giáo dục đào tạo tạo điều kện nhiều hơn nữa cho các cô giáo đi tham quan học hởi,trao đổi kinh nghiệm với các trường trong huyện,trong thành phố.Qua đó chúng tôi học hởi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp về cách làm và hướng dẫn trẻ tự tạo đồ chơi cho mình để phục vụ cho môn học và các hoạt động . Nhà trường cố gắng tạo điều về thời gian và kin phí để giáo viên được học thêm các lớp làm đồ dùng, đồ chơi trang trí lớp cho đẹp và phong phú. Giúp trẻ thích đến trường,đến lớp , tích cực tam gia vào các hoạt động. Việt Long,ngày 15 tháng 3 năm2009 Người viết

File đính kèm:

  • docSKKN 45 T PTNN qua ke truyen.doc