Vật lí là một bộ môn khoa học thực nghiệm, trước đây bắt đầu được giảng dạy ở lớp 7. Thực hiện chỉ thị số 14/2001 ngày 11/6/2001của thủ tướng chính phủ và nghị quyết số 40/2000 QH 10 của Quốc Hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Chương trình và sách giáo khoa mới bộ môn Vật lí các em bắt đầu học từ lớp 6.
Với chương trình và SGK mới hiện nay việc sử dụng đồ dùng dạy học không thể thiếu trong phần lớn các tiết học. Do đó sử dụng và làm đồ dùng dạy học là một công việc thường xuyên và cần thiết đối với tất cả giáo viên và học sinh. ị sách chương trình vật lí THCS khi định hướng về thiết bị dạy học đã nêu rõ: “Để giải quyết khó khăn về thiết bị Vật lí, cần kết hợp giữa những nổ lực trang bị của nhà nước với những cố gắng sưu tầm và tự chế tạo thiết bị thí nghiệm vật lí bằng những vật liệu và dụng c d kiếm, rẻ tiền của giáo viên và học sinh”.
15 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4096 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số biện pháp sửa chữa và làm đồ dùng dạy học bộ môn Vật lí lớp 6 và lớp 7 ở trường THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU.
1. Lí do chọn đề tài:
Vật lí là một bộ môn khoa học thực nghiệm, trước đây bắt đầu được giảng dạy ở lớp 7. Thực hiện chỉ thị số 14/2001 ngày 11/6/2001của thủ tướng chính phủ và nghị quyết số 40/2000 QH 10 của Quốc Hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Chương trình và sách giáo khoa mới bộ môn Vật lí các em bắt đầu học từ lớp 6.
Với chương trình và SGK mới hiện nay việc sử dụng đồ dùng dạy học không thể thiếu trong phần lớn các tiết học. Do đó sử dụng và làm đồ dùng dạy học là một công việc thường xuyên và cần thiết đối với tất cả giáo viên và học sinh. ị sách chương trình vật lí THCS khi định hướng về thiết bị dạy học đã nêu rõ: “Để giải quyết khó khăn về thiết bị Vật lí, cần kết hợp giữa những nổ lực trang bị của nhà nước với những cố gắng sưu tầm và tự chế tạo thiết bị thí nghiệm vật lí bằng những vật liệu và dụng c d kiếm, rẻ tiền của giáo viên và học sinh”.
Vì vậy chúng ta đặt ra vấn đề làm sao để các tiết học có thí nghiệm HS được nghiên cứu, quan sát một thí nghiệm cụ thể, chính xác khoa học. Học sinh bước đầu làm quen với bộ môn Vật lí luôn hứng thú với các tiết học trên lớp thì phải trang bị phương tiện , dụng cụ dạy học đầy đủ.
Qua quá trình dạy học và nghiên cứu sách giáo khoa của những lớp thực hiện chương trình Vật lÝ vòng một, bản thân tôi xin mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm về “Một số biện pháp sửa chữa và làm đồ dùng dạy học bộ môn Vật lí lớp 6 và lớp 7 ở trường THCS“.
2. Mục đích đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Tìm ra hướng đi đúng để khắc phục tình trạng xuống cấp của thiết bị thí nghiệm theo thời gian, đó là việc sửa chữa và làm đồ dùng thiết bị phục vụ cho dạy học.
Bước đầu đảm bảo những thiết tối thiểu cho giờ học vật lí, đặc biệt là những thí nghiệm cho học sinh làm trong giờ học. Từ đó phấn đấu xây dựng các phòng học bộ môn cho việc dạy học Vật lí, tạo điều kiện tốt cho việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong một tương lai không xa.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Tất cả các loại đồ dùng dạy học được trang cấp của bộ giáo dục bộ môn Vật lý lớp 6 - 7.
Tìm ra biện pháp làm và sửa chữa đồ dùng dạy học ở lớp 6 - 7 bộ môn Vật lý trong trường THCS. Cụ thể áp dụng biện pháp này cho giáo viên giảng dạy Vật lý trường THCS Hồng Thuỷ.
Phạm vi:
- Hoạt động dạy và học Vật lý ở lớp 6 - 7 ( Vòng 1).
- Hoạt động của giáo viên sửa chữa và làm đồ dùng dạy học bộ môn vật lý ở trường THCS Hồng Thuỷ.
- Việc làm đồ dùng dạy học của giáo viên và học sinh lớp 6 - 7 trường THCS Hồng Thuỷ.
- Việc sửa chữa và làm đồ dùng dạy học của giáo viên và học sinh trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ.
2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Thu thập các thông tin về đồ dùng dạy học Vật lý nói chung và và của lớp 6 - 7 nói riêng.
Tìm hiểu thực tiễn về công tác sửa chữa và làm đồ dùng dạy học trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ và cụ thể công tác này ở trường THCS Hồng Thuỷ.
Đưa ra các ví dụ cụ thể về việc sửa chữa và làm đồ dùng dạy học cũng như quy trình thực hiện.
2.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Đọc tài liệu nghiên cứu SGK, SGV, SBT Vật lí.
- Quan sát, điều tra, nắm tình hình.
- Tham gia trực tiếp vào quá trình thực hiên thực hành với nghiên cứu đề tài.
- Phân tích, tổng hợp, rút ra nhận xét, rút kinh ngiệm tổng kết.
2.5. Dự thảo nội dung:
Phần I: Mở đầu.
Phần II: Nội dung.
Chương I: Cơ sở lí luận.
Chương II: Thực trạng về việc sửa chữa và làm đồ dùng dạy học Vật lí.
Chương III: Các giải pháp cụ thể.
Phần III: Bài học kinh nghiệm và tổng kết.
PHÁÖN THÆÏ HAI: NÄÜI DUNG.
Ch¬ng i: C¬ së lÝ luËn vµ c¬ së thùc tiÔn
1. C¬ sị lÝ luỊn :
Trước hết ta nhìn lại chương trình khung và số tiết dạy học bộ môn vật lí lớp 6 và lớp 7:
Lớp 6: Tổng số tiết học: 1 tiết / tuần x 35 tuần = 35 tiết.
Gồm : Thực hành và kiểm tra thực hành: 2 tiết.Ôn tập tống kết: 2tiết.Kiểm tra: 4 tiết. Số tiết bài học - đề tài:27 tiết (Trong đó 18 tiết có bài thí nghiệm)
Lớp 7: Tổng số tiết học: 1 tiết / tuần x 35 tuần = 35 tiết.
Gồm : Thực hành và kiểm tra thực hành: 2 tiết. Thc hµnh :1 tit. Ôn tập tống kết: 2tiết.Kiểm tra: 4 tiết. Số tiết bài học - đề tài: 26 tiết.(Trong đó 18 tiết có bài thí nghiệm)
Chúng ta nhận thấy rằng tỉ lệ bài có thí nghiệm trong chương trình rất cao, có gần như hầu hết trong các bài học. Ở chương trình vật lí lớp 6 và 7 phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và khả năng nhận thức của học sinh ở độ tuổi này. Chương trình đề cập đến các hiện tượng các quá trình và các khái niệm vật lí về Cơ học Nhiệt học, Điện học, Quang học và Âm học chủ yếu ở mức độ định tính và ở mức độ định lượng rất đơn giản. Nếu như ở Tiểu học các khái niệm khoa học chưa được hình thành thì ngay ở vòng 1 Vật lí cấp THCS, học sinh đã tham gia vào một quá trình hình thành hệ thống các khái niệm Vật lí và sử dụng chúng để mô tả, giải thích một số sự vật hiện tượng hay quá trình Vật lí. Các hiện tượng, các thuộc tính và các quá trình vật lí ở chương trình lớp 6 và lớp 7 rất gần gủi với kinh nghiệm và hiểu biết của học sinh, hầu hết các kết luận do học sinh tự lực rút ra trên cơ sở quan sát hiện tượng của thí nghiệm. Các hiện tượng và các quá trình và các quá trình vật lí được tìm hiểu có tác dụng kích thích hứng thú học tập và óc tò mò khoa học của học sinh. Đồng thời việc tiến hành trực tiếp các thí nghiệm vật lí tạo điều kiện rèn luyện cho học sinh ngay từ những lớp đầu của bậc THCS các kĩ năng thực hành các thái độ ứng xữ thực tiển rất cần thiết cho việc học vật lí ở các lớp trên. Do đó trong quá trình dạy học phải cho học sinh trực tiếp tiếp xúc với các thí nghiệm. Nếu thí nghiệm có sự cố thì giáo viên giảng dạy là người đầu tiên phải tích cực sửa chữa các nhược điểm. Nếu các thí nghiệm trong bộ đồ dùng dạy học của nhà trường cßn thiu thì trong điều kiện cho phép người giáo viên phải trực tiếp tham gia làm các đồ dùng dạy học hay hướng dẫn tổ chức học sinh làm đồ dùng dạy học phục vụ cho thí nghiệm. Với mục đích cuối cùng là đảm bảo cho các tiết học ®áp ứng với định hướng của SGK cũng như việc thiết kế bài soạn của giáo viên, đồng thời đáp ứng với nhu cầu tiếp cận kiến thức khoa học của học sinh.
2. C¬ sị thc tin:
Về cơ bản dụng cụ dạy học đã có sẵn ở phòng thí nghiệm được Bộ GD trang cấp tương đối đầy đủ. Song trong quá trình dạy học còn gặp một số vấn đề khó khăn. Đó là: Một số thí nghiệm trang cấp còn thiếu hoặc độ chính xác không cao củng như có độ sai lệch trong quá trình làm thí nghiệm. Một số dụng cụ qua thời gian sử dụng đã có sự xuống cấp dẫn đến kém chất lượng và không sử dụng được. Ta thấy rằng, trong giảng dạy vẫn gặp một số bài có thí nghiệm rất dễ làm nhưng không có ở bộ thí nghiệm của nhà trường.
Đối với bộ môn vật lí ở THCS số lượng tiết sử dụng đồ dùng vật lí rất lớn, đặc biệt trong chương trình đổi mới SGK hiện nay phần lớn các bài học đều sử dụng đồ dùng thí nghiệm. Qua nghiên cứu SGK và trong quá trình dạy học, bản thân nhận thấy rằng người thầy không chỉ dừng lại ở việc giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học hiện có mà còn sửa chữa và tăng cường làm đồ dùng dạy học cũng như hướng dẫn học sinh làm đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm. Việc sửa chữa và làm đồ dùng dạy học là một công việc rộng lớn đặt ra cho tất cả các khối lớp. Đối với các lớp 6 và 7, mức độ nội dung chương trình của môn Vật lí là khảo sát định tính các hiện tượng, thuộc tính và quá trình vật lí của tự nhiên, đời sống và kĩ thuật, gần gủi với kinh nghiệm và hiểu biết của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Các kết luận hầu hết do học sinh tự rút ra trên cơ sở quan sát trực tiếp và hiện tượng trên cơ sở suy luận đơn giản.
Trong qu¸ tr×nh d¹y hôc, b¶n th©n t nhỊn thÍy r»ng: Qua thíi gian c¸c ®ơ dng thÝ nghim thíng xuỉng cÍp, h hâng, mĩt sỉ dng c thíng hay bÞ « xi ho¸ theo thíi gian kh«ng ®¸p ng ®c yªu cÌu ca thÝ nghim th× cÌn ph¶i kh¾c phc sa ch÷a. Mĩt sỉ ®ơ dng cßn thiu cÌn ph¶i lµm mi ® phc v cho c«ng t¸c d¹y hôc.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỒ DÙNG VẬT LÍ VÀ VIỆC SỬA CHỮA, LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS.
1. Thực trạng đồ dùng dạy học Vật lí hiện nay ở trường THCS.
Phải nói rằng khi tiến hành đổi mới chương trình và sách giáo khoa ở trường THCS, Bộ giáo dục đã trang bị một hệ thống đồ dùng khá đầy đủ đã đáp ứng phần lón nhu cầu đồ dùng và phương tiện dạy học trong nhà trường. Các thí nghiệm trang cấp theo danh mục đã đáp ứng phần nào những yêu cầu cơ bản về thí nghiệm cho từng bài học trong SGK.
Nhìn chung chất lượng các thiết bị trang cấp bước đầu sử dung khá tốt, trong dạy học đảm bảo tính thành công của thí nghiệm khá cao.
Tuy nhiên trong quá trình dạy học vẫn gặp phải khó khăn vướng mắc, đó là một số dụng cụ qua thời gian sử dụng (1 đến 2 năm) đã có sự xuống cấp như:
- Một số nhiệt kế đo nhiệt độ ở phần nhiệt học lớp 6 đo còn thiếu chính xác.
- Các thiết bị về điện ở lớp 7 các điểm tiếp xúc kém do bị ô xi hóa.
- Các thiết bị sử dung loại pin “nút”(pin thủy ngân) sau một thời gian hết điện hoặc tiếp xúc điện kém.
- Các giá lắp pin trong bộ thí nghiệm Âm học và Điện học với hệ thống lò xo bằng sắt nên rất dễ bị ô xi hòa.
- Trong giảng dạy gặp một số bài có thí nghiệm dễ làm nhưng không có trong bộ thí nghiệm trang cấp của nhà trường.
- Có những đồ dùng học sinh có thể tự tay làm lấy như bình chia độ lực kế, nam châm điện...Nếu dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh sẽ làm các đồ dùng thí nghiệm, từ đó các em hứng thú nghiên cứu khoa học và ham học bộ môn Vật lí hơn.
2. Đặc điểm tình hình:
2.1. Thuận lợi:
Tất cả các giáo viên luôn hướng tới cuộc thi làm đồ dùng dạy học do phòng GD và sở giáo dục tổ chức qua hàng năm. Đặc biệt là phong trào làm và sử dụng đồ dùng dạy học đang phát triển mạnh mẽ trong các trường học trªn ®Þa bµn huyn L Thụ cng nh trong tnh Qu¶ng B×nh.
Công cuộc đổi mới giáo dục đang dần hoàn thiện để xây dựng một nền giáo dục tiên tin và tác động rất tích cực đến việc làm đồ dùng dạy học trong giảng dạy.
Các giáo viên yêu nghề luôn tích cực và trăn trở để làm sao các thí nghiệm của các bài dạy luôn thành công và luôn có thí nghiệm đầy đủ cho một tiết dạy. Bên cạnh đó các em học sinh với đầu óc nhạy cảm tò mò, nếu được sự hướng dẫn của giáo viên cũng tự tay làm lấy một đồ dùng thí nghiệm với nguyên liệu sẳn có ở địa phương.
Các thí nghiệm ở bậc trung học cơ sở đặc biệt ở lớp 6 và lớp 7 phần lớn dể làm, dể sưu tầm trong thực tế hoặc tận dụng các phế liệu để chế nên dụng cụ thí nghiệm .
Các hư hõng của của thiết bị vật lí lớp 6 và lớp 7 phát hiện đơn giản và dễ khắc phục. Chỉ cần có tính cẩn thận kiên trì là là sửa chửa được các dụng cụ thí nghiệm.
Ta có thể tận dụng các dụng cụ dạy học đã quá c hoặc đã hư hỏng để làm mới, cải tiến thêm cho phù hợp vói chương trình mới hiện nay.
Trong dạy học có thể kết nối hoặc sử dụng một số thí nghiệm của bài này cho bài khác mà chỉ thay đổi nhỏ.
2.2. Khó khăn.
Ngoài công việc giảng dạy giáo viên phải đầu tư một số thời gian khá lớn đê chuẩn bị đồ dùng cho tiết dạy. Khi tiến hành sửa chữa cần có thời gian phát hiện hư hỏng từ đó có biện pháp khắc phục cụ thể. Trong quá trình làm đồ dùng dạy học phải cần một lượng thời gian rất lớn để thực hiện nghiên cứu tạo ra một sản phẩm (chưa nói đến tạo ra hàng loạt).
Một số dụng cụ thí nghiệm còn khó làm hoặc làm không đem lại hiệu qủa cao. Trong giảng dạy một số giáo viên còn ngại sử dùng dạy học nên việc làm đồ dùng thiết nghĩ còn khó khăn hơn nhiều.
Khó khăn nữa đó là về kinh phí để làm một dụng cụ thí nghiệm không lớn lắm nhưng làm nhiều phải cần chi phí để mua các vật liệu.
Trong quá trình sửa chữa và làm đồ dùng dạy học đòi hỏi người thực hiện phải có tính sáng tạo và tích cực trong lao động.
2.3.Điều kiện cơ bản.
Để làm một thí nghiệm phần lớn đã có mô hình sẵn ở SGK hoặc các yêu cầu của bài học.
Các nguyên vật liệu để làm để làm các thí nghiệm vật lí ở lớp 6 và lớp 7 dễ kiếm có sẳn rất nhiều ở địa phương hoặc mua với giá thành rẽ.
Các giáo viên được đào tạo từ môi trường sư phạm luôn có năng lực tư duy để sửa chữa các hư hỏng đơn giản của thí nghiệm cng như có năng lực tư duy để thiết kế ra một thí nghiệm chính xác và hợp lí.
CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP SỬA CHỮA VÀ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ Ở LỚP 6, LỚP 7.
1. Khái quát chung về sửa chữa và làm đồ dùng dạy học:
Ta có thể chia bộ môn vật lí xây dựng ở vòng 1 của bậc THCS theo các lĩnh vực đó là: Cơ học, Nhiệt học, Quang học, Âm học và Điện học. Việc làm đồ dùng dạy học củng dựa vào các lĩnh vực đó.
Trong lĩnh vực Cơ học phần lớn các thí nghiệm dể làm đòi hỏi chỉ có sự gia công chính xác là có được một dụng cụ thí nghiệm. Các thí nghiệm ở phần cơ học đòi hỏi có sự chính xác cao, các chuyển động quay phải giảm lực ma sát, các lò xo phải có tính dàn hồi cao. Các dụng cụ đo lường phải đòi hỏi tính chính xác cao.
Đối với lĩnh vực Nhiệt học các thí nghiệm phần lớn ở dạng định tính học sinh chỉ quan sát được hiện tượng chứ không đi sâu tìm hiểu bản chất. Do đó các thí nghiệm trong lĩnh vực này người làm vµ sa ch÷a ®ơ dng thí nghiệm phải chú ý đến kết quả cuối cùng đó là các hiện tượng xảy ra theo yêu cầu.
Với lĩnh vực Quang học là một lĩnh vực rất khó làm dụng cụ thí nghiệm, bởi vì các thí nghiệm phải đòi hỏi có tinh chính xác cao và cần có hình ảnh tường minh. Các vật liệu làm thí nghiệm khó sưu tầm mà chủ yếu phải mua, người làm thí nghiệm phải đòi hỏi có sự hộ trợ về kĩ thuật.
Trong lĩnh vực ¢m học đây là lĩnh vực rất thực tế trong cuộc sống nhưng các thí nghiệm nhìn chung không khó làm. Người làm thí nghiệm phải nắm vững các nguyên tắc của truyền âm, độ cao, độ to của âm, môi trường truyền âm... Các thí nghiệm cần làm phải chú ý là sự phát âm to, rõ đủ cho cả lớp nghe nhưng không ảnh hưởng đên lớp khác.
Với lĩnh vực §iện học và điện từ học theo tôi các dụng cụ thí nghiệm rất d làm, đặc biệt là các thiết bị thí nghiệm về các tác dụng của dòng điện. Người làm thí nghiệm chịu khó sưu tầm ị các thiết bị điện tử hỏng như TV, Radio, biến thế...là được một dụng cụ thí nghiệm.
2. Các yêu cầu đối với việc sửa chữa và làm đồ dùng dạy học:
2.1.Các dụng cụ cơ bản:
-Tua vit, kìm, kéo, dũa...
-Mỏ hàn đồng hồ da năng, khoan điện.
-Keo 502, giấy đề can, băng dán.
-§ơng hơ ®a n¨ng.
2.2. Kỹ năng cơ bản:
- Nắm vững mục đích và yêu cầu của thí nghiệm cần sửa chữa củng như các đồ dùng dạy học dạy học cần làm.
- Am hiểu các nguyên tắc hoạt động của thiết bị thí nghiệm.
- S dng thµnh th¹o c¸c dng c sa ch÷a cng nh dng c lµm ®ơ dng d¹y hôc.
3. Các giải pháp:
3.1. Việc sửa chữa đồ dùng dạy học:
3.1.1 Công tác bảo quản:
Công tác bảo quản thiết bị là trong những yếu tố quyết định đến đọ bền của các đồ dùng thí nghiệm. Như ta đã biết, các thiết bị Vật lí ở bậc THCS bảo quản chủ yếu ở điều kiện thường, cho nên việc bảo quản đồ dùng là rất cần thiết. Trước hết dó là việc sắp xếp đồ dùng ở phòng thiết bị cũng như phòng bộ môn phải khoa học hợp lí đúng từng danh mục. Phải lau chùi sạch sẽ và lau khô thiết bị sau khi thực hành xong. Các thiết bị về điện như nguồn pin, đèn pin,...phải để ở vị trí khô ráo và để xa các loại đồ dùng về chất lỏng, dung môi. Phải tiến hành kiểm tra công tác bảo quản thường xuyên và lau chùi thiết bị đúng định kì.
3.1.2 Các loại đồ dùng dạy học dễ hư hỏng thường gặp:
Đối với dụng cụ thí nghiệm Vật lí lớp 6 và lớp 7. Trong quá trình giảng dạy người giáo viên phải xác định được những loại đồ dùng nào dễ hỏng, dễ khắc phục và loại đồ dùng nào việc hỏng hóc ít xảy ra.
Qua quá trình dạy học bản thân tôi nhận thấy và thu nhận được:
ị VỊt lÝ lớp 6: Phần Cơ học các hư hỏng thường gặp đó là các loại lò xo lá trong quá trình làm thí nghiệm khi bị nén mạnh thường bị long óc vít giử và không còn nguyên dạng hình tròn như ban đầu. Các loại lực kế đặc biệt là lực kế 1N hay bị hỏng ở vít điều chỉnh và nhả keo dán ở móc và thang chia độ. Còn ở phần nhiệt học một số loại nhiệt kế dầu đo nhiệt độ thiếu chính xác, các loại băng phiến trang cấp hay mua ngoài khi làm thí nghiệm có sự sai lệch về nhiệt độ đông đặc hay nhiệt độ nóng chảy.
ị VỊt lÝ lớp 7: Phần Quang học, các đèn pin dùng đèn LED rất dễ hỏng nguyên nhân qua thời gian sử dụng sự tiếp xúc giữa chân diod với các cực của pin không được tốt, các pin ”nút" qua một thời gian sử dụng hết pin không làm sáng được bóng đèn. Còn ở phần ¢m học các mô tơ quay các đĩa đụ lỗ hay gặp trục trặc đó là óc vít vặn đĩa dễ bị lỏng, các chổi quét ở ro to của mô tơ hay bị mòn và hỡ mạch dẫn đến mô tơ không hoạt động được. Giá để pin trong phần Âm học thường không giử được pin cố định, các lổ tiếp xúc điện dễ bị long ra và bị đứt mối hàn. ị phần điện học: các hư hỏng thường gặp là các bút thử điện qua thời gian sử dụng loại pin “nút” hết điện hoặc tiếp xúc giữa chân diod LED với các cực pin không tốt dẫn đến không sử dụng được (giống loại đèn pin ở phần âm học). Ơ bộ mô đun mach điện gồm các cấu tử ghép với nhau nên các hư hỏng thường xảy ra là các chốt tiếp điện khó tiếp xúc với nhau vì đầu chốt nhỏ, các đui đèn thường bị long ra khỏi giá và tiếp xục điện không tốt, do đó hiên tượng chập chờn thường xuyên xảy ra.
3.1.3 Các ví dụ về sửa chữa đồ dùng dạy học:
a) Sửa chữa ở phần cơ học lớp 6:
Khắc phục hư hỏng ở lò xo lá khá đơn giản, bằng cách thay óc vít mới và cưa ngắn đoạn cán nhựa sau đó dùng keo 502 dán cố định lò xo với cán.
Sửa chữa loại lực kế 1N do phần keo ở móc gắn với thang chia độ bị nhả ra chỉ cần lấy keo dán 502 gắn lại nhưng cẩn thận nếu cho lượng keo nhiều có thể làm dính ra ở vỏ lực kế.(Để đảm bảo độ bền của loại lực kế này cần lưu ý học sinh khi làm thí nghiệm xác đinh trọng lượng riêng không để móc lực kế nhúng vào nước.
b) Sửa chữa các hư hỏng của các bộ phận điện lp 7:
- Đối với đèn pin nhỏ và bút thử điện dùng pin “nút”. Phải dùng đồng hồ đa năng để kiểm tra pin, hiệu điện thế 1,5V là đảm bảo nếu sụt áp quá lớn thì pin quá yếu cần thay pin mới. Nếu pin còn dùng được thì phải kiểm tra các cực tiếp xúc của diod LED, nếu có sự ô xi hóa thì phải dùng giấy ráp đánh sạch và lớp lại như cũ.
Với các giá lắp pin bị hỏng hoặc tiếp xúc điện kém, ta thường xuyên dùng giấy ráp đánh bóng phần tiếp xúc ở cực âm và cực dương của giá lắp, dung miếng bìa nhỏ chêm giữa hai cặp pin để pin nằm cố định trong giá. Trường hợp các chốt tiếp điện bị hỏng thì phải hàn dây vào các chốt sau đó dùng kìm xiết óc vít lại cho chặt.
Đối với bộ mô dun mạch điện thì cần tăng diện tích tiếp xúc cho các chốt tiếp điện bằng cách dũa đầu chốt để tăng mức độ tiếp xúc hoặc cải tiến thiết bị bằng cách đặt vào các rãnh tiếp xúc những tấm lim loại mỏng để các chốt tiếp điện tốt hơn. còn các bóng đèn dui đèn bị lỏng tuột ra khỏi giá mô dun thì cần dùng mỏ hàn hàn lại dùng keo 502 gắn cứng vào giá.
Đối với nam châm điện nếu không hoạt động được. Trước hết dùng đồng hồ đa năng đẻ đo điện trở cuộn dây, nêu R lớn vô cùng thì cuộn dây bị đứt mà chổ đứt thông thường ở đầu múi dây nối với chốt tiếp xúc. Ta tìm cách hàn lại. Còn nếu R = 0 thì cuộn dây bị chập cần thay thế loại dây có tiết diện tương đương và quấn cùng số vòng sau đó hàn hai mối day với chốt tiếp điện.
3.2. Việc làm đồ dùng dạy học.
3.2.1. Quy trình làm đồ dùng dạy học:
a. Nghiên cứu tài liệu.
Đây là bước quan trọng, vì khi nghiên cứu tài liệu người làm đồ dùng dạy học sẽ hiểu rõ được mục đích, yêu cầu của thí nghiệm cũng như, cấu tạo nguyên tắc hoạt động của thí nghiệm. Nghiên cứu được mô hình sau đó người làm đồ dùng dạy học mới định hướng được cách làm, những bộ phận nào làm trước, những bộ phận nào làm sau.
Đối với học sinh làm đồ dùng thí nghiệm, ngoài học sinh tự nghiên cứu, người giáo viên phải hướng dẫn cụ thể.
b. Chọn nguyên vật liệu:
Trước hết chon nguyên vật liệu phù hợp với dụng cụ thí nghiệm cần làm.
Cố gắng sưu tầm những vật liệu sẵn có, rẽ tiền ở địa phương.
Đặc tính vật lí của vật liệu phải dễ gia công khi chế tạo. vật liệu khi chế tạo xong phải đảm bảo tính sư pham, tính thẩm mỹ khi dạy học.
c.Tiến hành chế tạo:
B1: Tạo phần thô theo định hướng mô hình dụng cụ thí nghiệm cần làm.
B2: Gia công từng bộ phận của phần thô.
B3: Gắn các bộ phận vừa gia công với nhau thành dụng cụ thí nghiệm.
B4: Tiến hành thí nghiệm thử với dụng cụ thí nghiệm vừa làm để có sự điều chỉnh bổ sung cần thiết.
B5: Hoàn chỉnh dụng cụ bằng cách: điều chỉnh chính xác, bổ sung các kí hiệu Vật lí và trang trí thẩm mĩ cho dụng cụ vừa làm.
B6: Tiến hành thí nghiệm với dụng cụ đó đưa dụng cụ vào dạy học. Trong quá trình dạy học vẫn tiếp tục theo dõi các hoạt động của thí nghiệm.
3.2.2. c¸c vÝ dô cô thÓ:
a/ Làm bình chia độ. (giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm làm đồ dùng theo nhóm)
Vật liệu:
- Chai nhựa hoặc cốc thủy tinh không màu.
- Giấy dề can.
Cách làm:
- Dán giấy đề can dọc theo chai nhựa (hoặc cốc)
- Dùng bơm tiêm 5 cm3 bơm nước vào chai lần lượt đánh dấu 5cm3, 10cm3, 15cm3.... cho đến khi nước đầy bình chia độ.
b/ Làm lực kế 5N:(giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm làm đồ dùng theo nhóm)
Vật liệu:
-Một ống nước dài 2dm.
-Một ống nước 18mm dài 2dm.
-Một dây cao su chịu lực tối đa 6N.
Cách làm:
-Lồng hai ống nhựa vào nhau.
-Hàn một cái mốc vào một đầu ống to.
-Cho vào đầu ống nhỏ một cái móc rồi hàn lại.
Điều chỉnh:
-Dùng một lực kế 5N và các quả nặng 50g để chia các vạch ở lực kế mới.
3/Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn: (gi¸o viªn t lµm thÝ nghim)
Vật liệu:
- Dây đồng dài 50 cm; 0.4cm.
- Giá đở dây .
- Quả nặng.
- Bật lửa đốt.
Cách làm:
- Moc dây đồng cố định vào giá.
- Treo quả nặng lên dây.
Tiến hành:
- Đôt dây đồng bằng bật lữa và quan sát vị trí của quả nặng.
- Cho dây nguội và quan sát vị trí quả nặng.
Kết luận: Quả nặng bị thấp xuống so với vị trí ban đầu chứng tỏ sợi dây đồng đã dãn nở khi ta đốt nóng.
ị thí nghiệm này hình ảnh dây nở dài thông qua sư thay đổi vị trị của quả nặng.
d/ Làm thí nghiệm về các tác dụng của dòng điện:(gi¸o viªn t lµm thÝ nghim)
- Tác dụng nhiệt: Ta dùng cụ thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Cho dòng điện chạy qua dây dẫn bằng đồng và quan sát quả nặng.quả nặng xuống thấp chứng tỏ dòng điện có tác dụng nhiệt làm dãn nở dây đồng.
- Tác dụng phát sáng: Lấy đèn diôt LED ở các Tivi hỏng đấu đúng cực nguồn pin 3 vôn (để an toàn cho đèn nên đấu nối tiếp với một điện trở khoảng 50). Học sinh quan sát được tác dụng phát sáng của dòng điện.
- Tác dụng từ: Lấy một cuộn dây ở các đồ điện tử hỏng cho lỏi sắt vào sau đó tìm hiệu điện thế phù hợp đưa vào cuộn dây, cuộn dây sẽ có tác dụng từ tính.
e/Làm bộ mô đun mạch điện bằng ống nhựa P.V.C:
* Chọn nguyên liệu:
- Ống nhưa P.V.C lọa nhỏ 30, lọai lớn 40.
- Kẹp cá sấu loại nhỏ, ốc vít, vỏ long nước giải khát loại cứng.
- Bóng đèn pin, điod Led, phích cắm điện, dây dẫn điện hai loại đen và đỏ.
- Nguồn điện 3V, Am pe kế, vôn kế (sử dụng ở bộ thí nghiêm điện lớp 7).
* Tiến hành làm:
- Dùng cưa để cưa đôi ống nhựa 30 làm thành hai nửa, sau đó ghép lại với nhau cho chắc chắn.
- Cưa hai nửa ống đó thành các đoạn dài 8cm.
- Khoan hai đầu các đoạn ống nhỏ đó để gắn ốc vít. Dùng giấy ráp đánh sạch vỏ ngoài của vỏ lon nước giải khát.
- Các thiết bị cần làm:
2.1 Làm giá để bóng đèn:
- Khoan lổ ở chính giữa có đường kính bằng đui bóng đèn pin.
- Tạo ren lổ vừa khoan.
- Dùng vỏ lon nước giải khát để làm hai thanh tiếp xúc ở đui bóng và gắn vào hai ốc vít để nối dây điện.
2.2 Làm giá công tắc:
- Khoan hai lổ ở thanh nhựa cách nhau 3 cm.
- Gắn công tắc vào hai lổ vừa khoan bằng ốc vít nhỏ.
- Dùng thanh kim loại nhỏ khoan lổ một đầu để làm thanh công tắc.
2.3 Làm giá để Am pe kế và Vôn kế:
- Khoan hai lổ trên thanh nhựa cách nhau 2.5 cm (tương ứng khoảng cách hai lổ trên phích cắm điện)
- Dùng ốc vít gắn phích cắm vừa làm lên giá bằng ống nhựa.
- Dùng giấy đề can hai màu đen, đỏ để dán lên lên phích cắm để phân biệt cực dương (đỏ), cực âm (đen).
Víi c¸ch lµm t¬ng tù ta cã thÓ lµm c¸c bé phËn kh¸c cña m¹ch ®iÖn nh: Gi¸ l¾p cÇu ch×, gi¸ l¾p ®Ìn diod LED, gi¸ l¾p pin, b¶ng ®iÖn vµ hÖ thèng d©y nèi...
PhÇn III: bµi häc kinh nghiÖm vµ tæng kÕt.
1. KÕt qu¶ thùc hiÖn:
Với sự trực tiếp tham gia làm đồ dùng dạy học của bản thân và triển khai cho học sinh làm đồ dùng theo nhóm bước đầu đem lại kết quả khả thi.
Đó là: Bíc ®Çu ®¶m b¶o c¸c tiÕt häc ®Òu cã dông cô thÝ ngiÖm, kh¾c phôc ®îc c¸c h háng c¬ b¶n cña ®å dïng d¹y häc do bé gi¸o dôc trang cÊp vµ gi¶i quyÕt ®îc viÖc thiÕu mét sè thiÕt bÞ d¹y häc trong c¸c bµi häc.
Triển khai việc làm đồ dùng rộng khắp trong nhóm bộ môn của nhà trường, đặc biệt là bộ môn Vật lí. Giáo viên làm đồ dùng dạy học không chỉ phục vụ cho mục đích dạy học mà còn tham gia các cuộc thi do Phòng và Sở giáo dục tổ chức.
Các dụng cụ của giáo viên làm đảm bảo tính Sư phạm cao và làm thí nghiệm rất thành công trong các tiết dạy. Những đồ dùng tự làm đã phần nào giải quyết được việc thiếu đồ dùng dạy học ị một số tiết học. Như bộ mô ®un mạch điện có thể khắc phục được việc tiếp xúc kém của bộ mô đun mạch điện của Bộ giáo dục trang cấp.
Các dụng cụ của học sinh tự làm đã đáp ứng được nhu cầu học tập của các em đặc biệt các em dã sử dụng các dụng cụ ca mình làm để tự làm thí nghiệm ở nhà. Như dùng bình chia độ và lực kế tự làm để xác địng trọng lượng riêng, khối lượng riêng của các vật rắn nhỏ không thấm nước.
C¸c nhãm häc sinh ®· lµm ®îc mét sè ®å dïng d¹y häc phôc vô cho thÝ nghiÖm ë líp, ë nhµ nh: nhãm 2 vµ
File đính kèm:
- SKKN Mot so kinh nghiem lam va sua chua D D DH mon Vat li lop 67.doc