Học sinh trường PTTH số 1 Bảo Yên ở xa các nhà máy, khu công
nghiệp (nhà máy chế tạo, xưởng sửa chữa, lắp giáp.) vì vậy việc tiếp xúc, làm quen, quan sát với các linh kiện điện tử, thiết bị bảo vệ mạch, các mạch điện tử thông dụng, các trang thiết bị của mạch điện ba pha còn hạn chế.
Cũng như kỹ năng kiểm tra, lắp giáp các mach điện tử thông dụng, các mạch điện của mạch điện ba pha trong kỹ thuật Điện - Điện tử còn nhiều bất cập.
Khả năng tư duy, trưởng tượng của học sinh còn thấp.
11 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nghiên cứu thay đổi phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý luận chung
1. Lý do chọn đề tài.
Học sinh trường PTTH số 1 Bảo Yên ở xa các nhà máy, khu công
nghiệp (nhà máy chế tạo, xưởng sửa chữa, lắp giáp...) vì vậy việc tiếp xúc, làm quen, quan sát với các linh kiện điện tử, thiết bị bảo vệ mạch, các mạch điện tử thông dụng, các trang thiết bị của mạch điện ba pha còn hạn chế.
Cũng như kỹ năng kiểm tra, lắp giáp các mach điện tử thông dụng, các mạch điện của mạch điện ba pha trong kỹ thuật Điện - Điện tử còn nhiều bất cập.
Khả năng tư duy, trưởng tượng của học sinh còn thấp.
2. Mục đích:
Để học sinh hiểu được, biết được, làm được, mô tả được, tưởng tượng được, thiết kế được về những kiến thức của môn kỹ thuật công nghiệp lớp 12
Giúp học sinh quan sát được tốt hơn, có thể thiết kế các mạch điện tử thông dụng và ứng dụng của các mạch đó trong đời sống thựcc tế, phát triển khả năng tư duy tưởng tượng.
Rèn luyện cho H/S tự tìm tòi, tìm kiếm kỹ năng đọc bản thiết kế mạch và liên hệ với các mạch cũng nhu cấu tạo của máy điện và phương pháp truyền tải điện năng trong thực tế, phân tích bản vẽ thiết kế, bản vẽ mô phỏng cấu tạo một cách tự chủ, chủ động, nhằm tự H/S khắc sâu kiến thức.
Học sinh tự chiếm lĩnh (lĩnh hội) kiến thức của môn kỹ thuật công nghiệp lớp 12.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh lớp 12 trung học phổ thông.
4. Phạm vi.
Một số bài trong chương trìng kỹ thuật công nghiệp lớp 12.( Phần kỹ thuật điện tử)
5. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu thay đổi phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp lớp 12 điển hình như một số bài ( Linh kiện điện tử - Các mạch điện tử thông dụng).
Đổi mới phương pháp nhằm giúp học sinh tự lĩnh hội (chiếm lĩnh) kiến thức đó, GV chỉ là người thiết kế, dẫn rắt, hướng dẫn, tổ chức để H/S tự lĩnh hội ( chiếm lĩch) kiến thức.
Học sinh là chủ thể nhận thức, biết cách tự học, tự rèn luyện, từ đó hình thành phát triển nhân cách và năng lực, coi trọng việc rèn luyện cho học sinh có được phương pháp tự học (là cầu nối giữa học tập và khoa học), chú ý cho học sinh rèn luyện khả năng tự tìm tòi khám phá, tích cực, sáng tạo, chủ động trong nhận thức kiến thức mới.
Phần cụ thể.
1-Thực trạng.
Các phương tiện và thiết bị phục vụ cho môn học còn thiếu, một số kiến thức trong bài có tính chất khái quát cao vì vậy để dẫn tới việt giúp học sinh nhận thức được vấn đề còn gặp khó khăn.
Do ở xa các khu công nghiệp, do đặc điểm của khu vực nên học sinh ít được tiếp xúc với các thành tựu của ngành kỹ thuật công nghiệp hiện đại do đó chưa kích thích được khả năng tự tìm hiểu, tìm tòi khám phá hứng thú của các em.
2- Thiết bị dạy học:
Còn thiếu.
3- Phương pháp :
Chưa phát huy tối đa tính tích cực của học sinh.
4- Học sinh:
Chưa thực sự coi trong, ham học môn kỹ thuật công nghiệp, vẫn bị động trong việc nhận thức.
5- Việc thiết kế giáo án (kế hoạnh dạy học):
Của giáo viên chưa hợp lý, chưa phát huy được tính tích cực của học sinh, thể hiện chưa rõ từng hoạt động của giáo viên tương ứng với hoạt động của học sinh, trong từng nội dung kiến thức ( đơn vị kiến thức).
6- Chưa rèn luyện cho học sinh:
Có biện pháp kích thích học sinh tự học, tự tìm tòi khám phá, chủ động tích cực, sáng tạo, tự lĩnh hội ( chiếm lĩch) kiến thức.
7- Giải pháp.
8- Giáo viên tự tìm tòi bổ sung thiết bị dạy học:
( Tự làm, sưu tầm).
9- Thay đổi phương pháp:
Đối với từng bài, từng đơn vị kiến thức nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, quấn hút học sinh vào bài học, kích thích sự ham học, chủ động trong việc nhận thức, rèn luyện cho học sinh có phương pháp tự học, tự tìm tòi khám phá, tích cực sáng tạo trong việc lĩnh hội ( chiếm lĩch) kiến thức.
thiết kế bài học
1- Được thiết kế nhiều phương án:
Theo kiểu phân nhánh (các hoạt động) được giáo viên linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến của tết học với sự cộng tác của học sinh, giờ học sẽ phân hoá theo trìng độ và năng lực của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ và phát triển tiềm năng của học sinh, trong đó coi trọng việc thảo luận nhóm, và một số phương pháp nhàem phát huy tính tích cực và tính tự lực tự kiếm của cá nhân.
2- Để giáo viên tiến hành các hoạt động dạy và học:
Khi thiết kế giáo viên cần chú ý những yêu cầu sau.
3- Phải nắm chắc mục tiêu và nội dung cơ bản
Là căn cứ để xác định phương pháp dạy học,hình thức tổ chức phù hợp Chú trọng kỹ năng thực hành vận dụnh kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, các phương thức tiếp cận trí thức vấn đề.
4- Xác định đơn vị kiến thức chính của bài:
Để chia nội dung của bài thành các hoạt động chủ yếu.
5- Dự kiến thời lượng cho từng hoạt động.
Cột thời gian ghi rõ thời gian dành cho từng nội dung, từng hoạt động hoặc ngầm định thời gian cho từng đơn vị kiến thức.
6- Thiết kế câu hỏi:
Để điều khiển học sinh hoạt động dưới dạng phiếu học tập, phiếu dao nhiệm vụ, phiếu bài tập .
7- Phương tiện dạy học chuẩn mực và cần thiết.
8- Mẫu thiết kế bài giảng.
cấu trúc kế hoạch bài dạy
Tiết:........ Tên bài học:............................................
Ngày soạn:...../......../.........
Ngày giảng:...../......../.........
A - Mục tiêu:
1-Kiến thức:
2-Kỹ năng:
3-Thái độ:
B- Công việc chuẩn bị cho dạy và học:
1-Chuẩn bị của GV:
2-Chuẩn bị của HS:
C- Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1-ổn định tổ chức lớp:(thời gian khoảng 01 phút).
2-Kiểm tra: ( kiến thức cũ,và sự chuẩn bị của học sinh) , (thời gian khảng
3 - 5phút)
3- Bài mới: (Giới thiệu bài, thời gian khoảng 1 phút).
NộI DUNG kiến thức cơ bản
Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I-...............
II-............
HĐ1.............
HĐ2............
HĐ1.............
HĐ2............
4-Củng cố bài: (thời gian khoảng 3 - 5 phút).
5-Nhận xét, dặn dò: (thời gian khoảng 2phút).
- Nhận xét về sự chuẩn bị, thái độ học tập và rèn luyện kỹ năng của học sinh.
- Dặn dò chuẩn bị cho giờ học sau.
3- Bài soạn cụ thể
Tiết: 18 Ký thuật điện tử
Ngày soạn: 07/ 01/ 2006
Ngày giảng: 09/ 01/ 2006
A - Mục tiêu:
1- Kiến thức: Hiểu được khái niệm chung về kỹ thuật điện tử, tầm quan trọng của các linh kiện điện tử.
2- Kỹ năng: Nhận biết, phân biệt, xác định được các trị số của từng loại linh kiện điện tử
3- Thái độ: Biết được ứng dụng của các linh kiện điện tử đó trong cuộc sống
B- Công việc chuẩn bị cho dạy và học:
1- Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, các linh kiện, đồng hồ vạn năng.
2- Chuẩn bị của HS: Vở nghi SGK, các linh kiện, đồng hồ vạn năng.
C- Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1- ổn định tổ chức lớp:(thời gian khoảng 01 phút).
2- Kiểm tra: ( kiến thức cũ,và sự chuẩn bị của học sinh) , (thời gian khảng
3 - 5phút)
3- Bài mới: (Giới thiệu bài, thời gian khoảng 1 phút).
NộI DUNG kiến thức cơ bản
Hoạt động dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
I- Khái niệm chung
ứng dụng quan trọng Kỹ thuật
Sản xuất
Đời sống
Được dùng Để nhận
Biến đổi
Lưu trư
Điều khiển
Điều khiển tự động
Các máy điện tử Cuận cảm.
Đèn điện tử.
Tranzito.
Vi mạch.
Điện trở.
Tụ điện.
A B C D
II- Các linh kiện
1- Điện trở
a- Công dụng: Dùng để thay đổi I,U trong mạch điện.
b- Phân loại:
Có 4 loại Điện trở không đổi
Điện trở biến đổi
Điện trở thay đổi theo nhiệt độ
Quang trở
c- Các kí hiệu:
t0
d- Các thông số cơ bản.
Rn: điện trở thứ n
Con số sau chữ n là số đo của điện trở, sau số đo là đơn vị .
* Trên các linh kiện có ghi trị số và công suất định mức bằng con số.
* Với điện trở mầu dùng bảng mầu để biểu thị giá trị của điện trở. Theo quy ước (Bảng 5.1 trang 43)
* Cách đọc điện trở màu.
A B C D
- Bước 1: Quan sát các vạch màu.
- Bước 2: Tra bảng tìm trị số tương ứng
- Bước 3: Kết hợp đọc trị số
R = AB x 10n ( n trị số của vach C, sai số % vạch D).
*Chú ý: Vạch sai số dọc cuối cùng (Kim nhũ, Bạc, mầu thân điện trở)
HĐ1: Đưa ra ví dụ và phân tích ví dụ.
HĐ2: Gọi học sinh => ứng dụng
HĐ3: Gọi học sinh nêu các ứng dụng của các máy điện tử trong cuộc sống.
HĐ4: Hướng dẫn học sinh quan sát các bo mạch của máy điện tử.
HĐ5: Gọi học sinh mô tả các linh kiện cấu thành nên máy.
HĐ6: Gọi học sinh nhận xét.
HĐ7: Khái quát
HĐ1: Đưa ra ví dụ và phân tích ví dụ.
HĐ2: Gọi học sinh nêu công dụng.
HĐ3: Gọi học sinh kể tên các loại điện trở và vẽ các ký hiệu cho tưng loại.
HĐ4: Hướng dẫn học sinh quan sát và đọc các thông số trên điện trở.
HĐ5: Giải thích các thông số.
HĐ6: Hướng dẫn học sinh đọc SGK.
HĐ7: Tổ chức cho hoạc sinh hoạt động nhóm.
HĐ8: Tổ chức thảo luận chung.
HĐ9: Khái quát hoá
HĐ1: Chú ý
HĐ2: => ứng dụng
HĐ3: Nêu các ứng dụng trong thực tế.
HĐ4: Chú ý quan sát.
HĐ5: Mô tả.
HĐ6: Nhận xét
HĐ8: Hoàn thiện vào vở nghi.
HĐ1: Chú ý.
HĐ2: Nêu công dụng.
HĐ3: Trả lời.
HĐ4: Quan sát, đọc các thông số.
HĐ5: Hoàn thiện vào vở ghi.
HĐ6: Đọc SGK
HĐ7: Các nhóm hoạt động.
HĐ8: Thảo luận chung.
HĐ9: Hoàn thiện vào vở ghi
4- Củng cố bài: (thời gian khoảng 3 - 5 phút).
5- Nhận xét, dặn dò: (thời gian khoảng 2phút).
- Nhận xét về sự chuẩn bị, thái độ học tập và rèn luyện kỹ năng của học sinh.
- Dặn dò chuẩn bị cho giờ học sau.
4- Kết quả thu được.
Qua khảo sát kết quả thu được như sau.
3.1. Tại lớp 12A
Tổng số học sinh:
Số học sinh đạt loại giỏi: 5 Chiếm: 12.5 %
Số học sinh đạt loại khá: 15 Chiếm: 37.5 %
Số học sinh đạt loại trung bình: 20 Chiếm: 50 %
Số học sinh đạt loại yếu: Chiếm: %
Số học sinh đạt loại kém: Chiếm: %
3.2. Tại lớp.12B
Tổng số học sinh:
Số học sinh đạt loại giỏi: 6 Chiếm: 14,6 %
Số học sinh đạt loại khá: 14 Chiếm: 34,1 %
Số học sinh đạt loại trung bình: 21 Chiếm: 51,2 %
Số học sinh đạt loại yếu: Chiếm: %
Số học sinh đạt loại kém: Chiếm: %
3.2. Tại lớp 12 C
Tổng số học sinh:
Số học sinh đạt loại giỏi: 7 Chiếm:16,6 %
Số học sinh đạt loại khá: 18 Chiếm: 42,8 %
Số học sinh đạt loại trung bình: 17 Chiếm: 40,4 %
Số học sinh đạt loại yếu: Chiếm: %
Số học sinh đạt loại kém: Chiếm:
5- Kết luận.
Trong thời gian thực hiện đề tài này tôi rút ra được những ưu và nhược điểm sau.
4.1.Ưu điểm: Phát huy được tính tích cực củ học sinh, cuấn hút học sinh vào
bài học, kích thích sự ham học của học sinh.
* Học sinh :
- Chủ động trong việc nhận thức(chủ thể nhận thức).
- Có phương pháp tự học. (tìm tòi tự khám phá kiến thức
mới).
- Được làm nhiều hơn( sgk, tài liệu, trao đổi với bạn phát
biểu ý kiến của mình với thầy).
- Tự mình hoàn thành nhiệm vụ.
* Giáo viên:
- Làm việc ít hơn.
- Chỉ là người thiết kế, tổ chức, hướng dấn, điều khiển.
- Không phải làm việc nhiều.
- Dẫn dắt H/S đến kiến thức mới.
- Là trọng tài khi học sinh tranh luận.
4.2. Nhược điểm.
Để tiết giảng được thành công cần phải khắc phục những nhược điểm sau.
* Giáo viên:
- Việc thiết kế kế hoạnh dạy học mất nhiều thời gian.
- Việc chuẩn bị( tranh vẽ, vật thật, phiếu học tập, đồ dùng
dạy học rất công phu).
- ấn định thời gian chính xác cho từng đơn vị kiến thức.
* Học sinh:
- Trong thời gian hoạt động nhóm h/s yếu thường dựa dẫm vào h/s khá.
- Cần phải chuẩn bị thật kỹ bài mới ở nhà.
File đính kèm:
- SKKN CN11.doc