Đề tài Phương pháp nhận dạng và kĩ năng vẽ biểu đồ dựa trên số liệu thống kê

Kĩ năng thực hành là một nội dung quan trọng trong quá trình học tập môn Địa Lí, nó bao gồm 3 vấn đề chính: Khai thác Atlat, nhận xét bảng số liệu và vẽ biểu đồ.

Cái khó trong khi làm về bài tập biểu đồ mà không ít học sinh lúng túng là với câu hỏi kiểu: hãy vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện , nên các em hay phân vân là vẽ biểu đồ dạng này hay dạng kia., và không ít học sinh không đạt được yêu cầu của đề bài. Bên cạnh việc nhận dạng biểu đồ thì kĩ năng vẽ cũng không kém phần quan trọng, không có kĩ năng thì biểu đồ sẽ không đạt được độ chính xác, khoa học, sự đầy đủ và tính thẩm mĩ.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phương pháp nhận dạng và kĩ năng vẽ biểu đồ dựa trên số liệu thống kê, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục Mở đầu .....3 Nội dung....4 Chương 1: cơ sở lý luận:.....4 I/ Khỏi niệm biểu đồ..4 II/ Cỏc loại biểu đồ thường được sử dụng.4 III/ Phương phỏp nhận dạng biểu đồ.5 IV/ Kĩ năng vẽ biểu đồ..6 Chương 2: Một số vớ dụ minh họa....12 Những vớ dụ minh họa cho dạng biểu đồ cột....12 Những vớ dụ minh họa cho dạng biểu đồ đường...15 Những vớ dụ minh họa cho dạng biểu đồ trũn...17 Những vớ dụ minh họa cho dạng biểu đồ miền.....19 Những vớ dụ minh họa cho dạng biểu đồ kết hợp.21 Kết Luận: ..24 Tài liệu tham khảo.....25 PHẦN MỞ ĐẦU Kĩ năng thực hành là một nội dung quan trọng trong quá trình học tập môn Địa Lí, nó bao gồm 3 vấn đề chính: Khai thác Atlat, nhận xét bảng số liệu và vẽ biểu đồ. Cái khó trong khi làm về bài tập biểu đồ mà không ít học sinh lúng túng là với câu hỏi kiểu: hãy vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện, nên các em hay phân vân là vẽ biểu đồ dạng này hay dạng kia..., và không ít học sinh không đạt được yêu cầu của đề bài. Bên cạnh việc nhận dạng biểu đồ thì kĩ năng vẽ cũng không kém phần quan trọng, không có kĩ năng thì biểu đồ sẽ không đạt được độ chính xác, khoa học, sự đầy đủ và tính thẩm mĩ. Qua quỏ trỡnh giảng dạy và tỡm hiểu tụi xin đưa ra “Phương phỏp nhận dạng và kĩ năng vẽ biểu đồ dựa trờn số liệu thống kờ”. Với đề tài này tụi đưa ra hệ thống một số dạng biểu đồ cơ bản và cỏch nhận biết hy vọng rằng cỏc em học sinh (đặc biệt là đối với cỏc em học sinh khối 12) sẽ cú cỏi nhỡn tổng quỏt nhất về cỏc dạng biểu đồ để học tập và làm cỏc bài kiểm tra và bài thi ( Cỏc em nhỡn vào tỏc dụng suy ra loại biểu đồ sau đú nhỡn vào bảng số liệu suy ra dạng biểu đồ). Tuy nhiờn việc vẽ biểu đồ hiện nay cũn cú nhiều quan điểm khỏc nhau và thực tế cũn cú cỏc dạng biểu đồ khỏc nữa mà bản thõn chưa đưa vào, rất mong nhận được ý kiến đúng gúp của quý thầy cụ giỏo và cỏc bạn đồng nghiệp. Tụi xin chõn thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN KHÁI NIỆM BIỂU ĐỒ Để việc khai thỏc cỏc loại hỡnh biểu đồ đạt được kết quả cao trong quỏ trỡnh dạy học Địa lý ở Trung học phổ thụng thỡ trước hết cần phải hiểu thế nào là biểu đồ. Đó cú rất nhiều quan niệm về biểu đồ xuất phỏt rừ cỏc nhà toỏn học, vật lớ, kinh tế và địa lý học Nhưng nhỡn chung thỡ chỳng đều gần thống nhất nhau về khỏi niệm biểu đồ: “ Biểu đồ là một phương tiện trỡnh bày cỏc số liệu thống kờ bằng cấu trỳc đồ họa, biểu đồ cũn hỡnh tượng húa sự phỏt triển của sự vật, hiện tượng, thể hiện kết cấu và sự biến động, kết quả, mối quan hệ giữa cỏc hiện tượng. Ngoài ra biểu đồ cũn thể hiện cỏc số liệu thống kờ một cỏch khỏi quỏt, sinh động, chớnh xỏc và thẩm mỹ giỳp người xem dễ nhớ, dễ hiểu.” CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG Trong sỏch giỏo khoa Địa lý 12 người ta đó sử dụng rất nhiều loại biểu đồ khỏc nhau mang tớnh minh họa cho cỏc kiến thức, vừa đờ biểu hiện một cỏch trực quan cỏc số liệu thống kờ về quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc sự vật, hiện tượng địa lý. Chẳng hạn đối với cỏc biểu đồ theo đường, biểu đồ hỡnh cột thỡ biểu diễn quỏ trỡnh phỏt triểnc ảu hiện tượng. Cũn biểu đồ hỡnh trũn, vuụng, tam giac, miền thỡ thể hiện cơ cấu của cỏc đối tượng trong một tổng thể. Biểu đồ đặt trờn bản đồ thỡ thể hiện sự phõn bố của hiện tượng.v.v Vỡ vậy thường cú cỏc loại biểu đồ sau: Biểu đồ động thỏi Là loại biểu đồ biểu hiện cỏc số liệu về quỏ trỡnh phỏt triển của hiện tượng. Để biểu hiện một cỏch trực quan thỡ thụng thường người ta sử dụng cỏc biểu đồ theo đường, biểu đồ hỡnh cột, mỗi loại biểu đồ này cú nhiều hỡnh thức biểu hiện khỏc nhau. Biểu đồ theo đường Dạng biểu đồ này được sử dụng để: biểu hiện sự biểu diễn về mặt số lượng của hiện tượng theo thời gian; biểu hiện quỏ trỡnh và tốc độ phỏt triển của hiện tượng thời gian; biểu hiện mối tương quan về số lượng của 2 hay nhiều hiện tượng trong cựng một thời gian; biểu hiện sự liờn kết giữa biểu đồ theo đường và biểu đồ cột( vớ dụ như biểu đồ tương quan nhiệt ẩm) Biểu đồ hỡnh cột Dạng biểu đồ này cũng cú thể dựng để biểu hiện quỏ trỡnh phỏt triển của hiện tượng theo thời gian. Nhưng mục đớch chớnh của dạng biểu đồ này khụng nhằm biểu hiện tốc độ tăng trưởng mà lại nhấn mạnh vào sự so sỏnh, sự phỏt triển về mặt số lượng của cỏc hiện tượng của cỏc hiện tượng, về mức độ so sỏnh sự phỏt triển về mặt số lượng. Biểu đồ cơ cấu Loại biểu đồ này dựng để biểu hiện những số liệu về cơ cấu của hiện tượng( cỏc thành phần trong một tổng thể). Cú cỏc dạng biểu đồ như: biểu đồ hỡnh trũn, biểu đồ hỡnh vuụng, biểu đồ hỡnh tam giỏc, biểu đồ cột chồng tương đối, biểu đồ miền. Nhưng được sử dụng rộng rói hơn cả là biểu đồ hỡnh trũn. Biểu đồ so sỏnh Loại biểu này dựng để so sỏnh cỏc hiện tượng Địa lý này với hiện tượng Địa lý khỏc, hỡnh thức biểu hiện của biểu đồ so sỏnh cũng rất phong phỳ. Ta cú thể dựng biểu đồ hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh cột để so sỏnh Biểu đồ mối quan hệ Trong cỏc loại biểu đồ, mỗi loại được biểu hiện một mối quan hệ nhất định. Do đú tựy thuộc vào từng mối cụ thể mà ta cú thể chọn loại biểu đồ trũn hay đường, cột Biểu đồ dặt trờn bản đồ: Bản đồ - biểu đồ Để biểu hiện trực quan quỏ trỡnh phỏt triển cơ cấu và sự phõn bố cỏc hiện tượng Địa lý trờn phạm vi một lónh thổ cụ thể, người ta thường sử dụng bằng cỏch đặt cỏc biểu đồ lờn bản đồ. Với cỏch thể hiện này thỡ ngoài việc thể hiện được sự phõn bố cũn thể hiện được mối quan hệ giữa cỏc hiện tượng trờn biểu đồ về mặt khụng gian lónh thổ. Ta cú thể sử dụng được tất cả cỏc loại biểu đồ để xõy dựng bản đồ - biểu đồ. III/ PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG BIỂU ĐỒ Để xỏc định đỳng dạng biểu đồ cho mỗi bài tập cụ thể ta cú thể căn cứ vào một trong 3 điều sau: + Căn cứ vào đặc điểm của cỏc loại và dạng biểu đồ đó biết + Căn cứ vỏo bảng số liệu + Căn cứ vào yờu cầu cụ thể của đề bài Dựa trờn cỏc căn cứ khoa học đú, học sinh cú thể chỉ cần dựa vào yờu cầu của đề bài để xỏc định dạng và loại biểu đồ một cỏch chớnh xỏc. Để nhận dạng loại biểu đồ nào thỡ học sinh cần đọc thật kỹ đề bài, tỡm ra những từ, cụm từ cú tớnh chất xỏc định và một số yếu tố cơ bản từ đề bài, qua đú xỏc định mỡnh cần phải vẽ dạng nào cho thớch hợp. Vớ dụ : + 1 : Khi đề bài cú cụm từ cơ cấu hoặc nhiều thành phần của một tổng thể Thỡ vẽ biểu đồ trũn (Nếu chỉ 1 đến 3 mốc thời gian). Biểu đồ miền (Nếu đề cho từ 3 mốc thời gian trở lờn). + 2 : Khi đề bài cú cụm từ Tốc độ phỏt triển , Tốc độ tăng trưởng Thỡ dựng đường biểu diễn (Đồ thị) để vẽ. + 3 : Khi đề bài cú cụm từ : Tỡnh hỡnh, so sỏnh, sản lượng, số lượng Thỡ thường dựng biểu đồ cột + 4 : Khi đề bài cho nhiều đối tượng, nhiều đơn vị khỏc nhau hóy nghĩ đến. Việc xử lý số liệu để quy về cựng một đơn vị ( % ) để vẽ Hoặc phải dựng đến cỏc dạng biểu đồ kết hợp. + 5 Khi đề bài cú cụm từ Tốc độ phỏt triển, Tốc độ tăng trưởng lại cú nhiều đối tượng, nhiều năm, cựng một đơn vị thỡ hóy nghĩ đến lấy năm đầu là 100 % rồi xử lý số liệu trước khi vẽ. IV/ KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ Cỏc tiờu chớ vẽ biểu đồ: - Biểu đồ phải nờu rừ được bản chất của sự vật, hiện tượng. - Biểu đồ được vẽ một cỏch chớnh xỏc về toỏn học - Dễ hiểu, dễ nhớ - Biểu đồ phải cú tớnh trực quan, thẩm mỹ. 2. Cỏch vẽ: Các bước vẽ biểu đồ: Xác định loại biểu đồ thích hợp Vẽ biểu đồ theo số liệu đã cho sẵn hoặc qua tính toán Lập bảng chú giải Ghi tên biểu đồ. Các bước này cần được thực hiện một cách tuần tự, tránh cản trở lẫn nhau. Ngoài ý nghĩa là kiến thức địa lý, vẽ biểu đồ là tập hợp của nhiều kỹ năng địa lý nên đòi hỏi học sinh phải thực hành nhiều mới có thể thuần thục. 2.1 Dạng biểu đồ cột * Là dạng biểu đồ thường thể hiện động thỏi của sự phỏt triển, hoặc so sỏnh qui mụ (độ lớn) giữa cỏc đối tượng địa lớ. Biểu đồ cột cũng cú thể biểu hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể (biểu đồ cột chồng). * Cỏc bước vẽ biểu đồ cột: Bước 1: Vẽ hệ trục toạ độ: - trục tung thể hiện đơn vị của đối tượng( chia giá trị chẵn và cách đều, giá trị lớn nhất trên trục tung là giá trị chẵn và chặn trên giá trị lớn nhất trong bảng số liệu ) – Trục hoành thể hiện các đối tượng, hoặc các năm( phải chia khoảng cách năm cho phù hợp) Bước 2: Tiến hành vẽ các đối tượng theo thứ tự của bảng số liệu ( từ trên xuống dưới, từ trái sang phải) – chú ý khi vẽ các cột phải có bề rộng bằng nhau. + Ghi số liệu lên biểu đồ: đỉnh cột ghi các chỉ số tương ứng với chiều cao của cột, chân cột ghi thời gian) + Cột đầu tiên nên vẽ cách trục tung một khoảng cách nhất định để đảm bảo tính trực quan của biểu đồ. Bước 3: Nếu từ 2 đối tượng trở lên phải kí hiệu cho các đối tượng khác nhau và có chú giải ( sử dụng các kí hiệu có độ phân biệt cao) Bước 4: Ghi tên biểu đồ ( Ghi ở dòng trên cùng hoặc dưới cùng của biểu đồ.) *Cỏc dạng biểu đồ cột: - Biểu đồ cột đơn. - Biểu đồ cột ghộp. Cú hai loại: biểu đồ ghộp cú cựng đơn vị, biểu đồ cột ghộp cú đơn vị khỏc nhau - Biểu đồ nhiều đối tượng trong một thời điểm - Biểu đồ cột chồng. - Biểu đồ thanh ngang. 2.2 Dạng biểu đồ đường (đồ thị) * Là loại biểu đồ thường dựng để vẽ sự thay đổi của cỏc đại lượng địa lớ khi số năm nhiều và tương đối liờn tục, hoặc thể hiện tốc độ tăng trưởng của một hoặc nhiều đại lượng địa lớ cú đơn vị giống nhau hay đơn vị khỏc nhau. *Cỏc bước vẽ biểu đồ đường Bước 1: Nờ́u phải vẽ nhiờ̀u đường biờ̉u diờ̃n mà sụ́ liợ̀u đã cho lại thuụ̣c nhiờ̀u đơn vị khác nhau thì phải tính toán đờ̉ chuyờ̉n sụ́ liợ̀u thụ (sụ́ liợ̀u tuyợ̀t đụ́i với các đơn vị khác nhau ) sang sụ́ liợ̀u tinh (sụ́ liợ̀u tương đụ́i , với cùng đơn vị thụng nhṍt là đơn vị % ). Ta thường lṍy sụ́ liợ̀u năm đõ̀u tiờn là ứng với 100% , sụ́ liợ̀u của các năm tiờ́p theo là tỉ lợ̀ % so với năm đõ̀u tiờn . Sau đó ta sẽ vẽ đường biờ̉u diờ̃n  ( biểu đồ chỉ số phỏt triển Bước 2 : Vẽ hệ trục tọa độ - Trục tung thể hiện giỏ trị của đại lượng (đơn vị theo giỏ trị tuyệt đối), hoặc thể hiện tốc độ tăng trưởng (đơn vị theo giỏ trị tương đối %). Nờ́u vẽ 2 đường biờ̉u diờ̃n có đơn vị khác nhau thì vẽ 2 trục đứng ở 2 bờn biờ̉u đụ̀ , mụ̃i trục thờ̉ hiợ̀n 1 đơn vị - Trục hoành là năm ( chia khoảng cỏch năm rừ ràng, năm đầu tiờn thường nằm trờn trục tung). Bước 3: Xỏc định cỏc điểm giỏ trị tương ứng với cỏc năm: Nếu biểu đồ thể hiện 2 đối tượng trở lờn thỡ ta lần lượt xỏc định hết cỏc điểm giỏ trị của đối tượng này rồi nối lại thành đường, sau đú tiếp tục vẽ sang đối tượng thứ 2, 3.. Khi có nhiều đường thì ngoài việc kí hiệu các đường khác nhau nên kí hiệu tại các điểm chấm giá trị của mỗi đối tượng cũng khác nhau thì độ phân biệt sẽ cao hơn.( à , - - - -ã - - -, . ÿ , D , * )... Bước 4: Ghi số liệu lờn biểu đồ, chỳ giải và ghi tờn biểu đồ * Cỏc loại biểu đồ dạng đường: - Biểu đồ một đường biểu diễn - Biểu đồ nhiều đường biểu diễn cú cựng đơn vị - Biểu đồ nhiều đường biểu diễn cú 2 đơn vị - Biểu đồ đường chỉ số phỏt triển 2.3 Biểu đồ hỡnh trũn *Thường dùng đờ̉ biờ̉u diờ̃n cơ cấu thành phõ̀n của 1 tụ̉ng thờ̉ và qui mụ của đụ́i tượng cõ̀n trình bày .Chỉ được thực hiợ̀n khi đánh giá trị tính của các đại lượng được tính bằng % và các giá trị thành phõ̀n cụ̣ng lại bằng 100% Ví dụ : Biờ̉u đụ̀ cơ cṍu tụ̉ng sản phõ̉m trong nước của nờ̀n kinh tờ́ Viợ̀t Nam .. *Các bước tiờ́n hành khi vẽ biờ̉u đụ̀ hình tròn Bước 1 : Xử lí sụ́ liợ̀u ( Nờ́u sụ́ liợ̀u của đờ̀ bài cho là sụ́ liợ̀u thụ ví dụ như tỉ đụ̀ng , triợ̀u người thì ta phải đụ̉i sang sụ́ liợ̀u dạng %) Bước 2 : Xác định bán kính của hình tròn ( nếu như đề bài yờu cầu thể hiện qui mụ) Lưu ý : Bán kính của hình tròn cõ̀n phù hợp với khụ̉ giṍy đờ̉ đảm bảo tính trực quan và mĩ thuọ̃t cho bản đụ̀ .Trong trường hợp phải vẽ biờ̉u đụ̀ bằng những hình tròn có bán kính khác nhau thì ta phải tính toán bán kính cho các hình tròn = 1,4 lần = 1,4 lần Giả sử giá trị SLCN của năm A gấp 2 lần của năm B, thì có nghĩa là bán kính đường tròn năm A lớn hơn của đường tròn năm B là Cách so sánh cũng tương tự như khi ta vẽ biểu đồ dạng hình vuông, trong đó cạnh hình vuông năm A lớn hơn cạnh hình vuông của năm B là Thiết nghĩ cũng nên nhắc lại những kiến thức cơ bản về diện tích hình tròn với bán kính của nó: R1 là bán kính của đường tròn có diện tích là S1. R2 là bán kính của đường tròn có diện tích là S3. R3 là bán kính của đường tròn có diện tích là S3... Diện tích và bán kính của đường tròn này có mối liên hệ: Quy ước diện tích của đường nhỏ nhất làm đơn vị (tổng số nhỏ nhất); bán kính của đường tròn này bằng 1 đơn vị dài. Sự chênh lệch về diện tích của các đường tròn S2, S3 với S1 và bán kính tương ứng như sau: R3 = Chọn bán kính của đường tròn có tổng số nhỏ nhất làm đơn vị là 1 hoặc 2cm. Nên chọn là 2cm, vì trong thực tế, vẽ đường tròn có bán kính bằng 1cm rất khó khăn đối với dụng cụ học sinh và quá nhỏ trong tờ giấy thi. Không nên chọn các tổng số trung bình hoặc lớn làm đơn vị, vì khi tính toán các bán kính cần tính đều nhỏ hơn bán kính đã lựa chọn. Trường hợp vẽ biểu đồ hình vuông sử dụng số liệu tuyệt đối cũng tuân theo cách tính độ dài cạnh hình vuông. Diện tích hình vuông bằng bình phương của cạnh. Bước 3 : Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lợ̀ và trọ̃t tự của các thành phõ̀n có trong đờ̀ bài cho Lưu ý : toàn bụ̣ hình tròn là 360 đụ̣ , tướng ứng với tỉ lợ̀ 100% . Như vọ̃y , tỉ lợ̀ 1% ứng với 3,6 đụ̣ trờn hình tròn +Khi vẽ các nan quạt nờn bắt đõ̀u từ tia 12 giờ và lõ̀n lượt vẽ theo chiờ̀u thuọ̃n với chiờ̀u quay của kim đụ̀ng hụ̀ .Thứ tự các thành phõ̀n của các biờ̉u đụ̀ phải đỳng trỡnh tự số liệu cú trong bảng. Bước 4 : Hoàn thiợ̀n biểu đụ̀ (ghi tỉ lợ̀ của các thành phõ̀n lờn biờ̉u đụ̀ ,tiờ́p ta sẽ chọn kí hiợ̀u thờ̉ hiợ̀n trờn biờ̉u đụ̀ và lọ̃p bản chú giải và cuụ́i cùng ta ghi tờn biờ̉u đụ̀ ) * Cỏc dạng biờ̉u đụ̀ hình tròn - Biểu đồ một hỡnh trũn - Biểu đồ 2 – 3 hỡnh trũn cú bỏn kớnh bằng nhau - Biểu đồ 2 – 3 hỡnh trũn cú bỏn kớnh khỏc nhau - Biờ̉u đụ̀ từng nửa hình tròn ( thờ̉ hiợ̀n trờn nửa hình tròn nờn tỉ lợ̀ 100% ứng với 180đụ̣ và 1% ứng với 1,8 đụ̣ . Các nan quạt sẽ được sắp xờ́p trong 1 nửa hình tròn ) - Biờ̉u đụ̀ hình vành khăn *Cần chú ý là các loại biểu đồ hình tròn, hình vuông, hình cột chồng có thể thay thế cho nhau. Mỗi loại có những ưu điểm nhược điểm khác nhau, tuỳ trường hợp mà có sự lựa chọn loại nào cho hợp lý. Nên thiết kế bảng chú dẫn trước khi vẽ các hình quạt (hoặc các ô khi vẽ hình vuông). Trật tự của các hình quạt bên trong phải theo đúng thứ tự số liệu có trong bảng. Trong biểu đồ hình tròn phải vẽ theo thứ tự theo chiều thuận của kim đồng hồ. 2.4 Dạng biểu đồ kết hợp * Thường sử dụng khi vẽ hai hoặc ba đại lượng địa lớ nhằm thể hiện tớnh trực quan. * Cỏc dạng biểu đồ kết hợp: - Biểu đồ kết hợp giữa cột và đường. - Biểu đồ kết hợp giữa biểu đồ trũn và cột. * Cỏc bước vẽ biểu đồ kết hợp: Bước 1: Chọn biểu đồ Cột cho đối tượng muốn thể hiện về độ lớn, hay theo diện( VD như: diện tích, dân số,lượng mưa .....) Đường để thể hiện cho sự biến động, sự gia tăng của đối tượng nào đó( VD: Độ che phủ rừng,tỉ suất gia tăng dân số, Doanh thu, nhiệt độ, sản lượng..... Tròn thể hiện cho qui mô, cơ cấu của đối tượng ( Ví dụ như cơ cấu các loại đất.. Bước 2: Vẽ hệ trục toạ độ với 2 trục tung thể hiện cho 2 đơn vị khác nhau, trục hoành thể hiện thời gian + Chia các khắc độ ở hai trục sao cho hợp lý sao cho điểm giá trị lớn nhất ở 2 trục gần như ngang nhau để biểu đồ có tính thẩm mỹ cao. + Vẽ lần lượt từng đối tượng qua các năm ( nhưng thông thường ta vẽ biểu đồ cột trước rồi sang biểu đồ đường) + Các điểm giá trị của biểu đồ đường phải được dóng thẳng chính giữa các Cột tương ứng( Vì mốc thời gian luôn chính giữa cột). Bước 3: Kí hiệu, ghi số liệu vào đối tượng( đỉnh cột và tại các điểm đối với biểu đồ đường) Bước 4: Chú giải( chỳ giải phải thể hiện rừ cỏc đối tượng địa lớ đó thể hiện trờn biểu đồ) , ghi tên biểu đồ 2.5 Dạng biểu đồ miền * Biểu đồ miền thực chất là biểu đồ cột chồng khi chiều rộng của biểu đồ được thu nhỏ thành một đường thẳng đứng. Biều đồ miền thường dựng để thể hiện cả động thỏi và cơ cấu của cỏc đối tượng địa lớ với số năm nhiều, đơn vị thể hiện trờn biểu đồ được tớnh bằng %. Khi bảng số liệu biểu đồ cho giỏ trị tuyệt đối, thỡ phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối. Sau đú dựng bảng số liệu đó được xử lớ để vẽ biểu đồ. * Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ miền: Bước 1: Dựng khung của biểu đồ ( thường có dạng hình chữ nhật) trong đó Chiều rộng thường là trục tung luôn luôn có giá trị = 100%( thể hiện đơn vị %) Chiều dài thường là trục hoành được giới hạn bởi năm đầu và năm cuối cùng trong bảng số liệu( thể hiện thời gian), phải chia khoảng cách năm phù hợp. Biều đồ miền vẽ theo giỏ trị tuyệt đối thể hiện động thỏi, nờn dựng hai trục – một trục thể hiện đại lượng, một trục giới hạn năm cuối (dạng này ớt, thụng thường chỉ sử dụng biểu đồ miền thể hiện giỏ trị tương đối Để BĐ đẹp thì chiều dài và rộng không nên chênh nhau quá nhiều( vì vậy phải lấy khoảng cách giá trị trên 2 trục cho hợp lí) Bước 2: Tiến hành lấy các điểm giá trị của từng đối tượng qua các năm, nối các điểm đó lại ta được miền giá trị của thành phần đó - Tương tự làm với thành phần thứ 2,3...nhưng lưu ý khi lấy giá trị của thành phần thứ 2 trở đi phải lấy theo kiểu cộng dồn với giá trị thành phần thứ 1( không được lấy từ mốc 0%) - Ghi số liệu vào giữa những đoạn thẳng thể hiện phần đó tại các thời điểm. Bước 3: Kí hiệu cho các đối tượng địa lý Bước 4: Chú giải và ghi tên biểu đồ * Cỏc dạng biểu đồ miền: - Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu. - Biểu đồ miền thể hiện giỏ trị tuyệt đối. Chương 2:MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA Dựa trờn những cơ sở lớ thuyết nờu trờn,dưới đõy tụi xin đưa ra một số dạng bài tập về nhận dạng và vẽ biểu đồ dựa trờn bảng số liệu thống kờ trong chương trỡnh Địa lớ lớp 12. Những vớ dụ minh họa cho dạng biểu đồ hỡnh cột VD1: Cho bảng số liệu về diện tớch cõy cụng nghiệp lõu năm giai đoạn 1975 – 2005 ( đơn vị: nghỡn ha) Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Diện tớch 172.8 256 470 657.3 902.3 1451.3 1633.6 a. Vẽ biểu đồ thớch hợp nhất thể hiện sự thay đổi diện tớch cõy cụng nghiệp lõu năm của nước ta giai đoạn 1975 – 2005. * Lựa chọn biểu đồ: Với bảng số liệu trờn và theo yờu cầu của đề bài “ thể hiện sự thay đổi diện tớch” thỡ biểu đồ tối ưu nhất là biểu đồ hỡnh cột đơn. Ngoài ra ta cũng cú thể sử dụng biểu đồ đường * Cỏch vẽ: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi diện tớch cõy cụng nghiệp lõu năm của nước ta giai đoạn 1975 - 2005 Năm VD2: Cho bảng số liệu: Giỏ trị xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta thời kỡ 1990- 2005 ( đơn vị: tỉ USD) Năm 1990 1992 1995 2000 2005 Xuất khẩu 2,4 2,6 5,4 14,5 32,4 Nhập khẩu 2,8 2,5 8,2 15,6 36,8 Vẽ biểu đồ thể hiện giỏ trị xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta theo từng năm. *Lựa chọn biểu đồ: Với yờu cầu “ thể hiện giỏ trị”, độ lớn của 2 đối tượng cú cựng đơn vị thỡ nờn chọn biểu đồ cột ghộp để thể hiện. Ngoài ra cũng cú thể vẽ dạng biểu đồ 2 đường biểu diễn, tuy nhiờn đú khụng phải là dạng biểu đồ tối ưu nhất. * Cỏch vẽ:tỉ USD Biểu đồ thể hiện giỏ trị xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta từ 1990 - 2005 Năm VD3: Cho bảng số liệu: Tỉ lệ diện tớch đất nụng nghiệp so với diện đất tự nhiờn của cỏc vựng ở nước ta năm 2006. đơn vị: % Tờn vựng % Đồng bằng Sụng Hồng 51,2 Trung du miền nỳi Bắc bộ 14,6 Bắc Trung Bộ 15,6 Duyờn hải Nam Trung Bộ 17,6 Tõy Nguyờn 29,2 Đụng Nam Bộ 46,3 Đụng bằng sụng Cửu Long 64,4 a. Vẽ biểu đồ thớch hợp so sỏnh tỉ lệ đất nụng nghiệp của cỏc vựng nước ta năm 2006. * Lựa chọn biểu đồ: Để thể hiện sự so sỏnh cỏc đối tượng địa lý cú cựng đơn vị người ta thường sử dụng biểu đồ cột. Trong bài này chỳng ta cũng sử dụng biểu đồ cột để vẽ, tuy nhiờn do tờn của vựng quỏ dài nờn nếu thể hiện bằng cột đứng thỡ tớnh thẩm mĩ khụng cao, do đú nờn lựa chọn biểu đồ thanh ngang để thể hiện. * Cỏch vẽ: Biểu đồ so sỏnh tỉ lệ đất nụng nghiệp của cỏc vựng nước ta năm 2006. VD4: Cho bảng số liệu sau: Địa điểm Lượng mưa (mm) lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm) Hà Nội 1676 989 +687 Huế 2868 1000 +1868 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 +245 Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh. *Lựa chọn cỏch vẽ: ta cú thể sử dụng dạng biểu đồ cột nhúm ( 3 cột), cột chồng theo giỏ trị tuyệt đối. Dưới đõy là cỏch vẽ biểu dồ cột chồng theo giỏ trị tuyệt đối. * Cỏch vẽ: mm Biểu dồ thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cõn bằng ẩm địa điểm Những vớ dụ minh họa cho dạng biểu đồ đường VD1: Cho bảng số liệu: đơn vị( triệu người) Năm 1901 1921 1936 1956 1960 1970 1979 1989 1999 2006 Số dõn 13.0 15.5 18.8 27.5 30.2 41.0 52.7 64.8 76.6 84.2 Vẽ biểu đồ thể hiện tỡnh hỡnh tăng dõn số Việt Nam, giai đoạn 1901 – 2006 * Cỏch lựa chọn biểu đồ: Với bài này thỡ biểu đồ tối ưu nhất là dạng biểu đồ đường biểu diễn ( hay đồ thị), do nú thể hiện được sự gia tăng của dõn số qua nhiều năm. Cũn nếu sử dụng biểu đồ cột thỡ khụng sai nhưng do cú quỏ nhiều mốc thời gian mà khoảng cỏch cỏc năm khụng đều nhau nờn việc thực hiện khụng dễ, mặt khỏc biểu đồ sẽ khụng đạt được thẩm mĩ cao. * Cỏch vẽ Biểu đồ thể hiện tỡnh hỡnh tăng dõn số ở Việt Nam, giai đoạn 1901-2006 VD2: Cho bảng số liệu: Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng điện, than và phõn bún húa học của nước ta, giai đoạn 1998 – 2006. đơn vị % Năm 1998 2000 2002 2004 2006 Điện 100 123.0 165.4 212.9 272.4 Than 100 99.1 140.2 233.3 332.5 Phõn bún húa học 100 123.0 118.4 175.3 222.5 * Lựa chọn biểu đồ: Chọn biểu đồ thớch hợp nhất là biểu đồ 3 đường biểu diễn, điểm đầu tiờn đều xuất phỏt từ 100%. Qua biểu đồ cho ta trực quan nhất về tốc độ tăng trưởng sản lượng của từng đối tượng bờn cạnh đú cũn cú thể so sỏnh tốc độ tăng giữa cỏc đối tượng với nhau. * Cỏch vẽ: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng sản lượng điện, than, phõn bún hoỏ học ở nước ta, giai đoạn 1998-2006 3. Những vớ dụ minh họa cho dạng biểu đồ hỡnh trũn VD1: Cho bảng số liệu: Cơ cấu sản lượng lỳa phõn theo cỏc vựng nước ta năm 2001 Tờn vựng % Đồng bằng Sụng Hồng 17.3 Trung du miền nỳi Bắc bộ 8.6 Bắc Trung Bộ 8.9 Duyờn hải Nam Trung Bộ 4.9 Tõy Nguyờn 2.0 Đụng Nam Bộ 4.5 Đụng bằng sụng Cửu Long 53.8 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lỳa phõn theo cỏc vựng nước ta 2001 * Lựa chọn biểu đồ: cú thể lựa chọn dạng biểu đồ cột chồng tương đối theo số liệu % , biểu đồ hỡnh vuụng và biểu đồ hỡnh trũn. Tuy nhiờn thỡ dạng biểu đồ phự hợp nhất vẫn là biểu đồ trũn khi thể hiện về cơ cấu mà cú số liệu lẻ. * Cỏch vẽ. Biểu đồ cơ cấu sản lượng lỳa phõn theo cỏc vựng ở nước ta năm 2001 VD2: Cho bảng số liệu: Cơ cấu khối lượng hành húa luõn chuyển phõn theo cỏc loại hỡnh vận tải nước ta năm 2000 và 2005 Cỏc loại hỡnh vận tải 2000 2005 Đường sắt 4.3 3.7 Đường bộ 17.4 14.5 Đường sụng 9.4 6.9 Đường biển 68.9 74.5 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu khối lượng hành húa luõn chuyển phõn theo cỏc loại hỡnh vận tải nước ta năm 2000 và 2005 * Lựa chọn biểu đồ: Đõy là bài thể hiện sự thay đổi cơ cấu trong 2 mốc thời gian, mặt khỏc thực tế thỡ khối lượng hàng húa luõn chuyển ngày càng cú xu hướng tăng nờn trờn biểu đồ chỳng ta cũng phải thờ hiện được sự thay đổi về quy mụ.. Vỡ vậy biểu đồ thớch hợp nhất là biểu đồ trũn với 2 biểu đồ cú bỏn kớnh khỏc nhau, bỏn kớnh đường trũn thể hiện năm 2005 lớn hơn năm 2000. * Cỏch vẽ Biểu đồ cơ cấu khối lượng luõn chuyển hàng hoỏ phõn theo cỏc loại hỡnh vận tải nước ta, năm 2000 và năm 2005 * Vớ dụ về Biờ̉u đụ̀ bán tròn Biểu đồ cơ cấu giỏ trị xuất nhập khẩu phõn theo thị trường năm 2000 và năm 2004 4. Những vớ dụ minh họa cho dạng biểu đồ miền VD1: Cho bảng số liệu về sản lượng lỳa nước ta trong thời gian 1990 – 2000. Hóy vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu vụ lỳa trong thời gian núi trờn. (Đơn vị Nghìn tấn) Năm Tổng số Đông xuân Hè thu Lúa mùa 1990 19225,1 7865,6 4090,5 7269,0 1992 21590,4 9156,3 4907,2 7526,9 1994 23528,2 10508,5 5679,4 7340,3 1997 27523,9 13310,3 6637,8 7575,8 1998 29145,5 13559,5 7522,6 8063,4 1999 31393,8 14103,0 8758,3 8532,5 2000 32529,5 15571,2 8625,0 8333,3 * Lựa chọn cỏch vẽ biểu đồ Có thể vẽ nhiều dạng cột chồng, thanh ngang, biểu đồ miền, đồ thị. Các loại biểu đồ nêu trên đều có thể vẽ dưới dạng sử dụng số liệu tương đối hoặc số liệu tuyệt đối. Loại sử dụng số liệu tuyệt đối thể hiện được quy mô của đối tượng. Loại biểu đồ- đồ thị không thích hợp do yêu cầu của đề bài là thể hiện sự thay đổi cơ cấu các vụ lúa. Lựa chọn dạng biểu đồ miền sử dụng số liệu tương đối, loại này thể hiện rõ sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng lúa. Tính cơ cấu sản lượng các vụ lúa so với tổng số theo từng năm. Kết quả như sau : Năm Tổng số (%) Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa % so với TS % so với TS % so với TS 1990 100 40,9 21,3 37,8 1992 100 42,4 22,7 34,9 1994 100 44,7 24,1 31,2 1997 100 48,4 24,1 27,5 1998 100 46,5 25,8 27,7 1999 100 44,9 27,9 27,2 2000 100 47,9 26,5 25,6 * Cỏch vẽ Biểu đồ cơ cấu sản lượng cỏc vụ lỳa của nước ta từ năm 1990 -2000 Những vớ dụ minh họa cho dạng biểu đồ kết hợp Ví dụ1: Cho bảng số liệu: Năm 1980 1985 1990 1995 2000

File đính kèm:

  • docPh__ng pháp nh_n d_ng và k_ n_ng v_ bi_u __ d_a trên s_ li_u th_ng kê.doc