Đề tài Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá học 9

 

I/ PHẦN MỞ ĐẦU: 3

1. Lý do chọn đề tài : 3

2. Mục đích nghiên cứu : 3

3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3

4. Nhiệm vụ nghiên cứu : 3

5. Phương pháp nghiên cứu : 3

Nội dung của đề tài :

doc14 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SƠN NGUYÊN TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 9 Họ và tên : PHẠM VĂN KHÁNH Sơn Nguyên tháng 9 năm 2007 MỤC LỤC Nội dung Số trang I/ PHẦN MỞ ĐẦU: 3 Lý do chọn đề tài : 3 Mục đích nghiên cứu : 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3 Nhiệm vụ nghiên cứu : 3 Phương pháp nghiên cứu : 3 Nội dung của đề tài : 3 II/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI 3 Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3 Cơ sở pháp lý : 4 Cơ sở lý luận : 4 Cơ sở thực tiển 4 Chương 2 : THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4 Khái quát phạm vi: 4 Thực trạng của đề tài nghiên cứu: 4 Nguyên nhân của thực trạng : 4 Chương 3 : BIỆN PHÁP GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 5 Cơ sở đề xuất các giải pháp : 5 Các giải pháp chủ yếu : 5 Tổ chức tiển khai thực hiện : 13 III/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 Kết luận : 13 Kiến nghị : 14 I/ PHẦN MỞ ĐẦU: Lý do chọn đề tài : Giáo dục là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết cho đất nước, việc học là rất quan trọng vì vậy cho nên nghề giáo viên rất cần, người thầy giáo còn gọi là thầy của người thầy. Đất nước có phát triển được hay không thì phụ thuộc vào giáo dục, giáo dục có phát triển thì đất nước mới phát triển được. Như Bác Hồ đã nói: “ Dân tộc Việt Nam có thể trở nên vẻ vang hay không, có thể sánh vai cùng với cường quốc năm châu hay không thì nhờ ở công học tập của các cháu” Giáo dục rất quan trọng vì vậy tất cả những người làm giáo dục mang một trọng trách rất lớn cho nên phải luôn luôn học hỏi tìm kiếm kiến thức, phương pháp giáo dục sao cho phù hợp làm cho người được giáo dục dễ hiểu, dễ tiếp thu. Môn hoá học không những truyền thụ kiến thức phổ thông cơ bản mà còn giáo dục chủ nghĩa Cộng Sản (như giáo ducï thế giới quan duy vật biện chứng, giáo dục quan điểm vô thần học, giáo dục lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính), rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành cho học sinh. Môn Hoá học ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất vì vậy mà tôi là một người thầy giáo đang giảng dạy môn hoá trường trung học cơ sở Sơn Nguyên. Tôi không ngừng tham khảo tài liệu, theo học các lớp bồi dưỡng, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp để không ngừng nâng cao kiến thức cũng như trình độ. Trong quá trình học hỏi tìm tòi tôi đã nghĩ ra một sáng kiến giúp cho học sinh có thể giải các bài toán tính theo phương trình hoá học một cách dễ dàng, kể cả bài khó lẫn bài dễ. Mục đích nghiên cứu : Nhằm làm cho học sinh có những kĩ năng giải bài tập hoá học, phương pháp phù hợp suy luận một cách logic, có hướng đi cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh giải bài tập khó cũng như bài tập dễ thuận lợi hơn. Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Học sinh khối 9 trường trung học cơ sở Sơn Nguyên huyện Sơn Hoà tỉnh Phú yên. Nhiệm vụ nghiên cứu : Làm cho học sinh có hứng thú, yêu thích môn hoá hơn. Có thành tích cao trong học tập, vượt qua các kì thi mà không gặp khó khăn gì về bài tập tính theo phương trình hoá học của môn hoá. Phương pháp nghiên cứu : Chủ yếu sử dụng nhóm phương pháp dùng lời (như vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình…). Suy luận logic, suy luận dật lùi làm cho học sinh có hướng đi cụ thể để tự giải quyết các bài toán mà không cần sự trợ giúp của giáo viên. Qua đó học sinh có thể khắc sâu kiến thức về giải bài tập cũng như lí thuyết vì qua mỗi bài tập thì học sinh ôn lại lí thuyết và hướng giải quyết bài toán. Nội dung đề tài : Thu thập các công thức hoá học, định luật và tính chất của các chất có liên quan, dùng phương pháp suy luận dật lùi để giúp học sinh dễ hiểu khắc sâu kiến thức và dựa vào đó có thể giải quyết được các bài toán dễ cũng như các bài toán khó tốt hơn. II/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Cơ sở pháp lý : Sáng kiến kinh nghiệm thực hiện chủ yếu dựa trên sách giáo khoa hoá học 9, lấy sách giáo khoahoá học 9 làm nền tảng, vì vậy sách giáo khoa là cơ sở pháp lý để xây dựng đề tài. Ngoài ra còn tham khảo sách giáo viên hoá học 9, sách bài tập hoá học 9, các sách tham khảo và các tài liệu có liên quan là cơ sở cho sáng kiến kinh nghiệm. Cơ sở lý luận : Đề tài có vai trò quan trọng trong việc giải bài tập hoá học của học sinh góp phần làm cho học sinh tiếp thu được phương pháp hay, có hứng thú trong việc giải bài tập từ đó khắc sâu cho học sinh cách giải quyết bài tập tăng khả năng suy luận logic cho học sinh làm cho học sinh có hứng thú trong học tập. Trong quá trình giải bài tập theo hướng giải quyết này giúp cho học sinh có thể ôn lại các kiến thức liên quan tạo điều kiện khắc sâu kiến thức. Với nội dung của đề tài góp một phần vào phương pháp giải bài tập hoá học một cách tích cực. Đề tài có một vị trí quan trọng trong việc giải bài tập của học sinh,vì trước đây học sinh giải bài tập đặt bút vào là giải chứ chưa có hướng đi cụ thể. Vì vậy thường dẫn đến sai mà không xác định được sai nơi nào để khắc phục. Nếu chúng ta áp dụng phương pháp này thì sẽ thấy được đường đi của bài toán rồi sau đó dựa vào đường đi đó để giải quyết vấn đề. Giúp cho học sinh khắc sâu phương pháp giải bài tập suy luận hợp lí có đường đi đúng đắn trong việt giải bài tập làm cho học sinh có thể tiếp thu một cách dễ dàng. Cơ sở thực tiển : Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có thể giải quyết các bài tập tính theo phương trình hoá học một cách logic mà không sợ sai. Giúp học sinh vượt qua các kì thi về môn hoá, hứng thú hơn trong học tập và đạt thành tích cao. Chương 2 : THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Khái quát phạm vi: Học sinh trường trung học cơ sở Sơn Nguyên huyện Sơn Hòa tỉnh Phú Yên. Phạm vi nghiên cứu của đề tài tương đối hẹp vì chỉ áp dụng cho học sinh khối 9 trường trung học cơ sở Sơn nguyên, chưa có điều kiện để thực hiện rộng rãi. Thực trạng của đề tài nghiên cứu: Đa số học sinh chưa say mê môn hoá học, đặc biệt là bài tập tính theo phương trình hoá học một số học sinh khi giải quyết bài tập dạng này còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân của thực trạng : Đa phần mức sống người dân Sơn Nguyên còn nghèo cho nên chưa thật sự chú trọng đến việc học của con em. Một số học sinh chưa chú tâm vào việc học mà lo làm những công việc khác, việc đi lại khó khăn trong mùa mưa lũ đôi khi phải nghỉ học. Cơ sở vật chất chưa đầy đủ ví dụ như sách tham khảo chưa nhiều , chưa có phòng thư viện để học sinh đọc hoặc mượn các sách tham khảo để xem. Môn hoá học là một môn học ở trường trung học cơ sở học sinh chỉ được gặp ở lớp 8 và 9 nên không có điều kiện tiếp xúc nhiều, dễ gây cho học sinh chán trong học tập đặt biệt là bài tập tính theo phương trình hoá học. Mà bài tập dạng này học sinh sẽ gặp suốt trong quá trình học ở cấp 2 cũng như cấp 3. Vì vậy mà tôi đưa ra sáng kiến kinh nghiệm này giúp cho học sinh giải quyết bài tập một cách dễ dàng làm cho học sinh hứng thú hơn trong học tập đối với môn hoá. Chương 3 : BIỆN PHÁP GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở đề xuất các giải pháp : Dựa váo thực trạng và nguyên nhân của thưc trạng tôi đưa ra các giải pháp để học sinh có thể giải quyết các bài tập tính theo phương trình hoá học một cách dễ dàng làm cho học sinh hứng thú trong học tập, học tốt hơn. 2. Các giải pháp chủ yếu : Yêu cầu học sinh phải nắm chắc các công thức liên quan, định luật và tính chất hoá học của các oxit, axit, bazơ, muối, kim loại, phi kim, hiđrocacbon, dẫn xuất của hiđrocacbon. * Định luật bảo toàn khối lượng : Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành. Một số công thức hoá học có liên quan. * Công thức liên hệ giữa số mol (n), khối lượng (m) và khối lượng mol (M). n = m/M (mol) ; m = n x M (gam) ; M = m/n (gam) * Công thức liên hệ giữa số mol (n) và thể tích (V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn: V = 22.4 x n (lit) ; n = V/ 22.4 (mol) * Công thức liên hệ giữa nồng độ mol (CM), số mol (n) và thể tích (V): CM = n / V (mol/lit) hoặc (M) ; n = CM x V (mol) ; V = n / CM (lit) * Công thức tỉ khối của chất khí: dA/B = MA / MB ; dA/kk = MA / 29. * Công thức liên hệ giữa nồng độ phần trăm (C%), khối lượng chất tan (mct), khối lượng dung dịch (mdd): C% = mct x 100%/ mdd ; mct = C% x mdd / 100%(gam) ; mdd = mct x100% / C% (gam) * Công thức liên quan giữa khối lượng dung dịch (mdd), khối lượng chất tan (mct) và khối lượng dung môi(mdd): mdd = mct + mdm (gam) ; mct = mdd – mdm (gam) ; mdm = mdd – mct (gam) . * Thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất : Công thức của hợp chất AxBy (A, B là nguyên tố, x, y là chỉ số) A% = MA . x.100% / (MA . x + MB .y) ; B% = MB . y.100% /( MA . x + MB .y). (A%, B% là thành phần phần trăm của nguyên tố A, B. MA, MB là khối lượng mol của A, B). Dùng tương tự cho hợp chất 3,4… nguyên tố. * Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp: Ví dụ: Hỗn hợp A gồm CuO và FeO %CuO = mCuO x100% / mhh ; %FeO = mFeO x100% / mhh (mhh = mCuO + mFeO (gam), mhh là khối lượng hỗn hợp, mCuO (gam), mFeO (gam) lần lược là khối lượng của CuO, FeO) * Tương tự áp dụng cho hỗn hợp 3,4, ….. chất. * Công thức tính hiệu suất phản ứng : kí hiệu H H = lượng thực tế x 100%/ lượng lý thuyết. Ghi chú : Đơn vị sử dụng sau công thức chỉ là đơn vị thường dùng. Tính chất hoá học của một số chất và hợp chất có liên quan, * Tính chất hoá học của oxit: + Oxit bazơ : + Oxit axit : 1/ Tác dụng với nước: 1/ Tác dụng với nước: CaO + H2OàCa(OH)2 SO3 + H2O àH2SO4 (r) (l ) (dd) (k) (l ) (dd) 2/ Tác dụng với axit : 2/ Tác dụng với bazơ : CuO +2HCl àCuCl2 +H2O CO2 +Ca(OH)2 àCaCO3 +H2O (r ) (dd) (dd) (l) (k ) (dd ) (r ) (l ) 3/ Tác dụng với oxit axit : 3/ Tác dụng với oxit bazơ : BaO + CO2 àBaCO3 CO2+ BaO àBaCO3 (r ) (k ) (r ) (k ) (r ) (r ) * Tính chất hoá học của axit : 1/ Axit làm đổi màu chất chỉ thị: dd axit làm quỳ tím à đỏ 2/Tác dụng với kim loại: Axit + kim loại à muối + hidro Vd: 2HCl +Zn àZnCl2 +H2 (dd) (r) (dd) (k ) 3/ Tác dụng với bazơ Axit +bazơ à Muối + nước Vd: H2SO4 + Cu(OH)2 àCuSO4 + H2O (dd) (r ) (dd) (l) 4- Tác dụng với oxit bazơ Axit + oxit bazơ à muối + nước vd: 6 HCl + Fe2O3à2FeCl3 +3H2O (r ) (dd) (dd) (l ) 5/ Muối tác dụng với axít : Muối + ddAxit M mới + Axit mới BaCl2(dd) + H2SO4 (dd) BaSO4(r) + 2HCl (dd) * H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng : a-Tác dụng với kim loại: Axit sunfuric tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối nhưng không g/p hidro VD: Cu +2 H2SO4à CuSO4 +SO2 +H2O (dd) (đ,nóng) (dd) (k) (l) b-Tính háo nước: C12H22O11 H2SO4 đặc 12C + 11H2O * Tính chất hoá học của bazơ 1: Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu: Dung dịch bazơ làm quì tím hoá xanh ; phenolphtalein hoá đỏ 2.Tác dụng với oxit axit: Dung dịch bazơ +oxit axit à muối +nước 6KOH + P2O5 à 2K3PO4 + 3H2O (dd) (r) (dd) (l) 3: Tác dụng với axit : Bazơ +axit àmuối +nước Vd:Fe(OH)3 + 3HCl à FeCl3 + 3H2O. (r) (dd) (dd) (l) 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit và nứơc Cu(OH)2 --t0--> CuO + H2O (r) (r) (l) (màu xanh) (màu đen) 5/ Muối tác dụng với Bazơ tan (dd kiềm) : Muối + Bazơ (tan) M. mới + B.mới CuSO4(dd) +2NaOH(dd)Na2SO4(dd) +Cu(OH)2(r) * Tính chất hoá học của muối: 1/ Muối tác dụng với kim loại : K.l + M M mới + K.l mới Cu (r ) + 2AgNO3(dd) Cu (NO3)2(dd) + 2Ag (r ) (Chú ý : Kim loại đem pư phải mạnh hơn kim loại có sẵn trong muối ) 2/ Muối tác dụng với Axít : Muối + ddAxit M. mới + Axit mới BaCl2(dd) + H2SO4 (dd) BaSO4(r) + 2HCl (dd) Điều kiện xãy ra phản ứng muối tạo thành kết tủa hoặc chất khí sinh ra. 3/ Muối tác dụng với muối khác : Muối + Muối khác 2 M mới AgNO3 (dd) +NaCl(dd) AgCl(r) + HNO3(dd) Điều kiện xãy ra phản ứng có ít nhất một muối kết tủa. 4/ Muối tác dụng với Bazơ tan (dd kiềm) : Muối + Bazơ (tan) M mới + B.mới CuSO4(dd) +2NaOH(dd)Na2SO4(dd) +Cu(OH)2(r) Điều kiện xãy ra phản ứng tạo ra muối không tan hoặc bazơ không tan. 5/ Phản ứng phân huỷ muối : Một số muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao ,sinh ra chất khí . CaCO3 CaO + CO2 2KClO3 2KCl + 3 O2 * Tính chất hoá học của kim loại : 1/ Phản ứng của kim loại với phi kim: a.Tác dụng với Oâxi : K.loại + ôxi Oâxit 3Fe(r ) + 2O2 (k ) Fe3O4 (r ) b. Tác dụng với phi kim khác thường tạo ra muối : Ví dụ: K.loại + Clo Muối clorua. 2Na(r ) + Cl2 (k) 2NaCl Chú ý : Kloại + L/huỳnh àMuối Sunfua(=S) 2/ Phản ứng của k.loại với Axit H2SO4 loãng, HCl …: Vd : 2HCl +Zn àZnCl2 +H2 (dd) (r) (dd) (k ) 3/ Phản ứng của k.loại với Muối : (K.loại mạnh + dd Muối của k.loại yếu hơn à Muối mới + K.loại mới ). Vd : Cu (r ) + 2AgNO3(dd) Cu (NO3)2(dd) + 2Ag (r ) *. Tính chất hoá học phi kim Tác dụng với kim loại + Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối 2Na + Cl2 t0 2NaCl + Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit 4Na + O2 2Na2O 2Cu + O2 2CuO Tác dụng với H2 O2 + 2 H2 2H2O Cl2 + H2 2 HCl Tác dụng với O2 S + O2 SO2 4P + 5 O2 2 P2O5 2 H2 + O2 2H2O Nhận xét: (sgk) Mức độ hoạt động hoá học của phi kim * Tính chất hoá học của metan: 1) Tác dụng với oxi: CH4 + 2O2--> CO2 +H2O (k) (k) (k) (h) 2)Tác dụng với Clo CH4+ Cl2---> CH3Cl + HCl (k) (k) (k) (h) * Tính chất hoa học của etilen : 1) Etilen cháy C2H4 +3O2---> 2CO2+ 2H2O 2)Etilen làm mất màu dd brom CH2=CH2 + Br2 à BrCH2—CH2Br (đibrômêtan) 3)Các phân tử etilen kết hợp được với nhau … + CH2=CH2 + CH2=CH2 + CH2=CH2 +…. Xt, to, p …-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2+.. * Tính chất hoá học của axetilen: 1) Axetilen cháy: Axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt, PTPƯ: C2H2+5O2 t0 4CO2+ 2H2O 2)Axetilen làm mất màu dd brom -axetilen có phản ứng cộng với brom trong dd, PTPƯ : CH≡CH + Br-Br à Br-CH=CH-Br. Thu gọn: C2H2 + Br2 à C2H2Br2 Sản phẩm sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với 1 p/tử brom nữa Br-CH=CH-Br + Br-Br à Br2CH-CHBr2 Viết gọn: C2H2Br2 + Br2 à C2H2Br4 * Tính chất hoá học của benzen 1) Benzen cháy 2C6H6 +15O2 à 12CO2 +6H2O 2)Benzen tham gia phản ứng thế với brom C6H6 + Br2 Fe, t0 C6H5Br + HBr 3-Benzen tham gia phản ứng cộng C6H6 +3H2 C6H12 * Tính chất hoá học của rượu etilic 1) Rượu etylic tham gia phản ứng cháy C2H5OH + 3O2 t 0 2CO2 + 3H2O 2)Rượu etylic phản ứng với Natri 2C2H5OH+2Nầ2C2H5ONa +H2 3) Phản ứng với axit axetic C2H5OH + CH3COOH à CH3COOC2H5 + H2O * Tính chất hoá học của axit axetic 1) Axit Axetic có những tính chất của axit Axitaxetic là 1 axit hữu cơ có tính chất của 1 axit : -Quì tím hóa đỏ -Tác dụng với kim loại ,oxit bazơ,bazơ, muối 2)Tác dụng với rượu etylic: C2H5OH + CH3COOH à CH3COOC2H5 + H2O * Tính chất hoá học quan trọng của chất béo (RCOO)3C3H5 + 3 H2O to Axit C3H5(OH)3 + 3RCOOH (RCOO)3C3H5 + 3NaOH to C3H5(OH)3 + 3RCOONa * Tính chất hoá học glucozơ 1) phản ứng ôxi hóa glucozơ +Phản ứng xảy ra:C6H12O6 + Ag2O NH3t0 C6H12O6 + 2Ag 2) Phản ứng lên men rượu : C6H12O6 men C2H5OH + 2CO2 * Tính chất hoa học Saccarozơ C12H22O11 + H2O axit t0 C6H12O6+ C6H12O6 Saccarozơ Glucozơ fructozơ. * Tính chất hoáhọc tinh bột xenlulozơ 1)Phản ứng thủy phân: (--C6H10O5--)n + nH2O axit t0 nC6H12O6 2)Tác dụng của tinh bột với iot. * Tính chất: 1)Phản ứng thủy phân: Potein + Nước axit t0 Hỗn hợp amino axit 2)Sự phân hủy bởi nhiệt -Khi đun nóng mạnh và không có nước, protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét 3)Sự đông tụ: * Bài tập BT1: Đốt cháy hoàn toàn 11.2 lít khí mêtan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. BL: Thể tích O2 V= n x 22.4 số mol O2 1 :2 S. mol CH4 n=V/22.4 T. tích CH4 nmetan = V/22.4 = 11.2/22.4=0.5 (mol). CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 1(mol) 2(mol) 0.5(mol) 1(mol) Theo phương trình phản ứng noxi = 2nmetan = 2x0.5=1(mol) Thể tích oxi cần dùng là: V=nx22.4=1x22.4=22.4(lit). BT2: Đốt cháy 4.48 lít khí etilen cần phải dùng bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. BL : VKK Vkk =Voxix100/20 Voxi V=nx22.4 noxi 3:1 netilen n= V/22.4 Vetilen Chiếm 20% oxi netilen = V/22.4=4.48/22.4=0.2(mol) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O (Mol) 1 3 (Mol) 0.2 0.6 Theo phản ứng noxi = 3netilen = 3x0.2=0.6(mol). Thể tích của O2 : V=0,6x22.4=13.44(lit). Thể tích không khí cần dùng chứa 20% oxi: V=13.44x100/20=67.2(lít). BT3: Cho 0.56 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4,C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom tham gia phản ứng là 5.6 gam. Tính thành phần phần trăm của mỗi khí trong hỗn hợp. * BL: %Vetilen %V=V/Vhh Vetilen V=nx22.4 netilen giải PT nhh n=V/22.4 Vhh %V axetilen V axetilen naxetilen nbrom n= m/M mbrom C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1) nhh = 0.56/22.4=0.025(mol) nbrom= 5.6/160=0.035(mol) (Mol) x x (Gọi x là số mol của C2H4) C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (2) ( 0.025-x là số mol của C2H2) (Mol) 0.025-x 2(0.025-x) Theo PƯ (1), (2) : nbrom = x + 2(0.025-x)=0.035 Suy ra x=0.015(mol) Vậy netilen = 0.015(mol) Thể tích của etilen: V=0.015x22.4= 0.336(lit) %Vetilen = 0.336x100%/0.56=60% %Vaxetilen = 100%-60%= 40%. BT4: Cho benzen tác dụng với brom tạo ra brom benzen. Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15.7 gam brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. * BL: mbenzen m=nxM nbenzen 1:1 (H=80%) nbrombenzen n=m/M mbrombenzen. Phương tình PƯ: C6H6 + Br2 bột Fe,to C6H5Br + HBr. (Mol) 0.125 H=80% 0.1 Ta có nbrombenzen = 15,7/157= 0.1(mol). Theo PƯ: nbenzen (H=80%) =0.1x100/80=0.125(mol). Vậy khối lượng của benzen là: mbenzen = 0.125x78=9.75(g). BT5: Đốt cháy hoàn toàn 9.2 gam rượu etilic. Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. * BL: C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O. (Mol) 0.2 0.6 0.4 a. Vcacbonđioxit V=nx22.4 ncacbonđioxit 2 : 1 netilic n=m/M metilic. netilic = 9.2/64=0.2(mol). Theo PƯ: ncacbonđioxit = 2 netilic = 0.4(mol) Thể tích của CO2 (ở đktc) là: V=0.4x22.4= 4.48(lit). b. Vkk (oxi chiếm 20%) Vkk=Voxi x100/20 Voxi V=nx22.4 noxi 3 : 1 netilic n=m/M metilic. Theo PƯ : noxi =3 netilic =0.6(mol). Thể tích của oxi: V=0.6x22.4=13.44(lit). Thể tích của không khí: V= 13.4x100/20=67.2(lit). BT6: Cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 100 gam C2H5OH thu được 55 gam CH3COOC2H5. Tính hiệu xuất của phản ứng. * BL: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O (Mol) 1 1 1 H H=mthực tế /mlí thuyết metinaxetac(lí thuyết) m=nxM netinaxetac (lí thuyết) 1 : 1 netilic n=m/M metilic naxitaxetic maxitaxetic Số mol của axit : naxit = 60/60=1(mol). Số mol của rượu : nrượu=100/46=2.17(mol). Vậy rượu dư Theo phản ứng: neste= nrượu=1(mol) Khối lượng lí thuyết của este là: m=1x88=88(g). Hiệu xuất của PƯ: H= 55x100%/88=62,5%. BT7: Để thuỷ phân hoàn toàn 8.58 kg một loại chất béo cần vừa đủ 1.2 kg NaOH, thu được 0.368 kg glixeron và m kg hỗn hợp muối của các axit béo. Tính m. * BL : Chất béo + Natrihiđroxit to glixeron + axit béo. maxitbéo AD ĐLBTKL mchất béo, mnatrihiđroxit, mglixeron. Khối lượng của axit béo là: m= mchất béo + mnatrihiđroxit - mglixeron = 8.58 + 1.2 – 0.368 = 9.412(g). BT8: Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 11.2 lit khí CO2 (ở đktc). Tính khối lượng rượu etilic tạo ra sau khi lên men. Tính khối lượng glucozơ đã lấy ban đầu, biết hiệu xuất quá trình lên men là 90%. * BL : phương tình pư: C6H12O6 len men 2C2H5OH + 2CO2. (Mol) 25/90 H=90% 0.5 0.5 a. mrượu n=m/M nrượu 1 : 1 ncacbonđioxit n=V/22.4 Vcacbonđoxit (đktc). Số mol của CO2 là: n=11.2/22.4=0.5(mol). Theo pư : nrượu = ncacbonđioxit = 0.5(mol). Khối lượng của rượu là: m = 0.5x46 = 23(g). b. mglucozơ m=nxM nglucozơ 1 : 2 (H=90%) ncacbonđioxit n=V/22.4 Vcacbonđioxit. Theo pư ; nglucozơ (H=90%) = 100 : 90 x 0.5 : 2 = 25/90 (mol). Khối lượng của glucozơ là: m = 25x180/90 = 50(g). BT9: Từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu gam saccarozơ. Cho biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%. * BL : msaccarozơ H=80% msaccarozơ 13% trong 1 tấnnước mía msaccarozơ = mnước míax13/100 mnước mía Khối lượng saccarozơ là : m= 1x13/100= 13/100 (tấn). Khối lượng đường thu được với hiệu xuất 80% là: m=13x80/10000=0.104 (tấn) = 104(kg). BT10 : Từ tinh bột người ta sản xuất ra rượu etilic theo hai giai đoạn sau: a. (-C6H10O5-)n + Nước C6H12O6 hiệu xuất 80% Axit b. C6H12O6 Men rượu C2H5OH hiệu xuất 75% 30 -32 oC Hãy viết các phương trình hoá học theo các giai đoạn trên. Tính khối lượng rượu etilic thu được từ một tấn tinh bột. * BL : mrượu n=m/M nrượu 2 : 1 nglucozơ n : 1 ntinh bột n=m/M mtinh bột H=75% H=80% Số mol của tinh bột : n=106/162 (mol). Phương trình phản ứng : a. (- C6H10O5 -)n + H2O Axit n C6H12O6 (1) (Mol) 106/ 162n H=80% 80x106/100x162 b. C6H12O6 Men rượu 2C2H5OH + 2CO2 (2) 30 - 32 oC (Mol) 8x107/162x102 H=75% 2x8x75x107/162x104 Theo pư (1) : nglucozơ = 8x107/162x102 (mol). Thoe pư (2) : nrượu = 16x75x107/162x104 = 16x75x103/162(mol). Khối lượng của rượu là: mrượu = 16x75x46x103/162 = 0.341(tấn). BT11: Cho 0.83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được 0.56 lít khí ở đktc. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. * BL : %Al %Al= mAlx100%/mhh mAl m=nxM mhh %Fe %Fe=100%-%Al nhiđrô n=V/22.4 Vhiđrô Số mol hiđrô là: n=0.56/22.4= 0.025(mol). Gọi a là số mol của Al. Phương trình pư : 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1) (mol) a 3a/2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2) (mol) 0.025-3a/2 0.025-3a/2 Theo pư (1) ta có số mol của H2 là 3a/2(mol). Vậy số mol của H2 ở pư (2) là : 0.025-3a/2(mol) suy ra số mol của Fe là: 0.025-3a/2(mol). Ta có khối lượng của hỗn hợp là: 27a + 56(0.025 - 3a/2) = 0.83 a = 0.02(mol). Khối lượng của nhôm là : m=0.02x27= 0.54(g). %Al=0.54x100%/0.83= 65% %Fe= 100%-65%=35%. BT12 : Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxitthif thu được 22.4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160 gam. * BL : FexOy + yCO xFe + yCO2 0.2(mol) 0.2x x nFe y Moxit và x noxit = moxit/M = 32/160=0.2(mol). Theo phản ứng nFe = 0.2x=22.4/56=0.4 suy ra x=2 Khối lượng mol của oxit : 56x + 16y = 160 suy ra y=3 Công thức của oxit là : Fe2O3 . BT13 : Trộn một dung dich có hoà tan 0.2 mol CuCl2 với một dung dịch có hoà tan NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi. a. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. b. Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc. * BL: mc rắn m=nxM nc răn 1 : 1 nk tủa 1 : 2 nbazơ 1 : 1 nmuối CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl (1) (mol) 0.2 0.4 0.2 0.4 Cu(OH)2 to CuO + H2O. (2) (mol) 0.2 0.2 Số mol của NaOH : n=20/40=0.5(m

File đính kèm:

  • docSKKN Hoa 9(6).doc
Giáo án liên quan