Vấn đề môi trường sống hiện nay đã vượt ra ngoài phạm vi sinh thái học thông thường mà nó đã trở thành một vấn đề kinh tế, trính trị, xã hội của toàn cầu. Bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ cấp bách đối với mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên toàn hành tinh. Để giải quyết được vấn đề này thì công việc giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, tinh tế nhất, và có tính bền vững và sâu rộng nhất trong số các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước.
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3874 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy vật lí 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục & đào tạo nông cống
Trường THCS Tân Phúc
Sáng kiến kinh nghiệm
đề tài
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
vào giảng dạy vật lí 7
Họ và tên: Nguyễn Trường Giang
Tổ khối: tự nhiên
năm học : 2009 - 2010
A. Phần mở đầu
1. Lí do chon đề tài
Vấn đề môi trường sống hiện nay đã vượt ra ngoài phạm vi sinh thái học thông thường mà nó đã trở thành một vấn đề kinh tế, trính trị, xã hội của toàn cầu. Bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ cấp bách đối với mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên toàn hành tinh. Để giải quyết được vấn đề này thì công việc giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, tinh tế nhất, và có tính bền vững và sâu rộng nhất trong số các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước.
Trong số các môn học ở trường THCS thì môn Vật lí là một trong những môn học thực nghiệm, nó cung cấp cho học sinh rất nhiều các kiến thức cơ bản về thế giới tự nhiên nói chung và về môi trường nói riêng. Vì thế qua môn học này, mỗi khi cung cấp một đơn vị kiến thức cơ bản có liên quan đến môi trường thì người thầy có thể tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào từng đơn vị kiến thức này hoặc từng bài giảng của mình. Để việc tính hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào trong từng bài giảng có liên quan đến môi trường đạt được hiệu quả cao nhất thì theo tôi, ngay từ lớp 7 là một trong những lớp đầu cấp học mà các em mới được làm quen với môn Vật lí chúng ta cần phải làm sao để không những gây được sự hứng thú học tập cho các em về môn học này, mà chúng ta còn có thể lồng ghép kiến thức về môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường để rồi từ đó xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho các em.
Đây là vấn đề rất chăn chở của tôi trước những giờ dạy Vật lí nói chung và dạy chương trình Vật lí 7 nói riêng vì thế mà tôi chọn đề tài “ Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy Vật lí 7”.
2. Nhiệm vụ của đề tài.
Tìm ra những đơn vị kiến thức trong chương trình Vật lí 7 có liên quan đến môi trường và để từ đó tìm các phương pháp phù hợp nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh cũng như giới thiệu kinh nghiệm “tích hợp bảo vệ môi trường vào giảng dạy Vật lí 7” cho các đồng nghiệp.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu trong tề tài này là các bài học của chương trình Vật lí lớp 7 có liên quan đến môi trường để từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh lớp 7.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
a, Chọn đề tài
Do đặc thù của bộ môn là môn khoa học thực nghiệm hơn nữa trước vấn đề môi trường bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng như hiện nay nên ngay từ những ngày đầu tiên đi dạy học nhất là dạy học môn Vật lí ( 1998 ) tôi đã bắt đầu suy nghĩ để tìm ra những phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy bộ môn Vật lí THCS.
b, Lập đề cương.
- Từ tháng 7/2005 đến 8/2005 : Tôi lọc ra một cách có trình tự các đơn vị kiến thức Vật lí lớp 7 có liên quan đến môi trường.
- Từ 9/2005 – 10/2005 lên kế hoạch và vạch ra các phương pháp tích hợp giảng dạy bảo vệ môi trường vào từng đơn vị kiến thức mình đã lọc ra.
- Từ 10/ 2005 - 05/ 2006 dạy thử nghiệm lần 1.
- Từ 8/2008 khảo sát kết quả lần 1.
- Từ 9/2006 - 5/2007 dạy thử nghiệm lần 2.
- Từ 8/2007 khảo sát kết quả lần 2 và so sánh kết quả lần 1 và lần 2 để rút kinh nghiệm.
c. Hoàn chỉnh đề tài.
- Tháng 9/2008 hoàn thiện đề tài.
- Tháng 10/2008 công bố đề tài trước đồng nghiệp trong hội đồng sư phạm nhà trường.
Từ 9/2008 đến nay tôi luôn suy nghĩ và tham khảo các ý kiến của đồng nghiệp cũng như tìm đọc các tài liệu liên quan để tìm ra những phương pháp hữu liệu hơn trong vấn đề tích hợp giảng dạy bảo vệ môi trường vào bộ môn Vật lý 7.
Cũng từ 9/2008 đến nay thông qua giảng dạy thực nghiệm tôi cũng đã thu được một số kết quả nhất định và qua đây tôi cũng đã đúc rút ra được 1 số kinh nghiệm cho bản thân khi áp dụng đề tài này.
Phần B: Nội dung.
Chương I. Cơ sở lí luận của đề tài.
1. Vị trí và tầm quan trọng của đề tài.
Đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy Vật lí 7” là 1 đề tài cá nhân nó được đúc rút trong quá trình giảng dạy và vận dụng tổng hợp các phương pháp dạy học của cá nhân.
Theo tôi “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy vật lí 7” là 1 vấn đề rất quan trọng nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh ngay từ những lớp đầu cấp học, cũng qua đây chúng ta có thể nhờ các em mang các thông điệp bảo vệ môi trường về từng gia đình, từng địa phương, và từng người chưa có sự am hiểu về môi trường để rồi từ đó mọi người sẽ quan tâm nhiều hơn đến sự ô nhiễm môi trường cũng như họ sẽ sống và làm việc thân thiện hơn đối với môi trường.
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Trong thực hiện giảng dạy môn Vật lý THCS, tôi nhận thấy mình không chỉ cung cấp những kiến thức Vật lý cơ bản phổ thông cho các em mà mình cần phải giúp các em hình thành nhân cách, giúp các em hình thành mối quan hệ tốt đẹp không chỉ giữa các em với thầy cô, với bạn bè, với xã hội mà còn giữa các em với môi trường nói chung, môi trường tự nhiên nói riêng.
Hơn nữa, khái niệm môi trường là một khái niệm rất rộng mà trình độ hiểu biết của các em lớp 7 còn rất hạn chế và bên cạnh đó thời gian của mỗi tiết học chỉ có 45 phút. Vì thế trước giờ lên lớp, ngoài việc phải đọc kĩ sách giáo khoa người thầy giáo cần phải đọc rất nhiều các tài liệu, sưu tầm nhiều tranh ảnh và tư liệu có liên quan đến những đơn vị kiến thức về môi trường mà mình cần tích hợp vào trong giảng dạy. Ngoài ra, với cơ sở vật chất của nhà trường như hiện nay cũng rất ảnh hưởng đến quá trình thực hiện đề tài này, qua đây tôi mong Ban giám hiệu nhà trường cũng như chính quyền địa phương tạo điều kiện giúp đỡ để đề tài của tôi phát huy tối đa hiệu quả của nó.
chương II Tình hình chung và những vấn đề cụ thể
1.Tình hình chung.
Trước sự ô nhiễm môi trường như hiện nay, để bảo vệ chính mình và các người thân của mình, thì con người phải có ý thức bảo vệ môi trường thông qua những việc làm cụ thể. Là mỗi học sinh lớp 7 đang ngồi trên ghế nhà trường tuy các em đang còn rất nhỏ bé, nhiều lúc nhận thức về môi trường cũng đang còn rất hạn chế, nhưng có rất nhiều việc làm để các em có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào phong trào bảo vệ môi trường đang được thực hiện ở khắp mọi nơi trên toàn thế giới. Để đồng hành với toàn thế giới trong vấn đề bảo vệ môi trường, Bộ Giáo Dục và đào tạo nước ta đã và đang phát động phong trào “Trường học thân thiện, môi trường xanh – sạch - đẹp”.
Qua phong trào này không những hướng dẫn cho các em trồng nhiều cây xanh, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, vệ sinh đường làng ngõ xóm ... mà còn giúp các em hình thành ý thức bảo vệ môi trường ngay từ khi các em đang còn ngồi trên ghế nhà trường. Là một giáo viên giảng bộ môn Vật lí tôi không ngừng học hỏi, tìm tòi những tư liệu về Bảo Vệ Môi Trường cũng như tìm hiểu những nguyên nhân sâu xa gây ô nhiễm môi trường để rồi từ đó tích hợp vào trong từng bài giảng của mình nhằm hình thành ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh nhất là các em học sinh lớp 7.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng trong việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường và trong giảng dạy Vật lí 7 nhưng kết quả thu được cũng chưa khả quan bởi vì đồ dùng thí nghiệm còn thiếu rất nhiều, phòng học thực hành chưa có, máy chiếu đa năng chưa có, camara chưa có bên cạnh đó tranh ảnh và các tư liệu về môi trường và bảo vệ môi trường hoàn toàn không có.Bên cạnh đó ý thức bảo vệ môi trường của các em học sinh cũng như của các bậc phụ huynh đang còn rất hạn chế.
2. Những vấn đề cụ thể
a, Môi trường trường học
- Diện tích của trường học rất là nhỏ không có nhiều nơi để trồng cây xanh
- Sân trường tuy được bê tông hóa nhưng hệ thống cống thoát nước quá kém nên thường xuyên gây ẩm ướt trong sân trường nhất là về mùa mưa, bên cạnh đó cây xanh rất ít mà tỉ lệ bê tông hóa cao nên về mùa hè thì rất nóng.
- Trường được xây dựng gần khu khai thác đá xây dựng nên rất bụi và rất ồn nên ảnh hưởng rất lớn công việc dạy và học của nhà trường,
- Các hộ dân quanh trường chăn nuôi gia súc gia cầm chưa có quy hoạch nên đã làm ô nhiễm đến môi trường nước và môi trường không khí của nhà trường.
b. Đồ dùng dạy học.
- Trong những bài có thể tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thì hầu như không có thí nghiệm và tranh ảnh tư liệu liên quan.
- Tuy đã có máy chiếu đa năng nhưng chưa có camara và máy ảnh kỉ thuật số để giúp giáo viên đi thu thập tư liệu ảnh về môi trường và sự ô nhiễm môi trường ở một số nơi hiện nay.
c. Nhận thức về môi trường.
- ý thức bảo vệ môi trường của học sinh và các bậc phụ huynh trên địa bàn đang còn rất kém như: Những vật dụng đựng thuốc trừ sâu được ném vung vãi khắp nơi, khu vực chuồng trại đang còn nằm xen lẫn giữa các khu dân cư, chưa có các bãi đổ rác công cộng,...
Chương III Những nội dung thích hợp
1. Bài 1. Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng
Địa chỉ tích hợp: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
GV? Các em có biết vì sao các bạn học sinh ở thành phố bị cận nhiều hơn các bạn học sinh ở nông thôn không?
HS: Trả lời,
HD: ở thành phố, do nhà cao tầng che chắn nên các học sinh thường phải học tập, làm việc và vui chơi dưới ánh đèn điện (ánh sáng nhân tạo) hoặc ánh sáng khuếch tán nên mắt thường dể bị cận,. Còn các học sinh ở nông thôn học tập, làm việc và vui chơi dưới ánh sáng chủ yếu là ánh sáng tự nhiên vì thế mà ít bị cận hơn.
GV? Để khắc phục hiện tượng trên thì các học sinh thành phố cần phải làm gì?
HD: Các học sinh thành phố cần có kế hoạch học tập và vui chơi, dã ngoại ở những nơi có nhiều ánh sáng tự nhiên.
Tóm lại: Do môi trường ánh sáng ở thành phố bị ô nhiễm, nên ánh sáng tự nhiên có cường độ chiếu sáng thấp hơn so với bình thường nên phải sử dụng nhiều nguồn sáng nhân tạo nên dễ mắc các tật khúc xạ về mắt.
2. Bài 3 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng
a. Địa chỉ tích hợp: Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
b. Phương pháp tích hợp
GV? Trong sinh hoạt và học tập ta cần làm như thế nào để không có bóng tối.
HD: Trong sinh hoạt và học tập ta cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì lắp đặt một bóng đèn lớn.
GV? Vì sao người ta nói ở các thành phố thường bị ô nhiễm ánh sáng?
HD: ở các thành phố thường bị ô nhiễm ánh sáng là do quá nhiều loại nguồn sáng có cường độ chiếu sáng khác nhau.
GV? Sự ô nhiễm ánh sáng này có gây tác hại gì cho con người.
HD: Sự ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại cho con người như: Làm cho con người luôn bị mệt mỏi, ảnh hưởng đến tâm lí, lãng phí năng lượng, mất an toàn giao thông và sinh họat.
? Làm thế nào để giảm thiểu ánh sang đô thị?
HD: Để giảm thiểu ánh sáng đô thị cần phải:
+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu.
+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ.
+ Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.
+ Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận của mắt.
3. Bài 5 ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
a. Địa chỉ tích hợp:
Gương phẳng là một phần của mặt phẳng phản xạ được ánh sáng.
b. Phương pháp tích hợp.
? Các mặt nước trong xanh của các dòng sông, ao, hồ có vai trò gì?
HD:Các mặt nước trong xanh của các dòng sông, ao, hồ nó không những là những chiếc gương phẳng tự nhiên để tôn lên vẽ đẹp cho quê hương mà nó còn góp phần quan trọng vào việc điều hòa khí hậu tạo ra môi trường trong lành.
? Vậy chúng ta cần phải làm gì để có được những mặt nước trong xanh này?
HD: Chúng ta không những không được thải rác và các chất thải suống ao, hồ, sông ngòi mà chúng ta cần phải kêu gọi mọi người có ý thức bảo vệ để những mặt nước này luôn luôn được trong xanh.
4 Bài 12 gương cầu lõm
a. Địa chỉ tích hợp: Gương cầu lõm có tác dụng biến một chùm tia sáng song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
b. Phương pháp tích hợp.
? Các em hãy cho biết chùm sáng của Mặt Trời là chùm sáng hội tụ, song song hay phân kì?
HD: Chùm sáng Mặt Trời là chùm sáng song song.
? Chùm sáng của Mặt Trời có vai trò gì?
HD: Chùm sáng của Mặt Trời có một vai trò rất quan trọng cho sự sống trên Trái Đất, nó là một nguồ năng lượng vô tận.
? Vậy chúng ta có thể sử dụng được nguồn năng lượng này không?
HD: Chúng ta vẫn có thể sử dụng được nguồn năng lượng này.
? Việc sử dụng nguồn năng lượng này có mang lại lợi ích gì không?
HD: Việc sử dụng nguồn năng lượng này là một yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng nguồn năng lượng hóa thạch, do đó sẽ tiết kiệm được tài nguyên đồng thời bảo vệ được môi trường.
? Vậy có thể dùng gương cầu lõm để tập chung nguồn năng lượng này được không?
HD: Ta có thể sử dụng gương cầu lõm để tập chung được nguồn năng lượng này để phục vụ một số lĩnh vực trong cuộc sống (VD: để đun nước, nấu chảy kim loại,...)
5 Bài 15 chống ô nhiểm tiếng ồn
a. Địa chỉ tích hợp:
ễ nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kộo dài, khụng những gõy ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bỡnh thường của con người mà nú cũn ảnh hưởng đến tập tớnh cũng như mụi trường sống của một số loài động vật trờn thế giới.
b. Phương pháp tích hợp.
? Em hóy nờu cỏc tỏc hại của tiếng ồn?
HD: - Tỏc hại của tiếng ồn:
+ Về sinh lý, nú gõy mệt mỏi toàn thõn, nhức đầu, choỏng vỏng, ăn khụng ngon, gầy yếu. Ngoài ra người ta cũn thấy tiếng ồn quỏ lớn làm suy giảm thị lực.
+ Về tõm lý, nú gõy khú chịu, lo lắng, bực bội, dễ cỏu gắt, sợ hói, ỏm ảnh, mất tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu chớnh xỏc.
+ Làm ảnh hưởng đến mụi trường sống của một số loài động vật(Xem tranh tư liệu sau)
? Chỳng ta cần phải làm gỡ để chống ụ nhiễm tiếng ồn?
HD:
- Phũng trỏnh ụ nhiễm tiếng ồn:
+ Trồng cõy: Trồng cõy xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc, trờn đường phố và đường cao tốc là cỏch rất hiệu quả để giảm thiểu tiếng ồn.
+ Lắp đặt thiết bị giảm õm: Lắp đặt một số thiết bị giảm õm trong phũng làm việc như: thảm, rốm , thiết bị cỏch õm để giảm thiểu tiếng ồn từ bờn ngoài truyền vào.
+ Đề ra nguyờn tắc: Lập bảng thụng bỏo quy định về việc gõy ồn. Cựng nhau xõy dựng ý thức giữ trật tự cho mọi người.
+ Lờn ỏn việc sử dụng súng siờu õm.
+ Cỏc phương tiện giao thụng cũ, lạc hậu gõy ra những tiếng ồn rất lớn. Vỡ vậy, cần lắp đặt ống xả và cỏc thiết bị chống ồn trờn xe. Kiểm tra, đỡnh chỉ hoạt động của cỏc phương tiện giao thụng đó cũ hoặc lạc hậu.
+ Trỏnh xa cỏc nguồn gõy tiếng ồn: Khụng đứng gần cỏc mỏy múc, thiết bị gõy ồn lớn như: mỏy bay phản lực, cỏc động cơ, mỏy khoan cắt, rốn kim loại… Khi cần tiếp xỳc với cỏc thiết bị đú cần sử dụng cỏc thiết bị bảo vệ (mũ chống ồn) và tuõn thủ cỏc quy tắc an toàn. Xõy dựng cỏc trường học, bệnh viện, khu dõn cư xa nguồn gõy ra ụ nhiễm tiếng ồn.
+ Học sinh cần thực hiện cỏc nếp sống văn minh tại trường học: bước nhẹ khi lờn cầu thang, khụng núi chuyện trong lớp học, khụng nụ đựa, mất trật tự trong trường học…
6. Bài 17 SỰ NHIỂM ĐIỆN DO CỌ SÁT
a. Địa chỉ tích hợp:
Cú thể làm nhiễm điện vật bằng cỏch cọ xỏt
b. Phương pháp tích hợp.
? Cú thể làm vật nhiểm điện bằng cỏch nào
HD: Cú thể làm vật nhiễm điện bằng cỏch cọ xỏt.
? Trong tự nhiờn vật cú tự nhiễm điện được khụng? Em hóy cho vớ dụ?
HD. Trong tự nhiờn vật vẫn cú thể nhiễm điện được mà khụng cần sự tỏc động của con người.
Vớ dụ, Vào những lỳc trời mưa giụng, cỏc đỏm mõy bị cọ xỏt vào nhau nờn nhiễm điện trỏi dấu.
? Sự nhiểm điện này dẫn đến hiện tượng gỡ trong tự nhiờn?
HD: Sự nhiểm điện trờn dẫn đến sự phúng điện giữa cỏc đỏm mõy (sấm) và giữa đỏm mõy với mặt đất (sột).
? Hiện tượng trờn cú ảnh hưởng gỡ đến mụi trường khụng?
HD: Hiện tượng trờn vừa cú lợi, vừa cú hại cho cuộc sống con người.
+ Lợi ớch: Giỳp điều hũa khớ hậu, gõy ra phản ứng húa học nhằm tăng thờm lượng ozon bổ sung vào khớ quyển…
+ Tỏc hại: Phỏ hủy nhà cửa và cỏc cụng trỡnh xõy dựng, ảnh hưởng đến tớnh mạng con người và sinh vật, tạo ra cỏc khớ độc hại (NO, NO2…).
? Vậy cần phải làm gỡ để làm giảm tỏc hại của sột?
HD: Để giảm tỏc hại của sột, bảo vệ tớnh mạng của người và cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cần thiết xõy dựng cỏc cột thu lụi.
7. Bài 21 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
a. Địa chỉ tích hợp:
- Cú hai loại điện tớch là điện tớch dương và điện tớch õm. Cỏc vật nhiễm điện cựng loại thỡ đẩy nhau, khỏc loại thỡ hỳt nhau.
b. Phương pháp tích hợp.
? Cú mấy loại điện tớch? Chỳng cú những đặc điểm gỡ?
HD: Cú hai loại điện tớch là điện tớch dương và điện tớch õm. Cỏc vật nhiễm điện cựng loại thỡ đẩy nhau, khỏc loại thỡ hỳt nhau.
? Trong cỏc nhà mỏy cú nhiều bụi người ta cần phải làm gỡ để làm giảm bụi cho cụng nhõn?
HD: Trong cỏc nhà mỏy thường xuất hiện bụi gõy hại cho cụng nhõn. Do đú cần phải bố trớ cỏc tấm kim loại tớch điện trong nhà mỏy khiến bụi bị nhiễm điện và bị hỳt vào tấm kim loại, giữ mụi trường trong sạch, bảo vệ sức khỏe cụng nhõn.
8. Bài 22 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DềNG ĐIỆN
a. Địa chỉ tích hợp:
-Dũng điện đi qua một vật dẫn thụng thường, đều làm cho vật dẫn núng lờn. Nếu vật dẫn núng lờn đến nhiệt độ cao thỡ phỏt sỏng.
-Diot phỏt quang cú khả năng phỏt sỏng khi cho dũng điện đi qua, mặc dự diot chưa núng tới nhiệt độ cao.
b. Phương pháp tích hợp.
? Thụng thường vật dẫn điện được làm bằng vật liệu gỡ?
HD: Thụng thường vật dẫn điện được làm bằng kim loại.
? Việc sử dụng kim loại làm vật liệu dẫn điện cú ảnh hưởng gỡ đến mụi trường hay khụng?
HD: Việc sử dụng kim loại làm vật liệu dẫn điện cú ảnh hưởng rất lớn đến mụi trường. Bởi vỡ, muốn cú kim loại bắt buộc con người phải khai thỏc cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, nú sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và làm cho mụi trường bị ụ nhiễm (do việc xõy dựng cỏc nhà mỏy tinh luyện kim loại, việc khai thỏc quặng,..). Ngoài ra, vật liệu dẫn điện bằng kim loại thường cú điện trở suất lớn hơn khụng nờn nú sẽ gõy ra tỏc dụng nhiệt dẫn đến hao phớ điện năng do đú sẽ ảnh hưởng một phần đến mụi trường.
? Hiện nay cú loại vật liệu dẫn điện nào mà cú thể hạn chế được tỏc dụng nhiệt của dũng điện khụng?
HD: Ngày nay, người ta đang cố gắng sử dụng vật liệu siờu dẫn (cú điện trở suất bằng khụng) trong đời sống và kĩ thuật.
? Khi cỏc búng đốn thắp sỏng thường tỏa nhiệt, vậy hiện nay cú loại búng đốn nào khi thắp sỏng cú thể hạn chế được sự tỏa nhiệt hay khụng?
HD: - Sử dụng diot trong thắp sỏng sẽ gúp phần làm giảm tỏc dụng nhiệt của dũng điện, nõng cao hiệu suất sử dụng điện.
- Sử dụng cỏc loại búng đốn tiết kiệm điện.
? Việc sử dụng vật liệu siờu dẫn và diot trong thắp sỏng cú tỏc dụng gỡ đối với việc bảo vệ mụi trường?
HD: Việc sử dụng vật liệu siờu dẫn và diot trong thắp sỏng sẽ hạn chế được tỏc dụng nhiệt của dũng điện, do đú nú sẽ gúp phần vào việc bảo vệ mụi trường sống của chỳng ta.
9. Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HểA HỌC VÀ TÁC DỤNG
SINH LÍ CỦA DềNG ĐIỆN
a. Địa chỉ tích hợp:
- Dũng điện cú tỏc dụng từ.
- Dũng điện cú tỏc dụng húa học.
- Dũng điện cú tỏc dụng sinh lớ.
b. Phương pháp tích hợp.
? Tỏc dụng từ của dũng điện ảnh hưởng gỡ đến mụi trường sống của con người.
HD: Dũng điện gõy ra xung quanh nú một từ trường. Cỏc đường dõy cao ỏp cú thể gõy ra những điện từ trường mạnh, những người dõn sống gần đường dõy điện cao thế cú thể chịu ảnh hưởng của trường điện từ này. Dưới tỏc dụng của trường điện từ mạnh, cỏc vật đặt trong đú cú thể bị nhiễm điện do hưởng ứng, sự nhiễm điện do hưởng ứng đú cú thể khiến cho tuần hoàn mỏu của người bị ảnh hưởng, căng thẳng, mệt mỏi.
? Để giảm thiểu tỏc hại này ta phải làm như thế nào?
HD: Để giảm thiểu tỏc hại này, cần xõy dựng cỏc lưới điện cao ỏp xa khu dõn cư.
? Sự ụ nhiễm mụi trường cú ảnh hưởng như thế nào tới sự an mũn kim loại(Tỏc dụng húa học của dũng điện)?
HD:
- Dũng điện gõy ra cỏc phản ứng điện phõn, Việt Nam là đất nước cú khớ hậu núng ẩm, do những yếu tố tự nhiờn, việc sử dụng cỏc nguồn nhiờn liệu húa thạch (than đỏ, dầu mỏ, khớ đốt…) và hoạt động sản xuất cụng nghiệp cũng tạo ra nhiều khớ thải độc hại (CO2, CO, NO, NO2, SO2, H2S…). Cỏc khớ này hũa tan trong hơi nước tạo ra mụi trường điện li. Mụi trường điện li này sẽ khiến cho kim loại bị ăn mũn (ăn mũn húa học).
? Để giảm thiểu tỏc hại này chỳng ta cần phải làm gỡ?
HD: Để giảm thiểu tỏc hại này cần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mũn húa học và giảm thiểu cỏc khớ thải độc hại trờn.
? Tỏc dụng sinh lớ của dũng điện cú ảnh hưởng gỡ đến mụi trường hay khụng?
HD: - Trong quỏ trỡnh sản xuất, truyền tải và sử dụng điện nếu chỳng ta để điện bị nhiểm ra mụi trường thỡ khụng những gõy nguy hiểm cho tớnh mạng của con người mà nú cũn gõy lóng phớ điện năng và cũng cú thể mụi trường sinh thỏi bị phỏ hủy.
Hiện nay trờn mọi miền của nước ta con người đó và đang sử dụng kớch điện để đỏnh bắt thủy sản, dụng cụ này tuy chỉ đỏnh bắt được một lượng nhỏ thủy sản nhưng nú sẽ tiờu diệt một lượng rất lớn cỏc loại thủy sản nhỏ bộ khỏc và những sinh vật sống trong nước cũng như trong đất, đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn làm ụ nhiễm mụi trường nước và gõy mất cõn bằng sinh thỏi.
? Vậy chỳng ta cần phải cú biện phỏp gỡ để khắc phục hiện tượng trờn?
HD: Để khắc phục hiện tượng trờn chỳng ta cần phải:
+ Bản thõn khụng được sử dụng kớch điện để đỏnh bắt thủy sản.
+ Kịch liệt lờn ỏn cỏc trường hợp sử dụng kớch điện để đỏnh bắt thủy sản.
9. Bài 29 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
a. Địa chỉ tích hợp:
Phải thực hiện cỏc quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
b. Phương pháp tích hợp.
? Khi chỳng ta sử dụng điện thường gặp những sự cố nào?
HD: Quỏ trỡnh đúng ngắt mạch điện cao ỏp luụn kốm theo cỏc tia lửa điện, sự tiếp xỳc điện khụng tốt của cỏc thiết bị đúng_ ngắt mạch điện cũng cú thể làm phỏt sinh cỏc tia lửa điện. Tia lửa điện cú tỏc dụng làm nhiễu súng điện từ ảnh hưởng đến thụng tin liờn lạc hoặc gõy ra cỏc phản ứng húa học (tạo ra cỏc khớ độc như NO, NO2, CH4…),tia lửa điện truyền đến cỏc vật liệu xốp, dễ chỏy cú thể gõy ra hỏa hoạn. Hàng năm cỏc vụ hỏa hoạn ở cỏc khu chợ, ở cỏc khu đụ thị xảy ra chủ yếu là do chập điện, nguyờn nhõn sõu xa là do nhiều người cũn thiếu sự hiểu biết về vấn đề “An toàn khi sử dụng điện”.Hiện tượng chỏy- chập điện khụng những cướp đi tớnh mạng của con người mà nú cũn làm thiệt hại nhiều tài sản, làm lóng phớ điện năng, làm ụ nhiễm mụi trường một cỏch trực tiếp và giỏn tiếp.
? Để khắc phục được sự cố trờn ta cần phải làm gỡ?
HD:
Để khắc phục được sự cố trờn ta cần phải:
Đảm bảo sự tiếp xỳc điện thật tốt trong quỏ trỡnh vận hành và sử dụng cỏc thiết bị điện.
Cần phải tỡm hiểu kĩ cỏc biện phỏp an toàn khi sử dụng điện.
C. KẾT QUẢ.
1. Đó động viờn được 6 gia đỡnh HS(Tổng số 10 gia đỡnh) khụng sử dụng kớch điện để đỏnh bắt cỏ và lươn,...
2. Năm học 2005 - 2006:
- 8/2005 khảo sỏt lần 1: Cho thấy, tỉ lệ số học sinh cú ý thức bảo vệ mụi trường là:
Lớp
Số lượng
Phần trăm
Ghi chỳ
7A
14/34
41.1%
7B
12/36
33%
7C
14/34
41.1%
Từ 9/2005 - 5/2006 dạy thử nghiệm lần 1.
5/2006 khảo sỏt kết quả lần 2: Cho thấy tỉ lệ học sinh cú ý thức bảo vệ mụi trường là:
Lớp
Số lượng
Phần trăm
Ghi chỳ
7A
34/34
100%
7B
35/36
100%
1 HS chuyển trường
7C
34/34
100%
3. Năm học 2006 - 2007:
- Từ 8/2007 khảo sát kết quả lần 3:
Lớp
Số lượng
Phần trăm
Ghi chỳ
7A
24/44
54.5%
7B
26/44
59%
Từ 9/2006 - 5/2007 dạy thử nghiệm lần 2.
5/2007 khảo sỏt kết quả lần 4: Cho thấy tỉ lệ học sinh cú ý thức bảo vệ mụi trường là:
Lớp
Số lượng
Phần trăm
Ghi chỳ
7A
44/44
100%
7B
46/46
100%
Sau khi giảng dạy thực nghiệm ở 2 năm học: 2005 - 2006, 2006 - 2007 và so sỏnh kết quả tụi rỳt ra được một số kinh nghiệm như sau:
D. Kinh nghiệm
Qua thực tế áp dụng đề tài này vào trong giảng dậy tôi rút ra được một số kinh nghiệm như:
- Tìm hiểu kĩ nội dung của các bài học trong SGK vật lý 7 để tìm ra các đơn vị bài học mà mình có thể tích giáo dục bảo vệ môi trường vào trong đó.
- Cần phải làm các thí nghiệm minh họa để các em có thể hiểu rõ hơn về bản chất của vấn đề mình đang tích hợp liên quan đế môi trường như thế nào.
- Phải có các đồ dùng trực quan về vấn đề ô nhiễm môi trường ở địa phương và trên thế giới.(phim, tranh, ảnh,...)
- Cần phải tổ chức những buổi ngoại khúa để học sinh cú điều kiện tỡm hiểu về vấn đề ụ nhiểm mụi trường ở địa phương, để tqừ đú cỏc em cú cỏc biện phỏp cụ thể để chống ụ nhiểm cho từng loại mụi trường.
- Phải có sự liên hệ với thực tế môi trường ở trường học, ở gia đình, ở địa phương.
- Mỗi thầy, cô giáo phải là tấm gương trong vấn đề bảo vệ môi trườmg.
E- ý kiến đề xuất
- Nhà trường cần phải tạo điều kiện để giáo viên bộ môn tổ chức những buổi ngoại khóa về giáo dục bảo vệ môi trường cho các em, thông qua những buổi ngoại khóa này giáo viên sẽ chỉ ra cho các em những việc làm cụ thể nhằm bảo vệ môi trường.
- Nhà trường cần phải có camera hoặc máy ảnh kĩ thuật
File đính kèm:
- sang kien kinh nghiem - giang.doc