I. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện: hiện tượng mưa là do sưc nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây, nặng dần, trở thành mưa rơi xuống.
- Hiểu từ khó “ Tí Xíu”là rất nhỏ.
- trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, nói đủ câu, đúng nội dung câu chuyện
- Trẻ hiểu được một số lời thoại của các nhân vật: Ông Mặt trời, Giọt nước.
- Trẻ biết lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện.
- Trẻ biết lợi ích của nước đối với con người, động vật, thực vật
- Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh truyện trong powerpoin.
- Máy tính, máy chiếu
- Đĩa phim “ giọt nước tí xíu.
- Mũ “ Ông Mặt trời” và các “ giọt nước”
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ hát bài” Cho tôi đi làm mưa với”
- Cô hỏi tên bài hát.
- Trò chuyện với trẻ về “ Mưa”
- Dẫn dắt giới thiệu bài.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 55348 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài: Truyện: giọt nước tí xíu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐCCĐ: LQVH
ĐỀ TÀI: TRUYỆN: “ GIỌT NƯỚC TÍ XÍU”
ĐỘ TUỔI : 5 – 6 TUỔI.
I. MỤC ĐÍCH:
Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện
Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện: hiện tượng mưa là do sưc nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây, nặng dần, trở thành mưa rơi xuống.
Hiểu từ khó “ Tí Xíu”là rất nhỏ.
trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, nói đủ câu, đúng nội dung câu chuyện
Trẻ hiểu được một số lời thoại của các nhân vật: Ông Mặt trời, Giọt nước.
Trẻ biết lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện.
Trẻ biết lợi ích của nước đối với con người, động vật, thực vật
Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
Hình ảnh truyện trong powerpoin.
Máy tính, máy chiếu
Đĩa phim “ giọt nước tí xíu.
Mũ “ Ông Mặt trời” và các “ giọt nước”
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1:
Cô cho trẻ hát bài” Cho tôi đi làm mưa với”
Cô hỏi tên bài hát.
Trò chuyện với trẻ về “ Mưa”
Dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động 2:
Cô kể chuyện cho trẻ nghe:
Cô kể lần 1: kết hợp với cử chỉ, điệu bộ minh hoạ.
Cô hỏi trẻ tên truyện và tên các nhân vật
Cô kể lần 2:cô trình chiếu powerpoin, kết hợp kể chuyện theo từng slides
Giảng giải, trích dẫn : Anh em nhà Tí xíu rất đông và ở rất nhiều nơi: từ đầu cho đến “ ở cả dưới nước …”.
Một buổi sáng, Tí Xíu đang chơi đùa với các bạn thì Ông Mặt Trời rủ Tí Xíu đi chơi: “ một buổi sáng …..rồi con sẽ trở về”
Tí Xíu biến thành hơi rồi bay đi chơi “ Tí Xíu từ từ ….ôi, mát quá”
Tí Xíu và các bạn, biến trở lại thành những giọt nước li ti khi trời lạnh và thành mọt cơn mưa.: “ tí xíu và các bạn….cơn dông bắt đầu.”
Giảng từ khó:
“ Tí Xíu” là rất nhỏ, bé tí tẹo. Bạn “ Tí Xíu” trong truyện là “một giọt nước” rất bé.
Cô cho trẻ xem hình ảnh các giọt nước to, nhỏ khác nhau trên màn hình để trẻ so sánh.
“ tiếng sét nổ ngang tai” “tiếng gió thổi ào ào”: cô mở slides có hình ảnh và tiếng của sét và gió.
Đàm thoại:
Anh em nhà Tí Xíu rất đông, họ ở những nơi nào?
Ông Mặt Trời đã nói gì với Tí Xíu?
Giọng nói Ông Mặt Trời như thế nào?
Ai nói được giọng Ông Mặt Trời?
Tí Xíu đã nhớ ra điều gì làm chú không đi được?
Ông Mặt Trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được?
Trước khi đi, Tí Xíu nói với mẹ Biển cả thế nào?
Tí Xíu kết hợp với các bạn tạo thành gì?
Cơn gió thổi tới, Tí Xíu và các bạn đã reo lên như thế nào? Bạn nào có thể reo như bạn Tí Xíu?
Lúc trời lạnh Tí Xíu và các bạn cảm thấy thế nào?
Qua câu chuyện, các con thấy hiện tượng mưa diễn ra như thế nào?
Thế nước dùng để làm gì?
Cô cho trẻ nghe lại câu chuyện trong đĩa phim hoạt hình có giọng kể.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Trời mưa”
Cô đội mũ Ông Mặt Trời còn trẻ đội mũ giọt nước đóng vai giọt nước, chơi trò chơi “ làm mưa”
Cách chơi: trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau, cô đóng vai Ông Mặt Trời, đứng ở giữa. Khi cô nói “ làm mưa” thì trẻ chạy vòng quanh. Khi cô nói “ Trời mưa” thì cô ngồi xuống, trẻ đứng lại vỗ tay mạnh.
Cô đổi vai chơi cho trẻ.
File đính kèm:
- GIOT NUOC TI XIU.doc