Đề thi chọn học sinh giỏi cấp cụm năm học: 2007 - 2008 môn hoá học lớp 10

Câu I ( điểm):

 Anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6 .

 1. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử X.

2. Cho biết vị trí của X trong Bảng tuần hoàn? Tên gọi của X? Giải thích bản chất liên kết của X với các kim loại nhóm IA.

3. Tính chất hoá học đặc trưng của X là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.

4. Từ X- làm thế nào để điều chế được X.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp cụm năm học: 2007 - 2008 môn hoá học lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở gd - đt bắc giang Cụm sơn động đề thi chọn học sinh giỏi cấp cụm Năm học: 2007 - 2008 Môn hoá học lớp 10 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I ( điểm): Anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6 . 1. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử X. Cho biết vị trí của X trong Bảng tuần hoàn? Tên gọi của X? Giải thích bản chất liên kết của X với các kim loại nhóm IA. Tính chất hoá học đặc trưng của X là gì? Lấy ví dụ minh hoạ. Từ X- làm thế nào để điều chế được X. Câu II ( điểm): Hợp chất M có công thức AB3 . Tổng số hạt proton trong phân tử M là 40 . Trong thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng nơtron. A thuộc chu kì 3 trong bảng HTTH . Xác định A , B . Viết cấu hình electron của A và B. Xác định các loại liên kết có trong phân tử AB3 . Mặt khác ta cũng có ion AB32-. Trong các phản ứng hoá học của AB3 và AB32- thì A thể hiện tính oxi hoá tính khử như thế nào? Câu III ( điểm): 1. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, NaNO3, HCl, HNO3, NaOH 2. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: Al + HNO3 ắđAl(NO3)3 + NH4NO3 + H2O H2SO4 + HI ắđ I2 + H2S + H2O K2Cr2O7 + HCl ắđ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O d. FexOy + HNO3 ắđ Fe(NO3)3 + NO + H2O 3. So sánh độ phân cực của liên kết trong phân tử các chất NH3, H2S, H2Te, CsCl, CaS, BaF2 .Phân tử chất nào có chứa liên kết ion? Liên kết cộng hoá trị có cực, không cực? Biết độ âm điện của: H = 2,20; S = 2,58; Cl =3,16; F = 3,98; N=3,04 ; Ba = 0,89 ; Ca = 1,00 ; Cs = 0,79 ; Te =2,10 Câu IV ( điểm): Cho 10,8 gam kim loại hoỏ trị 3 tỏc dụng với khớ clo tạo thành 53,4g clorua kim loại. a. Xỏc định tờn kim loại? b. Tớnh lượng MnO2 và thể tớch dung dịch HCl 37% (d = 1,19g/ml) cần để điều chế lượng clo dựng cho phản ứng trờn. Biết hiệu suất phản ứng điều chế bằng 80%. Câu V ( điểm): a. Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp kim loại gồm Al , Fe, Zn trong dung dịch H2SO4 loóng thu được 0,4 mol H2 và dung dịch có chứa x gam hỗn hợp muối. Tớnh x ? . b. Nếu nung 14,8 gam hỗn hợp kim loại trên trong oxi dư cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,2 gam hỗn hợp các oxit sau đó hoà tan hết các oxit thu được trong 0,4 lít dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? -----Hết---- Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Thang điểm Câu I 1/ (.00) Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p5 Sự phân bố các e trong các obitan: 3s 3p 2/ (.00) Vị trí của X trong bảng tuần hoàn: Ô số 17, chu kỳ 3; nhóm VIIA X là clo (Cl) Khi liên kết với các nguyên tố nhóm IA để tạo thành hợp chất: X + 1e -> X- R -> R+ + 1e => X- liên kết với R+ bằng liên kết ion 3/ (.00) Tính chất hoá học đặc trưng của clo là tính oxi hoá mạnh Vd: 1. Cl20+ 2Na0 -> 2Na+Cl- 2. 3Cl20 + 2Fe0 -> 2Fe+3Cl3- Ngoài ra clo còn có thể là chất khử: VD: Cl20 + H2O HCl- + HCl+1O 4/ (.00) 2Cl- ->Cl2 + 2.1e VD: 4HCl- + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu II a/ (.00) Gọi ZA, ZB lần lượt là số đơn vị điện tích hạt nhân trong A, B Ta có: ZA + 3ZB = 40 A thuộc chu kỳ 3 => 11 ZA 18 => 7,3 ZB 9,6 => ZB = 8; 9 ZB = 8 (O) => ZA = 16 (S) (chọn) ZB = 9 (F) => ZA = 13 (Al) (loại) vì trong nguyên tử A, B số proton bằng số nơtron. Cấu hình e của A và B A(Z = 8): 1s22s22p4 B (Z = 16): 1s22s22p63s23p4 b/ (.00) Phân tử AB3: SO3 CTCT: c/ (.00) Trong ion SO32-, S có số oxi hoá +4 ; trong phân tử SO3, S có mức oxi hoá +6 Dựa vào cấu hình electron của S, ta thấy ngoài mức oxi hoá +4, +6 lưu huỳnh có thể còn thể hiện các mức oxi hoá: -2; 0 => SO32- có thể vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá. Còn SO3 chỉ là chất oxi hoá. VD: 1. S+6O3 + NO -> S+4O2 + NO2 (S+6 + 2e-> S+4) 2. Na2SO3 + Br2 + H2O -> Na2SO4 + 2HBr (S+4 -> S+6+ 2e) 4. Na2SO3 + 6HI -> 2NaI + S + 2I2 + 3H2O Câu III 1/ (.00) + Lấy mẫu thử từ các dung dịch trên. + Dùng quỳ tím: Dung dịch làm quỳ hoá xanh là NaOH Dung dịch làm quỳ hoá đỏ là: HCl; HNO3 Dung dịch không làm đổi màu quỳ là NaCl, NaNO3 + Nhận biết các axit: dùng dung dịch AgNO3 Dung dịch có tạo kết tủa với AgNO3 là HCl Ptpư: HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 Dung dịch còn lại là HNO3 + Nhận biết các dung dịch muối: dùng dung dịch AgNO3: Dung dịch có tạo kết tủa với AgNO3 là NaCl Ptpư: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 - Dung dịch còn lại là NaNO3 2/ (.00) a. 8Al + 30HNO3 ắđ8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 15H2O b. 4H2SO4 + 2HI ắđ I2 + 4H2S + 5H2O c. K2Cr2O7 + 14HCl ắđ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O d.3FexOy + (12x-2y)HNO3 ắđ 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O 3/ (.00) Tính được hiệu độ âm điện của các nguyên tố trong các phân tử, dựa vào đó so sánh độ phân cực của các phân tử đó được dãy như sau: H2Te < H2S < NH3 < CaS < CsCl < BaF2 Câu IV a/ (.00) Gọi kim loại là M: ptpư: 1. 2M + 3Cl2 2MCl3 Theo ptpư (1): b/ (.00) Ptpư: 2. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O Theo (2): Vì hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80% => Lượng HCl và MnO2 thực tế thu được là: Câu V a/ (.00) 11 gam (Al, Zn, Fe) + H2SO4l(Al2(SO4)3, ZnSO4, FeSO4) + 0,4mol H2 Ta có: => Theo định luật bảo toàn khối lượng: b/ (.00) Gọi chung các kim loại là R, hoá trị n Ta có: 2R -> R2On -> 2RCln

File đính kèm:

  • docDe thi hoc sinh gioi hoa 10.doc
Giáo án liên quan