Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường Hóa học Lớp 11 - Trung tâm GDTX tỉnh Bình Dương (Có đáp án)

Câu 1: Lập phương trình các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

 a/ Cu + NaNO3 + H2SO4 loãng CuSO4 + Na2SO4 + NO + H2O (0,5điểm).

 b/ Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 (1,0 điểm).

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X bởi oxi tinh khiết thu được V lít khí CO2 (đktc) và nước.

 a/ Tìm công thức phân tử của X. Biết (1,0 điểm).

 b/ Dẫn V lít khí CO2 ở trên vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol NaOH và y mol Ba(OH)2. Tìm điều kiện của V theo x, y để sau khi phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa cực đại (1,0 điểm).

Câu 3: Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau.

 Phần 1: Tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 77,7 gam muối khan.

 Phần 2: Tác dụng vừa đủ với dung dịch Y là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 83,95 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi axít trong dung dịch Y (2,5 điểm).

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường Hóa học Lớp 11 - Trung tâm GDTX tỉnh Bình Dương (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Bình Dương ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG(2011 – 2012) Trung tâm GDTX tỉnh Môn: Hóa học Khối: 11 Thời gian: 90 phút(không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:. Lớp: .. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: C=12; H=1; O=16; Fe=56; Cl=35,5; S=32; Al=27; Zn=65; N=14. Câu 1: Lập phương trình các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a/ Cu + NaNO3 + H2SO4 loãngCuSO4 + Na2SO4 + NO + H2O (0,5điểm). b/ Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 (1,0 điểm). Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X bởi oxi tinh khiết thu được V lít khí CO2 (đktc) và nước. a/ Tìm công thức phân tử của X. Biết (1,0 điểm). b/ Dẫn V lít khí CO2 ở trên vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol NaOH và y mol Ba(OH)2. Tìm điều kiện của V theo x, y để sau khi phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa cực đại (1,0 điểm). Câu 3: Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 77,7 gam muối khan. Phần 2: Tác dụng vừa đủ với dung dịch Y là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 83,95 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi axít trong dung dịch Y (2,5 điểm). Câu 4: Cho 15,7 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Zn tác dụng với dung dịch HNO3 chỉ thu được hai sản phẩm khử là 0,01 mol N2 và 0,01 mol N2O. a/ Hỏi kim loại đã bị hòa tan hoàn toàn hay chưa? (1,0 điểm). b/ Tính khối lượng muối khan tạo thành khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. Biết khối lượng hai muối hơn kém nhau là 2,85 gam và số mol Al phản ứng lớn hơn số mol Zn phản ứng (1,5 điểm). Câu 5: Cho dung dịch đệm chứa CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. a/ Tính pH của dung dịch đệm trên. Biết pKa(CH3COOH) = 4,75 (0,5 điểm). b/ Tính pH của dung dịch sau khi thêm 10-2 mol HCl vào 1 lít dung dịch đệm trên. (1,0 điểm) --- Hết --- Sở GD&ĐT Bình Dương ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG(2011-2012) Trung tâm GDTX tỉnh Môn: Hóa học Khối: 11 Thời gian: 90 phút(không kể thời gian phát đề) Câu 1: Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử: a/ (0,125 điểm) 3 (0,125 điểm) 2 (0,125 điểm) (0,125 điểm) b/ (0,25 điểm) 1 (0,25 điểm) 15 (0,25 điểm) (0,25 điểm) Câu 2: a/ Gọi CTPT của X là CxHyOz. Mx = 22,0.2= 44,0 g/mol *Th1: z=0=> 12x+y =44,0=> x=3; y=8. (0,25 điểm) CTPT của X là: C3H8. (0,25 điểm) *Th2 : z=1=> 12x+y +16=44,0=> x=2 ; y=4. (0,25 điểm) CTPT của X là: C2H4O. (0,25 điểm) b/ (0,25 điểm) => (0,25 điểm) => (0,25 điểm) (0,25 điểm) Câu 3: * Phần 1: {FeO, Fe3O4, Fe2O3} + HCl {FeCl2, FeCl3}+H2O. (0,25 điểm) Gọi a(mol): nHCl. Theo ĐLBTKL: mX +mHCl = mmuối + mnước (0,25 điểm) 39,2 + 36,5a = 77,7 + 18. a => a =1,4 mol (0,25 điểm) => = a = 1,4 mol=> (0,25 điểm) * Phần 2: {FeO, Fe3O4, Fe2O3} + HCl+H2SO4 loãng {FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3}+H2O(0,25 điểm) Gọi: x, y lần lượt là số mol của Ta có: (0,25 điểm) Mà theo ĐLBT ĐT: n(phần 1) =(**) (0,25 điểm) Từ (*) và (**) => x=0,9 mol; y= 0,25 mol (0,25 điểm) (0,25 điểm) Câu 4: a/ Giả sử hỗn hợp chỉ có Al => nAl =15,7:27=0,58 mol=> ne do Al cho: 0,58.3=1,74 mol. (0,125 điểm) Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn => nZn =15,7:65=0,24 mol=> ne do Zn cho: 0,24.2=0,48 mol. (0,125 điểm) Vậy: 0,48 mol< tổng ne do hỗn hợp cho<1,74 mol (0,25 điểm) Mà: (0,25 điểm) (0,25 điểm) Mol: 0,1 0,01 0,08 0,02 =>tổng ne nhận=0,1+0,08=0,18 mol<0,48 mol. Vậy Zn và Al còn dư. (0,25 điểm) b/ gọi x(mol): nAl pư y(mol): nZn pư (0,25 điểm) (0,25 điểm) x x 3x y y 2y Theo ĐLBT e: 3x+2y = 0,18(*) (0,25 điểm) Vì x>y và (0,25 điểm) =>213x – 189y = 2,85(**) (0,25 điểm) Từ (*) và (**) => x=0,04 mol; y= 0,03 mol (0,25 điểm) mmuối =0,04.213 + 0,03.189 = 14,19 g (0,25 điểm) Câu 5: a/ Ta có: (0,25 điểm) = (0,25 điểm) b/ Ptpư: (0,25 điểm) []= 0,1 – 0,01 = 0,09M (0,25 điểm) [] = 0,1 + 0,01 = 0,11M (0,25 điểm) pH = (0,25 điểm) --- Hết --- *Ghi chú: Thí sinh giải cách khác đúng và đủ vẫn hưởng trọn số điểm của câu đó.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_hoa_hoc_lop_11_trung_ta.doc
Giáo án liên quan