Bài 1: (2,5 điểm)
Hai anh em Nam và Việt ở cách trường 27km mà chỉ có một chiếc xe đạp không chở được . Vận tốc của Nam khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lượt là 5km/h và 15km/h, còn vận tốc của Việt khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lượt là 4km/h và 12km/h. Nếu muốn xuất phát từ nhà và đến trường cùng một lúc thì hai anh em phải thay nhau dùng xe như thế nào? Biết xe có thể dựng bên đường và thời gian lên xuống xe là không đáng kể.
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường năm học 2008-2009 môn: Vật lí lớp 9 Trưòng THCS Hiếu Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trưòng THCS Hiếu Giang
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học : 2008-2009
Môn : Vật lí lớp 9
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2,5 điểm)
Hai anh em Nam và Việt ở cách trường 27km mà chỉ có một chiếc xe đạp không chở được . Vận tốc của Nam khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lượt là 5km/h và 15km/h, còn vận tốc của Việt khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lượt là 4km/h và 12km/h. Nếu muốn xuất phát từ nhà và đến trường cùng một lúc thì hai anh em phải thay nhau dùng xe như thế nào? Biết xe có thể dựng bên đường và thời gian lên xuống xe là không đáng kể.
Bài 2 :( 2,5điểm)
Trong ruột một khối nước đá lớn ở 00C có một cái hốc với thể tích
V = 160 cm3. Người ta rót vào cái hốc đó 60g nước ở nhiệt độ 750C. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1g/cm3 và nước đá là Dd = 0,9g/cm3; nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/Kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.105J.
U
3R
2R
V
Bài 3:(2.5 điểm)
Có ba điện trở có giá trị lần
lượt làR; 2R; 3R mắc nối tiếp với
nhau vào hiệu điện thế U không
R
đổi. Dùng vôn kế ( điện trở RV )
để đo hiệu điện thế giữa hai đầu
R và 2R thì được các trị số
U1 = 40,6V và U2 = 72,5V .
Nếu mắc vôn kế này vào hai đầu điện
trở 3R thì vôn kế chỉ bao nhiêu?
Bai 4: ( 2,5 điểm)
Hai gương phẳng có các mặt phản xạ hợp với nhau 1 góc . Chiếu một tia sáng SI tới gương thứ nhất, phản xạ theo phương IJ đến gương thứ hai rồi phản xạ tiếp theo phương JR . Tìm góc hợp bởi hai tia SI và JR trong các trường hợp sau:
a. là góc nhọn.
b. là góc tù.
Hết
Trưòng THCS Hiếu Giang
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học : 2008-2009
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ 9
Câu
Nội dung – yêu cầu
Điểm
1
2,5đ
Gọi x(km) là quảng đường Nam đi xe, thì quảng đường Nam đi bộ là (27-x ).Vì cũng xuất phát và đến nơi một lúc nên quảng đường Việt đi bộ là x và đi xe là 27-x.
Nam đi xe Nam đi bộ
x (27-x)
Việt đi bộ Việt đi xe
Thời gian nam đi từ nhà đến trường bằng thời gian Việt đi từ nhà đến trường:
tN = tV
Vậy có hai phương án:
-Nam đi xe đạp 10,5km rồi để xe bên đường và tiếp tục đi bộ 16,5km để đến trường . Việt xuất phát cùng một lúc với Nam , đi bộ 10,5km thì gặp xe của Nam để lại rồi đạp xe quảng đưòng 16,5km và đến trường cùng lúc với nam.
- Hoặc ngược lại , Việt đi xe đạp 16,5 km rồi tiếp tục đi bộ 10,5km.Nam đi bộ 16,5km rồi tiếp tục đi xe đạp 10,5km.
0,5
0,5
0,5
0.5
2
2,5đ
- Do khối nước đá lớn ở 00Cnên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến 00C.
-Nhiệt lượng do 60g nước toả ra khi nguội tới 00Clà:
Q= 0,06.4200.75 = 18900J.
-Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá : .
-Thể tích của phần nước đá tan ra là:
-Thể tích hốc đá bây giờ là: V2 = V + V1 = 160 + 62,5 = 222,5(cm3).
-Trong hốc đá chứa lượng nước là:60 + 56,25 = 116,25(g).
- Luợng nước này chiếm thể tích: 116,25 cm3.
- Vậy thể tích phần rỗng của hốc đá còn lại là:
222,5-116,25 = 106,25 cm3.
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
3
2,5đ
Gọi I1 là cường độ dòng điện trong mạch chính ở lần đo thứ nhất. Ta có:
U = U1 + I1(2R +3R) (1)
Với thay vào (1):
U= 6U1 + 5U1 (2)
Làm tương tự với lần đo thứ 2: U = U2 + I2 (R +3R)
Với I2 = (3)
Với lần đo thứ ba: U = U3 + I3(R +2R). Trong đó:
I3 =
Thế vào ta được:U = 2U3 + 3U3 (4)
Từ (2) và (3) ta có : 6U1 + 5U1 = 3U2 + 4U2
(5)
U = 304,5(V). Thay vào (4) U3 = 105(V)
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
4
2,5đ
R
a. là góc nhọn
J
O
S
I
Đ
N
-Xét NIJ có góc ngoài tại N là
Mặt = (1)
Xét DIJ có góc ngoài tại D là , ta có:
= 2() (2)
Từ (1) và (2) = 2
b. là góc tù.
J
I
O
D
R
S
= 2( 1800 - )
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,75
File đính kèm:
- De thi HSG Li 8.doc