Bài 1:Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Hòn bi có thể tích V=10mm3; khối lượng m = 9.10—5kg; dầu có khối lượng riêng D = 800kg/m3. Hệ thống này được đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn E = 4,1.105 V/m. Lấy g=10m/s2. Tìm điện tích q của hòn bi để nó nằm lơ lửng trong dầu trong hai trường hợp:
a) Bỏ qua lực đẩy Acsimét do dầu tác dụng lên viên bi.
b) Tính cả đến lực đẩy Acsimét do dầu tác dụng lên viên bi.
Bài 2:
1. Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 2 dãy, mỗi dãy gồm 6 pin nối tiếp, mỗi pin có e = 1,5V, r0=0,5. Hai bóng đèn là: Đ1 : 3V – 1W; Đ2 : 6V – 3W.
a) Khi R1=11, R2=6, tìm cường độ dòng
điện qua mỗi đèn và hiệu điện thế hai đầu mỗi
đèn. Nhận xét độ sáng của mỗi đèn.
b) Tìm R1, R2 để các đèn sáng bình thường.
2. Có N=80 nguồn giống nhau, mỗi
nguồn có e =1,5V, r0=1 mắc thành x dãy
song song, mỗi dãy có y nguồn nối tiếp.
Sau đó nối với mạch ngoài có 1 điện trở R.
Tìm x và y để cường độ dòng điện qua đèn là lớn nhất. Xét khi R=5 và khi R=6.
1 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường năm học 2008- 2009 môn Vật lý - khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học Sinh Giỏi cấp trường Năm học 2008- 2009
Môn vật lý - khối 11
(Thời gian làm bài 150 phút)
Bài 1:Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Hòn bi có thể tích V=10mm3; khối lượng m = 9.10—5kg; dầu có khối lượng riêng D = 800kg/m3. Hệ thống này được đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn E = 4,1.105 V/m. Lấy g=10m/s2. Tìm điện tích q của hòn bi để nó nằm lơ lửng trong dầu trong hai trường hợp:
a) Bỏ qua lực đẩy Acsimét do dầu tác dụng lên viên bi.
b) Tính cả đến lực đẩy Acsimét do dầu tác dụng lên viên bi.
Bài 2:
1. Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 2 dãy, mỗi dãy gồm 6 pin nối tiếp, mỗi pin có e = 1,5V, r0=0,5W. Hai bóng đèn là: Đ1 : 3V – 1W; Đ2 : 6V – 3W.
R1
R2
Đ1
Đ2
A
B
C
a) Khi R1=11W, R2=6W, tìm cường độ dòng
điện qua mỗi đèn và hiệu điện thế hai đầu mỗi
đèn. Nhận xét độ sáng của mỗi đèn.
b) Tìm R1, R2 để các đèn sáng bình thường.
2. Có N=80 nguồn giống nhau, mỗi
nguồn có e =1,5V, r0=1W mắc thành x dãy
song song, mỗi dãy có y nguồn nối tiếp.
Sau đó nối với mạch ngoài có 1 điện trở R.
Tìm x và y để cường độ dòng điện qua đèn là lớn nhất. Xét khi R=5W và khi R=6W.
D
A
B
C
Bài 3:
1. Bốn dây dẫn thẳng dài đặt song song, tiết diện ngang
ABCD tạo thành hình vuông cạnh a =20cm. Trong mỗi dây có
dòng điện cường độ I=2A có chiều đi như hình vẽ.
Xác định độ lớn cảm ứng từ tại tâm hình vuông O của ABCD.
2. Một đoạn dây dẫn thẳng AB, chiều dài a=20cm được treo
nằm ngang bằng 2 dây dẫn mảnh nhẹ thẳng đứng chiều dài l =40cm.
Hệ thống được đạt trong một từ trường đều thẳng đứng, B=0,1T.
Kéo lệch AB để dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc a0 = 600 rồi buông nhẹ. Tìm biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh AB khi dây treo lệch một góc a với phương thẳng đứng, bỏ qua lực cản của không khí. Từ đó suy ra suất điện động cảm ứng cực đại.
Bài 4: Một bản thuỷ tinh phẳng, hai mặt song song, chiết suất n=1,5, dày e=1cm. Một điểm sáng đặt cách bản song song d=AH=20cm. Xác định vị trí ảnh A’ của A qua bản thuỷ tinh này trong hai trường hợp.
a) Điểm sáng A và bản song song đặt trong không khí.
b) Điểm sáng A và bản song song đặt trong nước.
File đính kèm:
- de thi hsg vat ly 11(1).doc