Đề thi chọn học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 - Trường THPT số 2 Quảng Trạch

Câu 1 (2đ):

 1. Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau bằng phương pháp cân bằng electron. Xác định quá trình oxi hoá, quá trình khử:

 a) As2S3 + HNO3 H3AsO4 + H2SO4 + NO

 b) CuFeS2 + O2 Fe2O3 + CuO + SO2

 c) FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

 d) C12H22O11 + H2SO4 CO2 + SO2 + H2O

 2. Nêu phương pháp hoá học để:

 a) Phân biệt các dung dịch KCl, KBr, KI, KClO3

 b) Tách riêng mỗi khí có trong bình sau phản ứng tổng hợp hiđro clorua. (Trong thực nghiệm, phản ứng không bao giờ đạt hiệu suất 100%).

Câu 2 (1,5đ):

 Hai nguyên tố M, X thuộc cùng chu kỳ, đều thuộc nhóm A (phân nhóm chính):

 Tổng số proton của M và X là 28.

 Hợp chất của M và X với hiđro đều có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử. Biết khối lựng nguyên tử của M nhỏ hơn khối lượng nguyên tử của X.

 1. Hãy cho biết trạng thái vật lý các hợp chất của M và X với hiđro.

 2. Cho biết hoá trị cao nhất của M với oxi là m. Viết công thức oxit và hiđroxit có hoá trị cao nhất của M và X, công thức hợp chất cấu tạo bởi hai oxit này (tất cả đều viết dưới dạng công thức tổng quát, theo m).

 3. Xác định M và X, biết hợp chất Y tạo bởi hai oxit trên có tỷ lệ khối lượng oxi trong phân tử là 53,33% và tỷ lệ khối lượng của một trong hai nguyên tố (M hoặc X) trong Y là 20%.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi Hóa học Lớp 11 - Trường THPT số 2 Quảng Trạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người ra đề: Hoàng Nữ Tú Oanh Trường THPT số 2 Quảng Trạch ----------------------------- Đề thi đề xuất chọn học sinh giỏi lớp 11 Môn: Hoá học -------------------------------------- Câu 1 (2đ): 1. Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau bằng phương pháp cân bằng electron. Xác định quá trình oxi hoá, quá trình khử: a) As2S3 + HNO3 đ H3AsO4 + H2SO4 + NOư b) CuFeS2 + O2 đ Fe2O3 + CuO + SO2ư c) FexOy + H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + SO2ư + H2O d) C12H22O11 + H2SO4 đ CO2ư + SO2ư + H2O 2. Nêu phương pháp hoá học để: a) Phân biệt các dung dịch KCl, KBr, KI, KClO3 b) Tách riêng mỗi khí có trong bình sau phản ứng tổng hợp hiđro clorua. (Trong thực nghiệm, phản ứng không bao giờ đạt hiệu suất 100%). Câu 2 (1,5đ): Hai nguyên tố M, X thuộc cùng chu kỳ, đều thuộc nhóm A (phân nhóm chính): ã Tổng số proton của M và X là 28. ã Hợp chất của M và X với hiđro đều có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử. Biết khối lựng nguyên tử của M nhỏ hơn khối lượng nguyên tử của X. 1. Hãy cho biết trạng thái vật lý các hợp chất của M và X với hiđro. 2. Cho biết hoá trị cao nhất của M với oxi là m. Viết công thức oxit và hiđroxit có hoá trị cao nhất của M và X, công thức hợp chất cấu tạo bởi hai oxit này (tất cả đều viết dưới dạng công thức tổng quát, theo m). 3. Xác định M và X, biết hợp chất Y tạo bởi hai oxit trên có tỷ lệ khối lượng oxi trong phân tử là 53,33% và tỷ lệ khối lượng của một trong hai nguyên tố (M hoặc X) trong Y là 20%. Câu 3 (1,5đ): Cho biết =4,75. Hãy tính pH của các dung dịch sau: 1. Dung dịch X chứa đồng thời CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. 2. Dung dịch thu được sau khi thêm HCl vào dung dịch X đến khi đạt nồng độ HCl bằng 0,01M. 3. Dung dịch thu được sau khi thêm NaOH vào dung dịch X đến khi đạt nồng độ NaOH bằng 0,01M. Câu 4 (3đ): Cho từ từ khí CO qua ống sứ đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong có dư tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng 500 ml dung dịch HNO3 0,16M thu được V1 lít khí NO và còn một phần kim loại chưa tan. Thêm tiếp vào cốc 760 ml dung dịch HCl nồng độ 2/3 M, sau khi phản ứng xong thu thêm được V2 lít khí NO. Nếu sau đó lại thêm tiếp 12 gam Mg vào dung dịch sau phản ứng, thu được V3 lít hỗn hợp khí H2 và N2, dung dịch muối clorua và hỗn hợp M của các kim loại. 1. Tính các thể tích V1, V2, V3. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M. Câu 5 (2đ): Một hiđrocacbon mạch hở (A) có hàm lượng cacbon là 88,24%. Cho (A) tác dụng với H2 với xúc tác Ni chỉ thu được một ankan có nhánh có hàm lượng cac bon là 83,33%. 1. Xác định công thức phân tử và các công thức cấu tạo có thể có của (A). 2. Biết (X) là một polime thiên nhiên có tính đàn hồi, nhiệt phân (X) thu được (A). Xác định công thức cấu tạo đúng của (A). 3. Cho (A) tác dụng với dung dịch Br2/CCl4 thu được 4 chất B, C, D, E đều có hàm lượng brom là 70,2%. Xác định công thức cấu tạo của B, C, D, E.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_so_2_qu.doc