. Xác định kim loại X.
Câu 3: (3 điểm)
a) Cho 32 gam oxit sắt tác dụng hoàn toàn với CO (dư) thu được 22,4 gam chất rắn. Xác định công thức hoá học đơn giản nhất của oxit sắt
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp trường năm học: 2011 - 2012 môn: hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GD Z ĐT HUYỆN HỒNG NGỰ CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS THƯỜNG PHƯỚC 2 Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc
&
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2011 - 2012
MễN: HểA HỌC
Thời gian làm bài 150 phỳt, khụng kể thời gian phỏt đề
(Đề này gồm cú 7 cõu trong một trang)
MA TRẬN ĐỀ THI HSG LỚP 9
ĐỀ:
Câu 1: (2 điểm)
Viết các phương trình hoá học của sơ đồ chuyển đổi hoá học sau:
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al.
Al2(SO4)3
Cõu 2: (3 điểm)
a) Bằng phương phỏp húa học hóy tỏch riờng từng khớ ra khỏi hỗn hợp gồm CO2;SO2; N2.
b) Hũa tan hoàn toàn 3,78(g) một kim loại X vào dung dịch HCl, thu được 4,704(l) H2 ở đktc. Xỏc định kim loại X.
Câu 3: (3 điểm)
a) Cho 32 gam oxit sắt tác dụng hoàn toàn với CO (dư) thu được 22,4 gam chất rắn. Xác định công thức hoá học đơn giản nhất của oxit sắt.
b) Ngâm một lá sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian nhấc lá sắt ra thì thấy khối lượng lá sắt là 51 gam. Tính số gam sắt đã tham gia phản ứng.
Cõu 4: (3,5đ) Trộn 300ml dd HCl (dd A) với 500ml dd HCl (dd B) thỡ được 800ml dd mới (dd C). Lấy 1/4 thể tớch dd C cho tỏc dụng với AgNO3 dư thỡ thu được 7,175g kết tủa.
Tớnh nồng độ mol/l của dd C.
Tớnh nồng độ mol/l của dd A và dd B. Biết nồng độ mol/l của dd A lớn gấp 2,5 lần nồng độ mol/l của dd B.
Cõu 5: (1,5điểm) Trong nụng nghiệp người ta cú thể dựng đồng (II) như một loại phõn bún vi lượng để bún ruộng, làm tăng năng suất cõy trồng. Nếu dựng 8gam chất này thỡ cú thể đưa vào đất bao nhiờu gam nguyờn tử đồng?
Caõu 6: (2,5 ủieồm)
Hoứa tan M2O3 trong moọt lửụùng vửứa ủuỷ dung dũch H2SO4 20%. Ngửụứi ta thu ủửụùc dung dũch muoỏi coự noàng ủoọ 21,756%. Xaực ủũnh coõng thửực oxit.
Cõu 7: (4,5 điểm ): Khử 15.2g hỗn hợp FeO và Fe2O3 bằng hidro ở nhiệt độ cao, thu được sắt kim loại. Để hũa tan hết lượng sắt kim loại này cần dựng 100ml dung dịch H2SO4 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A và khớ B.
a.Xỏc định phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và tớnh thể tớch khớ B.
b.Nếu cụ cạn cẩn thận dung dịch A sẽ thu được bao nhiờu gam tinh thể FeSO4. 7H2O.
( Cho biết: H=1; O=16; Fe=56; S=32; Cu=64; Al=27; Cl=35,5; C=12;Ag=108; N=14)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG VềNG TRƯỜNG
Câu1: (2 điểm)
- Viết đúng mỗi phương trình hoá học được 0,25đ.
- Chưa cân bằng phương trình xem như khụng cú điểm.
4Al + 3O2 t0 2Al2O3 (0,25 điểm).
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (0,25 điểm).
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (0,25 điểm).
2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O (0,25 điểm).
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (0,25 điểm).
NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3 (0,25 điểm).
2Al(OH)3 to Al2O3 + 3H2O (0,25 điểm).
2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2 (0,25 điểm).
Cõu 2: (3đ)
a) ( 1,5đ )
+ Cho hỗn hợp đi qua bỡnh đựng dd NaOH dư thỡ khớ CO2 và SO2 bị giữ lại , khớ thoỏt ra là N2 0,25 đ
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 0,25 đ
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O 0,25 đ
+ Cho dd H2SO3 vào dung dịch vừa thu được ở trờn cho đến dư ta sẽ thu được CO2. 0,25đ
Phản ứng :
H2SO3 + Na2CO3 → Na2SO3 + CO2 + H2O 0,25 đ
+ Cho tiếp dd vừa tạo thành ở trờn 1 lượng dd HCl ta sẽ thu được SO2.
P/ Ứng : Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O 0,25 đ
b) ( 1,5đ )
Gọi n là hoỏ trị của kim loại và a là số mol X đó dựng ta cú phản ứng:
X + HCl → XCln + n/2 H2 ↑ 0,25 đ
1 ( mol ) ( mol )
a ( mol ) ( mol ) 0,25 đ
Suy ra ta cú hệ : a.X = 3,78 ( 1 )
= ( 2 ) 0,25 đ
an = 0,42 ( 3 )
Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) => = 9
=> X= 9n 0,25 đ
Vỡ hoỏ trị của kim loại cú thể 1 , 2 , hoặc 3
Do đú xột bảng sau :
n
1
2
3
4
X
9
18
27
36
+Trong cỏc kim loại đó biết Al cú hoỏ trị 3,với nguyờn tử lượng 27 là phự hợp. (0,5đ)
Câu 3: (3 điểm)
a) Đặt công thức oxit sắt cần tìm: FexOy. (0,25 điểm)
FexOy + CO xFe + yCO2. (0,25 điểm)
1mol xmol
nFexOy = mol ; mFe = = 0,4 mol (0,5 điểm)
= 0,4 (0,25 điểm)
Vậy công thức cần tìm: Fe2O3. (0,25 điểm)
b) Đặt a là số mol Fe tham gia phản ứng (đk: a > 0).
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. (0,25 điểm)
a mol a mol a mol a mol
Theo Phương trình phản ứng: Cứ a mol Fe tham gia thu được
a mol Cu tạo thành và bám váo lá sắt. (0,25 điểm)
Khối lượng lá sắt tăng chính bằng khối lượng đồng bám vào
trừ đi khối lượng sắt tham gia phản ứng. (0,25 điểm)
mFe(tăng) = mCu(b/v)- mFe(t/g) = 64a - 56a = 51- 50 = 1 (0,25 điểm)
Hay: 8a = 1 a = = 0,125 (mol). (0,25 điểm)
Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng:
mFe(t/g) = a.56 = 0,25.56 = 7(g). (0,25 điểm).
Cõu 4: (3,5đ)
a) PTHH: HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3 (*) (0,5đ)
Theo (*) ta cú số mol HCl tham gia pư là:
nHCl = nAgCl = 7,175/ 143,5 = 0,05 mol (0,25đ)
Thể tớch dung dịch HCl đó dựng là: 1/4 * 800 = 200 (ml) = 0,2 (l) (0,25đ)
Vậy nồng độ mol/l của dd C là:
CM(C) = 0,05/ 0,2 = 0,25M. (0,5đ)
b) Gọi C1, C2 lần lượt là nồng độ mol/l của dd A và dd B. (0,25đ)
Áp dụng sơ đồ chộo ta cú:
300ml dd C1 0,25 – C2
(0,25đ)
0,25
500ml dd C2 C1 – 0,25
→ 300/500 = (0,25 – C2)/ (C1 – 0,25) ↔ 3C1 + 5C2 = 2 (1) (0,25đ)
Mặt khỏc: C1 = 2,5C2 (2) (0,25đ)
Kết hợp (1) và (2) ta cú hệ phương trỡnh :
3C1 + 5C2 = 2 (1) C1 = 0,4M
↔ (0,5đ)
C1 = 2,5C2 (2) C2 = 0,16M
Vậy nồng độ mol/l của dd A là 0,4M, nồng độ mol/l của dd B là 0,16M. (0,5đ)
Cõu 5: (1,5 điểm)
Ta cú: MCuSO4 = 64 + 32+ 64 = 160 đvC
Khối lượng mol của phõn tử CuSO4 là 160g ↔ MCuSO4 = 160gam. (0,5đ)
Lập tỉ lệ: mCu / M = 64/ 160 = 2/ 5. (0,5đ)
Vậy trong 8gam chất này cú: 2/5*8 = 3,2 (g) đồng. (0,5đ)
Trong 8g chất CuSO4 cú 3,2g nguyờn tố đồng.
Caõu 6: (2,5 ủieồm)
Phửụng trỡnh hoựa hoùc.
M2O3 + 3 H2SO4 M2(SO4)3 + 3 H2O 0,5đ
(2M + 3x16)g 3x98g (2M+288)g
mddH2SO4 0,5đ
mddmuoi = moxit + mddH2SO4 = (2M + 48 +1470)g 0,5đ
(2M + 288) * 100
Ta coự phửụng trỡnh 21,756 = 0,5đ
2M + 1518
M = 27 kim loaùi Al → Coõng thửực cuỷa oxit laứ Al2O3 0,5đ
Cõu 7: (4,5 điểm )
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và FeO
Ta cú khối lượng của hỗn hợp: 160x + 72y = 15,2g (1) 0,25đ
Phương trỡnh húa học.
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 0,5đ
x 3x 2x
FeO + H2 Fe + H2O 0,5đ
y y y
Số mol của H2SO4: 2 . 0,1 = 0,2mol
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (*) 0,5đ
(2x + y) (2x + y) (2x + y) mol
Theo PTHH
mol (2) 0,25đ
Từ (1) và (2) x = 0,05 mol, y = 0,1 mol
= 0.05 . 160 = 8g; mFeO = 0,1 . 72 = 7,2g. 0,5đ
% = % 0,25đ
%mFeO = 100% - 52,6% = 47,4%. 0,25đ
Theo pư (*):= nFe = 2x + y =2. 0,05 + 0.1 = 0,2 mol
à = 0,2.22,4 = 4,48 lớt. 0,5đ
b. = = 2x + y = 0.2 mol 0,5đ
= 0,2 . 278 = 55,6g. 0,5đ
Tài liệu tham khảo Người ra đề
1) 400 bài tập Húa học 8
2) 500 bài tập Húa học chuyờn
3) Bài tập nõng cao Húa học 9
4) www. Violet.vn
Bựi Văn Ngoón
File đính kèm:
- 1.43.doc