Đề thi chọn học sinh giỏi Lớp 9 Năm học 2007-2008 môn thi Toán

Bài 1 (3 điểm)

 Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

 

Bài 2 (3 điểm)

 Cho parabol (P): và đường thẳng (d): ( là tham số)

a) Với giá trị nào của thì (P) và (d) chỉ có một điểm chung? Khi đó (d) gọi là tiếp tuyến của (P), vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm những giá trị của để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương.

 b) Tìm các giá trị của để phương trình: có 4 nghiệm phân biệt. Tính các nghiệm đó theo .

 

doc1 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi Lớp 9 Năm học 2007-2008 môn thi Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Đề chính thức Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS Năm học 2007-2008 Môn thi: Toán Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1 (3 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: Bài 2 (3 điểm) Cho parabol (P): và đường thẳng (d): ( là tham số) a) Với giá trị nào của thì (P) và (d) chỉ có một điểm chung? Khi đó (d) gọi là tiếp tuyến của (P), vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm những giá trị của để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương. b) Tìm các giá trị của để phương trình: có 4 nghiệm phân biệt. Tính các nghiệm đó theo . Bài 3 (4 điểm) a) Cho 3 số a, b, c thoả mãn Chứng minh rằng phương trình: luôn có nghiệm. b) Tìm tham số để bất phương trình: có nghiệm thoả mãn điều kiện Bài 4 (2 điểm) Giải hệ phương trình: Bài 5 (3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Vẽ các đường cao BH, CK. Gọi P là điểm đối xứng của O qua HK. Biết và. Tính độ dài đoạn AP theo a và R. Bài 6 (3 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh; ,,là độ dài các đường cao tương ứng; R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác đó. Chứng minh rằng: Bài 7 (2 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ngũ giác lồi có các đỉnh là những điểm có toạ độ nguyên (Điểm có toạ độ nguyên là điểm có hoành độ và tung độ đều là những số nguyên). Chứng minh rằng bên trong hoặc trên cạnh ngũ giác có ít nhất một điểm có toạ độ nguyên. Họ và tên thí sinh:...................................................................... Số báo danh:……………

File đính kèm:

  • docDe thi HSG Tinh Thai Binh 0708.doc