Đề thi chọn học sinh giỏi năm học: 2008 -2009 môn: Toán lớp 9
Bài 4 (2 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = c; AC = b; BC = a, phân giác AD
a) Chứng minh hệ thức AD2 = AB.AC – BD.DC
b) Tính độ dài phân giác AD. ?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi năm học: 2008 -2009 môn: Toán lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề chính thức
Phòng GD-ĐT lục ngạn
Đề thi chọn học sinh giỏi
Năm học: 2008 -2009
Môn : Toán lớp 9
(Thời gian làm bài 150 phút)
Bài 1 (2,0 điểm)
a) Rút gọn: A =
b) Rút gọn biểu thức:
Bài 2 (3,0 điểm)
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình :
b) Cho hệ phương trình: (I) (Với m là tham số)
b.1/ Tìm các giá trị của m để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất.
b.2/ Chứng tỏ rằng khi m thay đổi và hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất (x; y) thì điểm M(x;y) luôn thuộc một đường thẳng cố định.
Bài 3 (2,0 điểm)
Vẽ đồ thị hàm số: y = .
Dựa vào đồ thị hàm số vừa vẽ ở câu a. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A =
Bài 4 (2 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = c; AC = b; BC = a, phân giác AD
a) Chứng minh hệ thức AD2 = AB.AC – BD.DC
b) Tính độ dài phân giác AD. ?
Bài 5 (1 điểm) Cho điểm I nằm trong đường tròn (O; 50 cm); OI = 14 cm. Có bao nhiêu dây của đường tròn này đi qua I mà độ dài của nó là một số tự nhiên ?
Họ và tên thí sinh:
Số báo danh: ..
Phòng GD lục ngạn
Hướng dẫn chấm
Bài thi chọn học sinh giỏi lớp 9
Môn: Toán
Năm học: 2008 -2009
Bài 1: (2,0 điểm)
A = (0,25 điểm)
= - ( 0,5 điểm)
= ( 0,25 điểm)
b) * ĐKXĐ:
( 02,5 điểm)
( 0,25 điểm)
( 0,25 điểm)
Vậy ( 0,25 điểm)
Bài 2: (3,0 điểm)
Câu a)
Ta có: 4x2- 8y2+4xy – 4x + 16 y – 48 = 0
ú (2x + y)2 – 9 y2 – 4x + 16 y – 48 = 0
ú(2x + y)2 – 2.(2x + y) + 1 – 9y2 + 18y – 49 = 0
ú (2x + y – 1)2 – 9(y - 1)2 = 40
ú (2x + y – 1 – 3y + 3 ).(2x + y – 1 +3y - 3) = 40
ú (2x - 2y + 2).(2x + 4y - 4) = 40
ú (x – y +1).(x + 2y - 2) = 10 ( 0,75 điểm) Vì nên > 0 và , mà 10 = 1.10 = 2.5
Nên ta có bảng:
10
5
1
2
12
7
0
1
x
4
3
y
4
2
KL: Tập hợp các nghiệm của phương trình là (x,y)
(Lập bảng và kết luận nghiệm đúng cho 0,75 điểm)
Câu b.
b.1) Ta có: (I) ú
ú (0,5 điểm)
Hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất ú Phương trình (1) có nghiệm duy nhất ú m(m – 1) 0 ú (*) ( 0,5 điểm)
b.2) Khi ta có hệ (I) có nghiệm duy nhất (x; y) = (1-; )
Ta thấy y = - x + 1 => Khi m thay đổi thì M(x; y) luôn nằm trên đường thẳng cố định y = - x + 1 ( 0,5 điểm)
Bài 3: (2,0 điểm)
1
2
3
4
4
O
2
a) Ta có: (0,25 điểm)
Vẽ đúng đồ thị: (1 điểm)
A
B
C
E
D
b) Căn cứ vào đồ thị trên ta thấy: A 2 với mọi x
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2 đạt được khi (0,75 điểm)
Bài 4:(2 điểm)
Vẽ đường tròn tâm O ngoại tiếp ABC
Gọi E là giao điểm của AD và (O)
a) Ta có : ABD ~ CED (g –g)
AD.ED = BD.CD
AD(AE – AD) = BD.CD
AD2 = AD.AE – BD.CD (1) (0,5 điểm)
Lại có: ABD ~ AEC (g –g)
AB.AC = AD.AE (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AD2 = AB.AC – BD.DC (0,5 điểm)
b) Vì AD là phân giác
(0,25 điểm)
DB = và DC = (0,25 điểm)
AD2 = bc - (0,25 điểm)
A
B
N
M
I
O
Bài 5:(1 điểm)
Gọi AB là dây bất kỳ đi qua I. Ta có:
AB 2.R = 2.50 = 100. (1) (0,25 điểm)
Kẻ dây MN OI tại I.
Chỉ ra được:
AB MN
Mà MN =
Vậy AB 48 cm (2) (0,25 điểm)
Từ (1) và (2) ta có: 48 AB 100
Mà độ dài AB là số tự nhiên => AB = 48; 49; 50; . 100 (0,25 điểm)
Lại do một dây bất kỳ bao giờ cũng có một dây đối xứng với nó qua OI (Trừ dây đi qua O và dây vuông góc với OI)
Vậy có tất cả 51.2 + 2 = 104 dây có độ dài là số tự nhiên (0,25 điểm)
File đính kèm:
- DE thi HSG toan 9 huyen Luc Ngan 08 09.doc