Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m):
a) Đúng b) Sai
Câu 2: Để đo thể tích của một vật rắn bất kỳ không thấm nước, có thể dùng:
a) Bình tràn b) Bình chia độ
c) Cả a, b đều đúng d) Cả a, b đều sai
Câu 3: Dùng ngón tay ép vào lò xo lá tròn, lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào ngón tay một:
a) Lực hút b) Lực đẩy c) Lực kéo d) Lực ép
Câu 4: Các máy cơ đơn giản thường dùng là:
a) Mặt phẳng nghiêng b) Đòn bẩy c) Ròng rọc d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 5: Công thức tính trọng riêng theo khối lượng là:
a) d = b) D = 10.d c) d = 10. D d) Cả a, b, c đều sai
Câu 6: Lực kế dùng để đo:
a) Khối lượng b) Thể tích c) Lực d) Chiều dài
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi đề nghị học kì I môn vật lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD& ĐT Bình Minh ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I (năm học 2009 - 2010)
Môn vật lí 6
Phần nhận biết TNKQ
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
Ghi chú
Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m):
a) Đúng b) Sai
Câu 2: Để đo thể tích của một vật rắn bất kỳ không thấm nước, có thể dùng:
a) Bình tràn b) Bình chia độ
c) Cả a, b đều đúng d) Cả a, b đều sai
Câu 3: Dùng ngón tay ép vào lò xo lá tròn, lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào ngón tay một:
a) Lực hút b) Lực đẩy c) Lực kéo d) Lực ép
Câu 4: Các máy cơ đơn giản thường dùng là:
a) Mặt phẳng nghiêng b) Đòn bẩy c) Ròng rọc d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 5: Công thức tính trọng riêng theo khối lượng là:
a) d = b) D = 10.d c) d = 10. D d) Cả a, b, c đều sai
Câu 6: Lực kế dùng để đo:
a) Khối lượng b) Thể tích c) Lực d) Chiều dài
Câu 1:
a) Đúng
Câu 2:
c) Cả a, b đều đúng
Câu 3:
b) Lực đẩy
Câu 4:
d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 5:
c) d = 10. D
Câu 6:
c) Lực
Phần hiểu TNKQ
Câu 7: Chọn câu so sánh đúng:
a) 5000 mm > 5m b) 100 dm = 1m c) 1 m = 100 cm d) 1m < 100 cm
Câu 8: Các thước nào sau đây thích hợp để đo độ dài quyển sách vật ly 6:
a) Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
b) Thước thẳng có GHĐ 25m và ĐCNN 5mm
c) Thước thẳng có GHĐ 25cm và ĐCNN 1mm
d) Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Câu 9: Một quả cầu có khối lượng 200 gam, thì trọng lượng của nó là:
a) 2 N b) 20 N c) 200 N d) 2000 N
Câu 10: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài một cái bàn. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng:
a) 2m b) 20dm c) 200cm d) 2 000 mm
Câu 11: Đổi đơn vị 25 lít bằng:
a) 25 dm3 b) 250 000 mm3 c) 250 000cc d) 250 000 ml
Câu 12: Đổi đơn vị 0,15 m3 bằng:
a) 150 lít b) 15 dm3 c) 15 000cm3 d) 15 000 000 cc
Câu 7:
c) 1 m = 100 cm
Câu 8:
c) Thước thẳng có GHĐ 25cm và ĐCNN 1mm
Câu 9:
b) 20 N
Câu 10:
c) 200cm
Câu 11:
a) 25 dm3
Câu 12:
c) 15 000cm3
Phần vận dụng Tự luận
Câu 13: a) Trọng lực là gì? Hãy nêu đơn vị tính của trọng lực?
b) Một viên đá có khối lượng là 2kg. Vậy viên đá đó có trọng lượng là bao nhiêu N (Nuitơn)? (2,0 điểm)
Câu 14: Khi cân một túi đường bằng cân RôBécVan người ta đã dùng một quả cân 1kg, một quả cân 200g và một quả cân 50g. Hỏi khối lượng túi đường là bao nhiêu? (1,5 điểm)
Câu 15: Một bình có dung tích 1800 cm3 đang chứa nước ở mức thể tích của bình, khi thả hòn đá vào mức nước trong bình dâng lên chiếm thể tích của bình. Hãy xác định thể tích của hòn đá. (1,5 điểm)
Câu 16: Một hộp đựng 397g sữa và có thể tích 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp và trọng lượng riêng của sữa. (2,0 điểm)
Câu 13:
a) Trọng lực là lực hút của trái đất. Đơn vị tính của trọng lực là N (Nuitơn)
(1 đ)
b) Viên đá đó có trọng lượng 20N
(1 đ)
Câu 14 Khối lượng của túi đường
1000 + 200 + 50 = 1250 (g)
(1,5 đ)
Câu 15: Thể tích của hòn đá
(1,5 đ)
Câu 16: Khối lượng riêng của sữa.
m = 397g = 0,397kg
V= 320cm3= 0,00032m3
(1 đ)
Trọng lượng riêng của sữa.
d = 10.D
= 10.1240,625
= 12406,25 (N)
(1 đ)
GV ra đề GV phụ trách môm Hiệu trưởng
File đính kèm:
- De thi HK10910Ly 6.doc