Đề thi giữa học kì I Công nghệ Lớp 6 - Mã đề 140 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên

Câu 3: Đối với người đứng tuổi, chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi:

A. Màu sắc nhã nhặn, lịch sự.

B. Màu sắc tươi sáng.

C. Màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, lịch sự

D. Kiểu may cầu kì, phức tạp.

Câu 4: Trang phục phù hợp với hoạt động lao động là:

A. Áo dài Việt Nam.

B. Váy .

C. Quần bò.

D. Quần áo tối màu, rộng, thoải mái.

Câu 5: Khi lựa chọn vải tạo cảm giác béo ra, thấp xuống ta chọn:

A. màu tối: nâu sẫm, đen, xanh.

B. màu sáng như: màu trắng, vàng nhạt.

C. mặt vải trơn, phẳng, mờ đục.

D. kẻ sọc dọc. hoa nhỏ.

Câu 6: Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên ta nên chọn kiểu may nào dưới đây?

A. Kiểu áo may vừa sát cơ thể.

B. Đường nét chính trên áo may ngang thân áo.

C. Kiểu áo có cầu vai , dún chun.

D. Kiểu tay bồng, kiểu thụng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giữa học kì I Công nghệ Lớp 6 - Mã đề 140 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ SỐ 140 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN CÔNG NGHỆ 6 Năm học: 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: 16 Thời gian: 45 phút Ngày KT: 30 /10/2020 (Đề thi gồm 02 trang) Họ và tên: Lớp: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa của kí hiệu giặt là sau: A. Chỉ giặt bằng máy. B. Chỉ giặt bằng tay. C. Không được giặt bằng tay. D. Được giặt bằng tay, bằng máy. Câu 2: Kí hiệu giặt, là có ý nghĩa gì? A. Không được giặt bằng máy. B. Không được là. C. Không được tẩy. D. Không được giặt. Câu 3: Đối với người đứng tuổi, chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi: A. Màu sắc nhã nhặn, lịch sự. B. Màu sắc tươi sáng. C. Màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, lịch sự D. Kiểu may cầu kì, phức tạp. Câu 4: Trang phục phù hợp với hoạt động lao động là: A. Áo dài Việt Nam. B. Váy . C. Quần bò. D. Quần áo tối màu, rộng, thoải mái. Câu 5: Khi lựa chọn vải tạo cảm giác béo ra, thấp xuống ta chọn: A. màu tối: nâu sẫm, đen, xanh. B. màu sáng như: màu trắng, vàng nhạt. C. mặt vải trơn, phẳng, mờ đục. D. kẻ sọc dọc. hoa nhỏ. Câu 6: Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên ta nên chọn kiểu may nào dưới đây? A. Kiểu áo may vừa sát cơ thể. B. Đường nét chính trên áo may ngang thân áo. C. Kiểu áo có cầu vai , dún chun. D. Kiểu tay bồng, kiểu thụng. Câu 7: Đối với trẻ sơ sinh, mẫu giáo chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi: A. Màu sắc nhã nhặn. B. Màu sắc tươi sáng. C. Màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, lịch sự. D. Vải mềm, dễ thấm mồ hôi, màu sắc tươi sáng, hình vẽ sinh động, kiểu may đẹp, rộng rãi. Câu 8: Phân loại trang phục theo thời tiết có mấy loại? A. 1. B. 4 C. 2. D. 3. Câu 9: Khi sử dụng trang phục cần lưu ý điều gì dưới đây? A. Đắt tiền. B. Hợp mốt. C. Phù hợp với hoạt động. D. Nhiều màu sắc sặc sỡ. Câu 10: Trong các vải sau, vải nào là vải sợi thiên nhiên? A. Cotton. B. xa tanh. C. Polyeste. D. Nilon. Câu 11: Các loại vải thường dùng trong may mặc gồm: A. 1 loại B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. Câu 12: Những dụng cụ để là (ủi) quần áo ở gia đình là: A. Bàn là, cầu là. B. Bàn là, bình phun nước, cầu là. C. Bình phun nước, cầu là. D. Bàn là, bình nước hoa, cầu là. Câu 13: Để tạo cảm giác béo ra, thấp xuống ta không nên chọn kiểu may nào dưới đây? A. Kiểu thụng. B. Kiểu áo có cầu vai, dún chun. C. Kiểu tay bồng. D. Kiểu áo may sát cơ thể. Câu 14: Vải sợi bông nên là (ủi) ở nhiệt độ nào dưới đây? A. >160°C B. >120°C   C. <120°C   D. <160°C    Câu 15: Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? A. Ngâm vải vào nước nóng. B. Giặt vải và là vải cho phẳng. C. Vò vải và đốt sợi vải. D. Ngâm và giặt vải. Câu 16: Khi lựa chọn vải tạo cảm giác gầy đi cao lên ta chọn: A. màu sáng như: màu trắng, vàng nhạt. B. màu tối: nâu sẫm, đen, xanh. C. mặt vải bóng láng, thô xốp. D. kẻ sọc ngang, hoa to. Câu 17: Nguồn gốc của vải sợi hóa học: A. Từ một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre nứa, dầu mỏ, than đá. B. Từ động vật như lông cừu, dê, lạc đà. C. Từ các chất xenlulo của gỗ, tre nứa. D. Từ thực vật như sợi bông, gai, đay. Câu 18: Vì sao người ta thích mặc áo vải bông, vải tơ tằm và ít sử dụng lụa nilon, vải polyeste vào mùa hè? A. Vì vải bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát. B. Vì vải bông, vải tơ tằm giặt nhanh khô, không bị nhàu. C. Vì vải bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm thấp nên mặc bí vì ít thấm mồ hôi. D. Vì lụa nilon, vải polyeste có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát. Câu 19: Trong các trang phục sau, trang phục nào là trang phục lễ hội, lễ tân? A. Áo tứ thân. B. Áo phông, quần bò. C. Áo dài Việt Nam. D. Áo dài Việt Nam, áo tứ thân. Câu 20: Vải hoa văn thường phối hợp với loại vải nào? A. Vải có màu tím đỏ. B. Vải trơn. C. Vải có màu sáng. D. Vải có màu sẫm. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docde_thi_giua_hoc_ki_i_cong_nghe_lop_6_ma_de_140_nam_hoc_2020.doc
  • docxĐáp án đề thi giữa HKI Công nghệ Lớp 6.docx