Đề thi giữa học kì I Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Vũ Nguyễn Huyền Trang

Câu 4: Tính chất của cơ là:

A. Giúp vận động C. Liên kết với xương bởi gân

B. Co và dãn D. Luôn dãn

Câu 5: Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra:

A. phản lực. B. lực đẩy. C. lực kéo. D. lực hút.

Câu 6. Các mô biểu bì có đặc điểm nổi bật nào sau đây?

A. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin

B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước

C. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết

D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng

Câu 7. Máu được xếp vào loại mô gì?

A. Mô thần kinh B. Mô cơ C. Mô liên kết D. Mô biểu bì

Câu 8. Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại?

A. Mô máu B. Mô cơ trơn C. Mô xương D. Mô mỡ

Câu 9. Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron thành 3 loại: nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm?

A. Hình thái B. Tuổi thọ C. Chức năng D. Cấu tạo

Câu 10. Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố?

A. 5 yếu tố B. 4 yếu tố C. 3 yếu tố D. 6 yếu tố

Câu 11. Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về:

A. vòng phản xạ. B. cung phản xạ

C. phản xạ không điều kiện. D. sự thích nghi.

Câu 12. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài?

A. Xương hộp sọ B. Xương đùi C. Xương cánh chậu D. Xương đốt sống

 

docx15 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giữa học kì I Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Vũ Nguyễn Huyền Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I MÔN: Sinh học 8 - Tiết PPCT: 16 NĂM HỌC 2020 – 2021 TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu được các phần cơ bản của cấu tạo cơ thể người - Phân tích được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng thông qua bài tế bào, chương vận động và tuần hoàn Kĩ năng - Rèn kỹ năng vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế - Rèn kỹ năng làm việc độc lập 3. Thái độ - Ôn tập nghiêm túc, ý thức tự học bài - Có thái độ yêu thích môn học - Biết yêu thương và chăm sóc thân thể II. MA TRẬN ĐỀ Nội dung Nhận biết 4 Thông hiểu 3 Vận dụng Tổng Vận dụng 2 Vận dụng cao 1 TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Khái quát cơ thể người - Các loại mô chính trong cơ thể - Phân loại nơ ron dựa trên chức năng - Các yếu tố của 1 cung phản xạ - Đặc điểm ở người không có ở đv khác - các hệ cơ quan trong cơ thể - Các phương pháp học tập bộ môn - đơn vị cấu tạo của cơ thể là tế bào, nên đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là tế bào thần kinh - đặc điểm cấu tạo và chức năng các loại mô chính trong cơ thể - Chức năng của nơ ron Giải thích được các phản xạ của cơ thể dựa trên cấu tạo và hoạt động của cung và vòng phản xạ 8 câu (2đ) 3 câu (0,75đ) 1 câu (0,25đ) Số câu: 12 Sốđiểm: 3đ Tỉ lệ: 30% 2. Vận động - cấu tạo của bộ xương người, phân loại xương - thành phần hóa học của xương dài - cấu tạo của 1 xương dài điển hình - sự to ra và dài ra của xương - tính chất và nguyên lý của sự co cơ - Đắc điểm bộ xương người không có ở đv khác - mục đích của việc sinh công - bản chất và nguyên nhân của mỏi cơ - Giải thích hiện tượng chuột rút - Giải thích vì sao người già xương giòn và dễ gãy hơn ở trẻ em - sự khác nhau giữa bộ xương người và đv khác - Đưa ra một số biện pháp vệ sinh hệ vận động 1 câu (0,25đ) 1 câu (1.75đ) 5 câu (1,25đ) 1 câu (1đ) 2 câu (0,5đ) 1 câu 1,25 1 câu 1 đ Số câu: 12 Điểm: 7đ Tỉ lệ: 70% Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 9 2,75 (20,75%) 1 1,75 (1,75%) 8 2 (20%) 1 1 (10%) 3 0,75 (7,5%) 1 1,25 (12,5%) 1 1 (10%) 10 100% Long Biên,ngày .tháng năm 2020.. Ban giám hiệu Nhóm trưởng Người ra đề Thẩm Thị Lý Đào Thanh Mai Vũ Nguyễn Huyền Trang HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC 8 I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0.25đ mã đề 01 mã đề 02 mã đề 03 mã đề 04 mã đề 05 1 D A D B D 2 B B D A A 3 B A A A C 4 B A D B D 5 B B A A A 6 C B B B B 7 C C A B A 8 B C C C B 9 C C C A A 10 A C B D D 11 A C C A C 12 B D D D A 13 D A A B D 14 C B B A A 15 A A B B B 16 D D D B D 17 C C A A B 18 B A A A A 19 A A A D B 20 A D D D B II. TỰ LUẬN: (5 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM 1 (3đ) a. (2đ) - Xương dài cấu tạo gồm 2 phần chính: + 2 Đầu xương: * ngoài cùng: sụn bọc đầu xương → giảm ma sát cho khớp xương * trong: mô xương xốp gồm các nan xương đan tạo thành ô → chứa tủy và phân tán lực + Thân xương: * ngoài cùng: màng xương → giúp xương to ra * tiếp đến là mô xương cứng → làm xương cứng * trong cùng: là khoang xương chứa tủy đỏ ở trẻ em và mỡ vàng ở người già - Thành phần hóa học của xương: xương được cấu tạo từ 2 tp chính là cốt giao (hữu cơ) và muối khoáng (vô cơ) + cốt giao; đảm bảo tính mềm dẻo của xương + muối khoáng: chủ yếu là canxi đảm bảo tính bền chắc của xương b. (1đ) người già xương thường giòn và dễ gãy hơn ở trẻ em vì: + ở người già, tỉ lệ cốt giao giảm + đồng thời quá trình phân hủy xương nhanh hơn quá trình tạo thành → nên xương tường giòn và dễ gãy hơn ở trẻ em 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 2 (2đ) - Nguyên nhân của mỏi cơ: Do cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ → cơ mỏi. - Để cơ và xương phát triển cân đối cần: + Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí + Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyển hoá được canxi để tạo xương. + Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức. + Để chống cong vẹo cột sống trong lao động cần chú ý phải lao động vừa sức, đúng tư thế, trong học tập phải ngồi ngay thẳng để chống cong vẹo cột sống. . 1 0.25 0.25 0.25 0.25 TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA KỲ MÔN SINH 8 HKI TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2020 – 2021 Mã đề thi 01 TIẾT (PPCT): 16 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan (0,25đ/câu) Câu 1: Xương đầu được chia 2 phần là: A. Đầu và cổ B. Sọ và não C. Mặt và cổ D. Mặt và sọ Câu 2: Đơn vị cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh là: A. Nơron hướng tâm B. Nơron thần kinh C. Tế bào thần kinh đệm D. Nơron li tâm Câu 3: Xương dài ra là nhờ: A. Sự phân chia của tế bào mô xương cứng. C. Sự phân chia của tế bào màng xương. B. Sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng. D. Sự phân chia của tế bào sụn bọc đầu xương Câu 4: Tính chất của cơ là: A. Giúp vận động C. Liên kết với xương bởi gân B. Co và dãn D. Luôn dãn Câu 5: Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra: A. phản lực.       B. lực đẩy. C. lực kéo.        D. lực hút. Câu 6. Các mô biểu bì có đặc điểm nổi bật nào sau đây? A. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước C. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng Câu 7. Máu được xếp vào loại mô gì? A. Mô thần kinh B. Mô cơ C. Mô liên kết D. Mô biểu bì Câu 8. Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại? A. Mô máu B. Mô cơ trơn C. Mô xương D. Mô mỡ Câu 9. Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron thành 3 loại: nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm? A. Hình thái B. Tuổi thọ C. Chức năng D. Cấu tạo Câu 10. Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố? A. 5 yếu tố B. 4 yếu tố C. 3 yếu tố D. 6 yếu tố Câu 11. Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về: A. vòng phản xạ. B. cung phản xạ C. phản xạ không điều kiện. D. sự thích nghi. Câu 12. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài? A. Xương hộp sọ B. Xương đùi C. Xương cánh chậu D. Xương đốt sống Câu 13. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào? A. Axit axêtic B. Axit malic C.Axit acrylic D. Axit lactic Câu 14. Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính? A. 5       B. 4 C. 3       D. 2 Câu 15. Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất? A. Tế bào thần kinh B. Tế bào cơ vân C. Tế bào xương D. Tế bào da Câu 16. Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và là cầu nối giữa các cơ quan? A. Mô cơ B. Mô thần kinh C. Mô biểu bì D. Mô liên kết Câu 17. Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì? A. Cảm ứng và phân tích các thông tin B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh D. Tiếp nhận và trả lời kích thích Câu 18. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác? A. Xương cột sống hình cung B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên C. Bàn chân phẳng D. Xương đùi bé Câu 19. Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người ? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp C. Hệ tiêu hóa D. Hệ bài tiết Câu 20. Chuột rút là hiện tượng thường gặp, có thể gây hậu quả nghiêm trọng nếu xảy ra trong quá trình bơi lội. Vậy nguyên nhân và cách xử lý khi bị hiện tượng chuột rút là gì? A. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần thả lỏng vùng cơ đó và xoa bóp nhẹ nhàng. B. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần cố gắng cử động vùng cơ đó để bó cơ dãn ra. C. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần thả lỏng vùng cơ đó và xoa bóp nhẹ nhàng. D. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần cố gắng cử động vùng cơ đó để bó cơ dãn ra. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1. (3đ) a. Em hãy trình bày cấu tạo của xương dài ? Xương có thành phần hóa học như thế nào? b. Vì sao người già xương thường giòn và dễ gãy hơn ở trẻ em? Câu 2. (2đ) Nguyên nhân của hiện tượng mỏi cơ? Cần làm gì để cơ và xương phát triển cân đối? TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA KỲ MÔN SINH 8 HKI TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2020 – 2021 Mã đề thi 02 TIẾT (PPCT): 16 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan (0,25đ/câu) Câu 1: Chuột rút là hiện tượng thường gặp, có thể gây hậu quả nghiêm trọng nếu xảy ra trong quá trình bơi lội. Vậy nguyên nhân và cách xử lý khi bị hiện tượng chuột rút là gì? A. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần thả lỏng vùng cơ đó và xoa bóp nhẹ nhàng. B. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần cố gắng cử động vùng cơ đó để bó cơ dãn ra. C. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần thả lỏng vùng cơ đó và xoa bóp nhẹ nhàng. D. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần cố gắng cử động vùng cơ đó để bó cơ dãn ra. Câu 2: Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính? A. 5       B. 3 C. 2     D. 4 Câu 3: Xương dài ra là nhờ: A. Sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng. C. Sự phân chia của tế bào màng xương. B. Sự phân chia của tế bào mô xương cứng. D. Sự phân chia của tế bào sụn bọc đầu xương Câu 4: Tính chất của cơ là: A. Co và dãn C. Liên kết với xương bởi gân B. Giúp vận động D. Luôn dãn Câu 5: Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra: A. phản lực.       B. lực đẩy. C. lực kéo.        D. lực hút. Câu 6. Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về: A. cung phản xạ. B. vòng phản xạ C. phản xạ không điều kiện. D. sự thích nghi. Câu 7. Máu được xếp vào loại mô gì? A. Mô thần kinh B. Mô cơ C. Mô liên kết D. Mô biểu bì Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác? A. Xương cột sống hình cung B. Lồng ngực phát triển theo chiều lưng bụng C. Bàn chân hình vòm D. Xương đùi bé Câu 9. Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron thành 3 loại: nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm? A. Hình thái B. Tuổi thọ C. Chức năng D. Cấu tạo Câu 10. Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố? A. 3 yếu tố B. 4 yếu tố C. 5 yếu tố D. 6 yếu tố Câu 11. Các mô biểu bì có đặc điểm nổi bật nào sau đây? A. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước C. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng Câu 12. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài? A. Xương hộp sọ B. Xương đốt sống C. Xương cánh chậu D. Xương đùi Câu 13. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào? A. Axit lactic B. Axit malic C.Axit acrylic D. Axit axetic Câu 14. Đơn vị cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh là: A. Nơron hướng tâm B. Nơron thần kinh C. Tế bào thần kinh đệm D. Nơron li tâm Câu 15. Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất? A. Tế bào thần kinh B. Tế bào cơ vân C. Tế bào xương D. Tế bào da Câu 16. Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và là cầu nối giữa các cơ quan? A. Mô cơ B. Mô thần kinh C. Mô biểu bì D. Mô liên kết Câu 17. Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì? A. Cảm ứng và phân tích các thông tin B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh D. Tiếp nhận và trả lời kích thích Câu 18. Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại? A. Mô cơ trơn B. Mô máu C. Mô xương D. Mô mỡ Câu 19. Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người ? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp C. Hệ tiêu hóa D. Hệ bài tiết Câu 20. Xương đầu được chia 2 phần là: A. Đầu và cổ B. Sọ và não C. Mặt và cổ D. Mặt và sọ II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1. (3đ) a. Em hãy trình bày cấu tạo của xương dài? Xương có thành phần hóa học như thế nào? b. Vì sao người già xương thường giòn và dễ gãy hơn ở trẻ em? Câu 2. (2đ) Nguyên nhân của hiện tượng mỏi cơ? Cần làm gì để cơ và xương phát triển cân đối? TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA KỲ MÔN SINH 8 HKI TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2020 – 2021 Mã đề thi 03 TIẾT (PPCT): 16 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan (0,25đ/câu) Câu 1: Chuột rút là hiện tượng thường gặp, có thể gây hậu quả nghiêm trọng nếu xảy ra trong quá trình bơi lội. Vậy nguyên nhân và cách xử lý khi bị hiện tượng chuột rút là gì? A. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần cố gắng cử động vùng cơ đó để bó cơ dãn ra. B. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần cố gắng cử động vùng cơ đó để bó cơ dãn ra. C. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần thả lỏng vùng cơ đó và xoa bóp nhẹ nhàng. D. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần thả lỏng vùng cơ đó và xoa bóp nhẹ nhàng. Câu 2: Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất? A. Tế bào da B. Tế bào trứng C. Tế bào xương D. Tế bào thần kinh Câu 3: Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì? A. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin C. Cảm ứng và phân tích các thông tin D. Tiếp nhận và trả lời kích thích Câu 4: Tính chất của cơ là: A. Luôn dãn C. Liên kết với xương bởi gân B. Giúp vận động D. Co và dãn Câu 5: Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra: A. lực đẩy.        B. phản lực C. lực kéo.        D. lực hút. Câu 6. Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về: A. cung phản xạ. B. vòng phản xạ C. phản xạ không điều kiện. D. sự thích nghi. Câu 7. Các mô biểu bì có đặc điểm nổi bật nào sau đây? A. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước C. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác? A. Xương cột sống hình cung C. Bàn chân hình vòm B. Lồng ngực phát triển theo chiều lưng bụng D. Xương đùi bé Câu 9. Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron thành 3 loại: nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm? A. Hình thái B. Tuổi thọ C. Chức năng D. Cấu tạo Câu 10. Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố? A. 3 yếu tố B. 5 yếu tố C. 4 yếu tố D. 6 yếu tố Câu 11. Máu được xếp vào loại mô gì? A. Mô thần kinh B. Mô cơ C. Mô liên kết D. Mô biểu bì Câu 12. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài? A. Xương hộp sọ B. Xương đốt sống C. Xương cánh chậu D. Xương đùi Câu 13. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào? A. Axit lactic B. Axit malic C.Axit acrylic D. Axit axetic Câu 14. Đơn vị cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh là: A. Nơron hướng tâm B. Nơron thần kinh C. Tế bào thần kinh đệm D. Nơron li tâm Câu 15. Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính? A. 5       B. 3 C. 2     D. 4 Câu 16. Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và là cầu nối giữa các cơ quan? A. Mô cơ B. Mô thần kinh C. Mô biểu bì D. Mô liên kết Câu 17. Xương dài ra là nhờ: A. Sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng. C. Sự phân chia của tế bào màng xương. B. Sự phân chia của tế bào mô xương cứng. D. Sự phân chia của tế bào sụn bọc đầu xương Câu 18. Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại? A. Mô cơ trơn B. Mô máu C. Mô xương D. Mô mỡ Câu 19. Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người ? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp C. Hệ tiêu hóa D. Hệ bài tiết Câu 20. Xương đầu được chia 2 phần là: A. Đầu và cổ B. Sọ và não C. Mặt và cổ D. Mặt và sọ II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1. (3đ) a. Em hãy trình bày cấu tạo của xương dài? Xương có thành phần hóa học như thế nào? b. Vì sao người già xương thường giòn và dễ gãy hơn ở trẻ em? Câu 2. (2đ) Nguyên nhân của hiện tượng mỏi cơ? Cần làm gì để cơ và xương phát triển cân đối? TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA KỲ MÔN SINH 8 HKI TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2020 – 2021 Mã đề thi 04 TIẾT (PPCT): 16 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan (0,25đ/câu) Câu 1: Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về: A. cung phản xạ. B. vòng phản xạ C. phản xạ không điều kiện. D. sự thích nghi. Câu 2: Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người ? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp C. Hệ tiêu hóa D. Hệ bài tiết Câu 3: Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì? A. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin C. Cảm ứng và phân tích các thông tin D. Tiếp nhận và trả lời kích thích Câu 4: Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố? A. 3 yếu tố B. 5 yếu tố C. 4 yếu tố D. 6 yếu tố Câu 5: Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra: A. lực đẩy.        B. phản lực C. lực kéo.        D. lực hút. Câu 6. Chuột rút là hiện tượng thường gặp, có thể gây hậu quả nghiêm trọng nếu xảy ra trong quá trình bơi lội. Vậy nguyên nhân và cách xử lý khi bị hiện tượng chuột rút là gì? A. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần cố gắng cử động vùng cơ đó để bó cơ dãn ra. B. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần thả lỏng vùng cơ đó và xoa bóp nhẹ nhàng. C. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần thả lỏng vùng cơ đó và xoa bóp nhẹ nhàng. D. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần cố gắng cử động vùng cơ đó để bó cơ dãn ra. Câu 7. Đơn vị cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh là: A. Nơron hướng tâm B. Nơron thần kinh C. Tế bào thần kinh đệm D. Nơron li tâm Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác? A. Xương cột sống hình cung C. Bàn chân hình vòm B. Lồng ngực phát triển theo chiều lưng bụng D. Xương đùi bé Câu 9. Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron thành 3 loại: nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm? A. Chức năng B. Tuổi thọ C. Hình thái D. Cấu tạo Câu 10. Tính chất của cơ là: A. Luôn dãn C. Liên kết với xương bởi gân B. Giúp vận động D. Co và dãn Câu 11. Máu được xếp vào loại mô gì? A. Mô liên kết B. Mô cơ C. Mô thần kinh D. Mô biểu bì Câu 12. Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài? A. Xương hộp sọ B. Xương đốt sống C. Xương cánh chậu D. Xương đùi Câu 13. Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào? A. Axit malic B. Axit lactic C.Axit acrylic D. Axit axetic Câu 14. Các mô biểu bì có đặc điểm nổi bật nào sau đây? A. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước C. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng Câu 15. Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính? A. 5       B. 3 C. 2     D. 4 Câu 16. Xương đầu được chia 2 phần là: A. Đầu và cổ B. Sọ và mặt C. Mặt và cổ D. Mặt và não Câu 17. Xương dài ra là nhờ: A. Sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng. C. Sự phân chia của tế bào màng xương. B. Sự phân chia của tế bào mô xương cứng. D. Sự phân chia của tế bào sụn bọc đầu xương Câu 18. Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại? A. Mô cơ trơn B. Mô máu C. Mô xương D. Mô mỡ Câu 19. Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất? A. Tế bào da B. Tế bào trứng C. Tế bào xương D. Tế bào thần kinh Câu 20. Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và là cầu nối giữa các cơ quan? A. Mô cơ B. Mô thần kinh C. Mô biểu bì D. Mô liên kết II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1. (3đ) a. Em hãy trình bày cấu tạo của xương dài? Xương có thành phần hóa học như thế nào? b. Vì sao người già xương thường giòn và dễ gãy hơn ở trẻ em? Câu 2. (2đ) Nguyên nhân của hiện tượng mỏi cơ? Cần làm gì để cơ và xương phát triển cân đối? TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA KỲ MÔN SINH 8 HKI TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2020 – 2021 Mã đề thi 05 TIẾT (PPCT): 16 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan (0,25đ/câu) Câu 1: Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về: A. cung phản xạ. B. sự thích nghi. C. phản xạ không điều kiện. D. vòng phản xạ Câu 2: Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra: A. lực đẩy.        B. phản lực C. lực kéo.        D. lực hút. Câu 3: Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì? A. Cảm ứng và phân tích các thông tin B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh D. Tiếp nhận và trả lời kích thích Câu 4: Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người ? A. Hệ bài tiết B. Hệ hô hấp C. Hệ tiêu hóa D. Hệ tuần hoàn Câu 5: Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố? A. 5 yếu tố B. 4 yếu tố C. 3 yếu tố D. 6 yếu tố Câu 6. Chuột rút là hiện tượng thường gặp, có thể gây hậu quả nghiêm trọng nếu xảy ra trong quá trình bơi lội. Vậy nguyên nhân và cách xử lý khi bị hiện tượng chuột rút là gì? A. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần cố gắng cử động vùng cơ đó để bó cơ dãn ra. B. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần thả lỏng vùng cơ đó và xoa bóp nhẹ nhàng. C. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần thả lỏng vùng cơ đó và xoa bóp nhẹ nhàng. D. Chuột rút là hiện tượng tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh và không trở về vị trí ban đầu. Khi bị chuột rút cần cố gắng cử động vùng cơ đó để bó cơ dãn ra. Câu 7. Máu được xếp vào loại mô gì? A. Mô liên kết B. Mô cơ C. Mô thần kinh D. Mô biểu bì Câu 8. Đơn vị cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh là: A. Nơron hướng tâm B. Nơron thần kinh C. Tế bào thần kinh đệm D. Nơron li tâm Câu 9. Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron thành 3 loại: nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm? A. Chức năng B. Tuổi thọ C. Hình thái D. Cấu tạo Câu 10. Tính chất của cơ là: A. Luôn dãn C. Liên kết với xương bởi gân B. Giúp vận động D. Co và dãn Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ

File đính kèm:

  • docxde_thi_giua_hoc_ki_i_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021_vu_ngu.docx