Câu 1(2 điểm): Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể)
Câu 2(2 điểm): Tìm biết:
d) Tìm biết và
Câu 3(1,5 điểm): Một lớp học có 28 học sinh nam và 14 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia đều số học sinh thành các tổ (với số tổ lớn hơn 1 và nhỏ hơn 10) sao cho số học sinh nam và nữ trong các tổ đều bằng nhau? Khi đó, mỗi tổ có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
Câu 4(2 điểm): Cho Ax và Ay là hai tia đối nhau. Lấy điểm B và C thuộc tia Ax sao cho B nằm giữa A và C. Lấy điểm D thuộc tia Ay.
a) Tia nào trùng với tia AB? Tia nào trùng với tia AD?
b) Tia nào là tia đối của tia BC?
c) Có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đó?
Câu 5(0,5 điểm): Cho p và đều là số nguyên tố ( ).Hỏi là số nguyên tố hay hợp số?
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giữa học kì I Toán Lớp 6 - Đề 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN
TỔ TỰ NHIÊN
ĐỀ SỐ 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN TOÁN 6
NĂM HỌC: 2020 – 2021
TIẾT(THEO PPCT): 29+30
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 12/10/2020
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)
Ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất vào bài kiểm tra
Câu 1. Cho Chọn đáp án đúng:
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Cho tập hợp . Số phần tử của tập hợp A là:
A.6
B.2
C.4
D.7
Câu 3. Kết quả của phép tính: dưới dạng lũy thừa là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Trong các số sau, số chia hết cho cả 2 và 5 là:
A. 208
B. 1050
C. 964
D. 1005
Câu 5.Cho hai tập hợp Ư(4) và Ư(8). Tập hợp ƯC(4,8) là:
A.
B.
C.
D.
Câu 6.Nếu điểm O thuộc đường thẳng xy thì hai tia Ox và Oy là hai tia:
A. Cắt nhau
B. Trùng nhau
C. Đối nhau
D. Không đối nhau
Câu 7: Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì ba điểm A,B,C là 3 điểm:
A.Trùng nhau
B.Không thẳng hàng
C.Thẳng hàng
D. Một đáp án khác
Câu 8: Qua hai điểm phân biệt vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
A.1
B.Vô số
C.3
D. 2
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1(2 điểm): Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể)
Câu 2(2 điểm): Tìm biết:
d) Tìm biết và
Câu 3(1,5 điểm): Một lớp học có 28 học sinh nam và 14 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia đều số học sinh thành các tổ (với số tổ lớn hơn 1 và nhỏ hơn 10) sao cho số học sinh nam và nữ trong các tổ đều bằng nhau? Khi đó, mỗi tổ có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
Câu 4(2 điểm): Cho Ax và Ay là hai tia đối nhau. Lấy điểm B và C thuộc tia Ax sao cho B nằm giữa A và C. Lấy điểm D thuộc tia Ay.
a) Tia nào trùng với tia AB? Tia nào trùng với tia AD?
b) Tia nào là tia đối của tia BC?
c) Có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đó?
Câu 5(0,5 điểm): Cho p và đều là số nguyên tố ().Hỏi là số nguyên tố hay hợp số?
III. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
* Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng – 0,25 điểm
1-B
2-A
3-C
4-B
5-A
6-C
7-C
8-A
* Tự luận
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
(2 điểm)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
(2 điểm)
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
d) Có Ư(35)=
Mà
0,25 đ
0,25 đ
3
(1,5 điểm)
Gọi số tổ là x (tổ)
Theo đề bài ta có: ƯC(28,14).
Có ƯƯ(14)
ƯCMà 1<x<10
Với x=2, số học sinh nữ là: 14:2=7 (học sinh)
Số học sinh nam là: 28:2=14 (học sinh)
Với x=7, số học sinh nữ là: 14:7=2 (học sinh)
Số học sinh nam là: 28:7=4 (học sinh).
0,5 đ
0,5đ
0,5
4
(2 điểm)
a) Tia trùng với tia AB là: AC và Ax. Tia trùng với tia AD là tia Ay.
b) Tia đối của tia BC là: BA, BD và By.
c) Có 6 đoạn thẳng. Đó là: CB, CA, CD, BA,BD, AD.
0.5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
5
(0,5 điểm)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3, nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.
Nếu p=3k+1 thì p+8=3k+9, số này là hợp số (loại).
Vậy p có dạng 3k+2.
Khi đó p+100= (3k+2)+100=3k+102Chứng tỏ p+100 là hợp số.
0,25đ
0,25đ
Ban giám hiệu duyệt
Tổ trưởng/ Nhóm trưởng
Người ra đề
Nguyễn Thùy Linh
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_i_toan_lop_6_de_2_nam_hoc_2020_2021_truon.docx