Câu 1. Trong các số sau, số nào không thuộc tập hợp số nguyên?
A. 0 B. 0,5 C. -1 D. 3
Câu 2. Kết quả phép tính 25.23 bằng:
A. 48 B. 28 C. 415 D. 215
Câu 3. Giá trị của (-3)2 bằng:
A. 6 B. (-6) C. 9 D. -9
Câu 4. Làm tròn số (-9,3014825) đến chữ số thập phân thứ ba
A. -9,30148 B. -9,301 C. -9,302 D. -9,3015
Câu 5. Cho các số: 3; (-6); 5; (-2); 9; 10. Bộ 4 số nào lập nên được tỉ lệ thức?
A. 3; -6; (-2); 9 B. 3; -6; 5; 10 C. -6; 5; 10; 2 D. 3; 2 ; 5; 10
Câu 6. Cho hai đường thẳng aa’ và bb’ cắt nhau tại O tạo ra góc aOb có số đo 500. Khi đó góc đối đỉnh với góc aOb có số đo là:
A. 500 B. 400 C. 900 D. 1300
Câu 7. Hai đường thẳng a và b phân biệt cùng song song với đường thẳng c thì:
A. a // b B. a b
C. a và b có 1 điểm chung D. a và b có vô số điểm chung
Câu 8. Khi nào thì đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB?
A. d cắt đoạn thẳng AB B. d đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB
C. d vuông góc với đoạn thẳng AB D. d vuông góc đoạn thẳng AB tại trung điểm I của AB
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi giữa học kì I Toán Lớp 7 - Đề 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN
TỔ TỰ NHIÊN
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 7
NĂM HỌC 2020 – 2021
TIẾT (PPCT): 19 + 20
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày kiểm tra: 12 /11/ 2020
I/ Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Câu 1. Trong các số sau, số nào không thuộc tập hợp số nguyên?
A. 0
B. 0,5
C. -1
D. 3
Câu 2. Kết quả phép tính 25.23 bằng:
A. 48
B. 28
C. 415
D. 215
Câu 3. Giá trị của (-3)2 bằng:
A. 6
B. (-6)
C. 9
D. -9
Câu 4. Làm tròn số (-9,3014825) đến chữ số thập phân thứ ba
A. -9,30148
B. -9,301
C. -9,302
D. -9,3015
Câu 5. Cho các số: 3; (-6); 5; (-2); 9; 10. Bộ 4 số nào lập nên được tỉ lệ thức?
A. 3; -6; (-2); 9
B. 3; -6; 5; 10
C. -6; 5; 10; 2
D. 3; 2 ; 5; 10
Câu 6. Cho hai đường thẳng aa’ và bb’ cắt nhau tại O tạo ra góc aOb có số đo 500. Khi đó góc đối đỉnh với góc aOb có số đo là:
A. 500
B. 400
C. 900
D. 1300
Câu 7. Hai đường thẳng a và b phân biệt cùng song song với đường thẳng c thì:
A. a // b
B. a b
C. a và b có 1 điểm chung
D. a và b có vô số điểm chung
Câu 8. Khi nào thì đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB?
A. d cắt đoạn thẳng AB
B. d đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB
C. d vuông góc với đoạn thẳng AB
D. d vuông góc đoạn thẳng AB tại trung điểm I của AB
II/ Tự luận (8 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể):
Bài 2 (1,5 điểm).
2.1. Tìm x, biết: a) b)
2.2. Tìm x, y biết: và x – y = 15
Bài 3 (1,5 điểm). Một mảnh sân hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt tỉ lệ với 4; 3. Biết rằng chu vi của mảnh sân đó là 42 mét.
a) Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh sân đó.
b) Người ta muốn lát những viên gạch đỏ hình vuông có cạnh là 60cm trên sân hình chữ nhật đó. Vậy họ phải cần tối thiểu là bao nhiêu viên gạch để lát đủ sân (coi các đường viền trát xi măng là không đáng kể).
Bài 4 (3 điểm).
Cho hình vẽ bên
a) Chứng tỏ: hai đường thẳng b và c song song với nhau
b) Tính số đo góc CKH và góc K2
c) Đường thẳng d có vuông góc với đường thẳng a không? Vì sao?
Bài 5 (0,5 điểm). Chứng minh rằng:
Với mọi số nguyên dương n thì A = 3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 2 + 2n + 1 chia hết cho 6
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN
TỔ TỰ NHIÊN
Đề số 1
HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: Toán 7
Năm học: 2020 - 2021
Bài
Đáp án
Biểu điểm
I/ Trắc nghiệm
2 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
B
C
B
A
A
A
D
0,25đ/
1 câu
II/ Tự luận
1
(1,5 điểm)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
(1,5 điểm)
a)
0,25đ
0,25đ
b)
0,25đ
0,25đ
c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:
0,25đ
0,25đ
3
(1,5 điểm)
Gọi chiều dài, chiều rộng của mảnh sân hình chữ nhật lần lượt là: a, b (m), điều kiện: a, b > 0
0,25đ
Lập luận ra được:
0,25đ
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
0,25đ
Vậy mảnh sân hình chữ nhật có chiều dài là 12m, chiều rộng là 9m.
0,25đ
b) Diện tích mảnh sân hình chữ nhật là: 12.9 = 108 (m2)
0,25đ
Diện tích của 1 viên gạch hình vuông cạnh 40cm là:
602 = 3600 (cm2) = 0,36 (m2)
Số viên gạch cần để lát sân là: 108 : 0,36 = 300 (viên)
0,25đ
4
(3 điểm)
1đ
b) Vì b // c, mà góc CKH và góc H1 ở vị trí đồng vị
nên: góc CKH = góc H1 = 800
0,75đ
Vì góc CKH + góc K2 = 1800 (2 góc kề bù)
Thay số, tính được góc K2 = 1000
0,75đ
c) Vì góc CKQ = góc K2 (2 góc đối đỉnh);
mà góc K2 = góc Q1 (theo giả thiết)
nên: góc CKQ = góc Q1, mà 2 góc ở vị trí đồng vị
Mà d vuông góc với c tại C
0,25đ
0,25đ
5
(0,5 điểm)
A = 3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 2 + 2n + 1
A = 3n.33 + 3n.3 + 2n.22 + 2n.2
A = 3n.(33 + 3) + 2n.(22 + 2)
A = 3n.30 + 2n.6
Lập luận và suy ra được A chia hết cho 6
0,25đ
0,25đ
Long Biên, ngày 3 tháng 11 năm 2020
BGH duyệt
Nhóm trưởng
Chu Thị Thu
Người ra đề
Chu Thị Thu
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_i_toan_lop_7_de_1_nam_hoc_2020_2021_truon.doc
- Ma trận đề KT GIỮA học kì 1 Toán 7.doc