Đề thi học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên

Câu 3: Ý nghĩa xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là:

A. làm mất đoàn kết giữa hàng xóm với nhau.

B. làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh.

C. tệ nạn ngày càng phổ biến.

D. không giữ vững trật tự an ninh.

Câu 4: Biểu hiện của nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là:

A. Tụ tập uống rượu say, đánh bạc vào ngày lễ Tết.

B. Để người chết trong nhà nhiều ngày mới đem chôn.

C. Quét dọn đường phố sạch sẽ.

D. Mọi người có thói quen vứt rác bừa bãi.

Câu 5: Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung được gọi là gì?

A. Dân tộc. B. Cộng đồng dân cư.

C. Cộng đồng. D. Dân số.

Câu 6: Việc làm nào dưới đây thể hiện nếp sống có văn hóa ở cộng đồng dân cư là:

A. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình. B. Vứt rác bừa bãi.

C. Trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. D. Tụ tập đánh bạc, hút chích.

Câu 7: Lao động sáng tạo là:

A. tự giác học bài, làm bài. B. đi học và về đúng giờ.

C. cải tiến phương pháp học tập. D. thực hiện đúng nội quy trường lớp.

Câu 8: Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là?

A. Lao động tự giác. B. Lao động sáng tạo.

C. Lao động. D. Sáng tạo.

 

docx11 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ XÃ HỘI ĐỀ 01 (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD Lớp 8 - Năm học: 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 17 - Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 22/12/2020 Phần I: Trắc nghiệm (5đ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là: A. lấy cắp của người khác thành của mình. B. bắt chước người khác. C. học hỏi những điều tốt của người khác phát triển thành cái riêng của mình. D. chê bai người khác. Câu 2:Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là? A. tôn trọng các dân tộc khác. B. tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. C. học hỏi các dân tộc khác. D. giúp đỡ các dân tộc khác. Câu 3: Ý nghĩa xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. làm mất đoàn kết giữa hàng xóm với nhau. B. làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh. C. tệ nạn ngày càng phổ biến. D. không giữ vững trật tự an ninh. Câu 4: Biểu hiện của nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. Tụ tập uống rượu say, đánh bạc vào ngày lễ Tết. B. Để người chết trong nhà nhiều ngày mới đem chôn. C. Quét dọn đường phố sạch sẽ. D. Mọi người có thói quen vứt rác bừa bãi. Câu 5: Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung được gọi là gì? A. Dân tộc. B. Cộng đồng dân cư. C. Cộng đồng. D. Dân số. Câu 6: Việc làm nào dưới đây thể hiện nếp sống có văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình. B. Vứt rác bừa bãi. C. Trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. D. Tụ tập đánh bạc, hút chích. Câu 7: Lao động sáng tạo là: A. tự giác học bài, làm bài. B. đi học và về đúng giờ. C. cải tiến phương pháp học tập. D. thực hiện đúng nội quy trường lớp. Câu 8: Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là? A. Lao động tự giác. B. Lao động sáng tạo. C. Lao động. D. Sáng tạo. Câu 9: Ngày nay, thế hệ trẻ chỉ quan tâm đến nhạc nước ngoài như: Nhạc Hàn Quốc, nhạc Anh, nhạc Trung và bài trừ thậm chí ghét bỏ các loại nhạc truyền thống của dân tộc như: hát cải lương, hát xoan, hát quan họ. Việc làm đó nói lên điều gì? A. Các bạn trẻ không tôn trọng dân tộc mình. B. Các bạn trẻ tôn trọng dân tộc mình. C. Các bạn trẻ sống vô tâm. D. Các bạn trẻ sống vô trách nhiệm. Câu 10: Câu tục ngữ: “Bán anh em xa mua láng giềng gần” nói đến điều gì? A. Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Xây dựng gia đình hạnh phúc. D. Xây dựng nếp sống văn minh. Câu 11: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn E giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó cho thấy E là người: A. người tự lập. B. người ỷ lại. C. người tự tin. D. người tự ti. Câu 12: Bạn Q học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó cho thấy Q là người: A. người ỷ lại. B. là người ích kỉ. C. là người tự lập. D. là người vô ý thức. Câu 13: Câu tục ngữ: “Hữu thân hữu khổ” nói đến điều gì? A. Tự lập. B. Đoàn kết. C. Trung thành. D. Tiết kiệm. Câu 14: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về vấn đề lao động tự giác và sáng tạo? A. Học sinh không cần phải rèn luyện tính lao động tự giác và sáng tạo vì nhiệm vụ của học sinh là học tập. B. Sự sáng tạo trong lao động thể hiện là luôn nghĩ ra cách làm mới. C. Trong lao động chỉ cần đến sự tự giác mà không cần đến sáng tạo. D. Lao động tự giác và sáng tạo giúp nâng cao năng suất, chất lượng công việc. Câu 15: Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên chúng ta điều gì? A. Lao động tự giác. B. Trung thực. C. Lao động sáng tạo. D. Tiết kiệm. Câu 16: Câu tục ngữ nào thể hiện tính tự lập: A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Há miệng chờ sung. C. Ăn quả nào rào quả nấy. D. Qua cầu rút ván. Câu 17: Em đồng ý với việc làm nào dưới đây? A. Chỉ xem phim, truyện của nước ngoài. B. Tìm hiểu tập quán, phong tục trên thế giới C. Không xem nghệ thuật của Việt Nam. D. Không xem nghệ thuật của các nước khác. Câu 18: Câu tục ngữ “Giúp lời, không ai giúp của; giúp đũa, không ai giúp cơm” nói về đức tính nào? A. Tự lập. B. Đoàn kết. C. Trung thực. D. Giản dị. Câu 19: Câu tục ngữ “Muốn ăn phải lăn vào bếp” nói về điều gì? A. Tính tự lập. B. Tinh thần đoàn kết. C. Sự lười biếng. D. Liêm khiết. Câu 20: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. An có thói quen vứt rác ra đầu hẻm vì không ai biết. B. Sáng chủ nhật mọi người thường tập trung dọn vệ sinh khu phố. C. Cô giáo tổ chức cho các em học sinh trồng hoa trên đường làng. D. Công an khu vực xử phạt nghiêm minh những thanh niên tụ tập nhậu nhẹt trong xóm. Phần II: Tự luận (5đ) Câu 1 (2đ) Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác ? Vì sao chúng ta cần phải học hỏi các dân khác trên thế giới ? Câu 2 (1đ) Em có đồng ý với ý kiến: “ Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động” ? Vì sao? Câu 3 (2đ): Cho tình huống: Nhà cách trường có 1,5km nhưng hôm nào Hà cũng được bố đưa đón bằng xe máy. Quần áo của Hà cũng được mẹ giặt và là cho. Thấy vậy, Thanh hỏi: - Đã là học sinh lớp 8 rồi mà cậu chưa thể tự đạp xe đến trường và tự giặt là quần áo được à? Hà hồn nhiên trả lời: - Bố mẹ có yêu mình thì mới làm như vậy chứ. Chúng mình vẫn còn nhỏ, chăm sóc là trách nhiệm của bố, mẹ. a. Em có đồng ý với ý kiến của Hà không? b. Nếu là Thanh, em sẽ nói điều gì với Hà? TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ XÃ HỘI ĐỀ 02 (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD Lớp 8 - Năm học: 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 17 - Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 22/12/2020 ******Chúc các em làm bài thật tốt!****** Phần I: Trắc nghiệm (5đ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Em đồng ý với việc làm nào dưới đây? A. Chỉ xem phim, truyện của nước ngoài. B. Tìm hiểu tập quán, phong tục trên thế giới C. Không xem nghệ thuật của Việt Nam. D. Không xem nghệ thuật của các nước khác. Câu 2: Câu tục ngữ “Giúp lời, không ai giúp của; giúp đũa, không ai giúp cơm” nói về đức tính nào? A. Tự lập. B. Đoàn kết. C. Trung thực. D. Giản dị. Câu 3: Câu tục ngữ “Muốn ăn phải lăn vào bếp” nói về điều gì? A. Tính tự lập. B. Tinh thần đoàn kết. C. Sự lười biếng. D. Liêm khiết. Câu 4: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. An có thói quen vứt rác ra đầu hẻm vì không ai biết. B. Sáng chủ nhật mọi người thường tập trung dọn vệ sinh khu phố. C. Cô giáo tổ chức cho các em học sinh trồng hoa trên đường làng. D. Công an khu vực xử phạt nghiêm minh những thanh niên tụ tập nhậu nhẹt trong xóm. Câu 5: Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung được gọi là gì? A. Dân tộc. B. Cộng đồng dân cư. C. Cộng đồng. D. Dân số. Câu 6: Việc làm nào dưới đây thể hiện nếp sống có văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình. B. Vứt rác bừa bãi. C. Trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. D. Tụ tập đánh bạc, hút chích. Câu 7: Lao động sáng tạo là: A. tự giác học bài, làm bài. B. đi học và về đúng giờ. C. cải tiến phương pháp học tập. D. thực hiện đúng nội quy trường lớp. Câu 8: Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là? A. Lao động tự giác. B. Lao động sáng tạo. C. Lao động. D. Sáng tạo. Câu 9: Ngày nay, thế hệ trẻ chỉ quan tâm đến nhạc nước ngoài như: Nhạc Hàn Quốc, nhạc Anh, nhạc Trung và bài trừ thậm chí ghét bỏ các loại nhạc truyền thống của dân tộc như: hát cải lương, hát xoan, hát quan họ. Việc làm đó nói lên điều gì? A. Các bạn trẻ không tôn trọng dân tộc mình. B. Các bạn trẻ tôn trọng dân tộc mình. C. Các bạn trẻ sống vô tâm. D. Các bạn trẻ sống vô trách nhiệm. Câu 10: Câu tục ngữ: “Bán anh em xa mua láng giềng gần” nói đến điều gì? A. Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Xây dựng gia đình hạnh phúc. D. Xây dựng nếp sống văn minh. Câu 11: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn E giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó cho thấy E là người: A. người tự lập. B. người ỷ lại. C. người tự tin. D. người tự ti. Câu 12: Bạn Q học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó cho thấy Q là người: A. là người ỷ lại. B. là người ích kỉ. C. là người tự lập. D. là người vô ý thức. Câu 13: Câu tục ngữ: “Hữu thân hữu khổ” nói đến điều gì? A. Tự lập. B. Đoàn kết. C. Trung thành. D. Tiết kiệm. Câu 14: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về vấn đề lao động tự giác và sáng tạo? A. Học sinh không cần phải rèn luyện tính lao động tự giác và sáng tạo vì nhiệm vụ của học sinh là học tập. B. Sự sáng tạo trong lao động thể hiện là luôn nghĩ ra cách làm mới. C. Trong lao động chỉ cần đến sự tự giác mà không cần đến sáng tạo. D. Lao động tự giác và sáng tạo giúp nâng cao năng suất, chất lượng công việc. Câu 15: Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên chúng ta điều gì? A. Lao động tự giác. B. Trung thực. C. Lao động sáng tạo. D. Tiết kiệm. Câu 16: Câu tục ngữ nào thể hiện tính tự lập: A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Há miệng chờ sung. C. Ăn quả nào rào quả nấy. D. Qua cầu rút ván. Câu 17: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là: A. lấy cắp của người khác thành của mình. B. bắt chước người khác. C. học hỏi những điều tốt của người khác phát triển thành cái riêng của mình. D. chê bai người khác. Câu 18: Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là? A. tôn trọng các dân tộc khác. B. tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. C. học hỏi các dân tộc khác. D. giúp đỡ các dân tộc khác. Câu 19: Ý nghĩa xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. làm mất đoàn kết giữa hàng xóm với nhau. B. làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh. C. tệ nạn ngày càng phổ biến. D. không giữ vững trật tự an ninh. Câu 20: Biểu hiện của nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. Tụ tập uống rượu say, đánh bạc vào ngày lễ Tết. B. Để người chết trong nhà nhiều ngày mới đem chôn. C. Quét dọn đường phố sạch sẽ. D. Mọi người có thói quen vứt rác bừa bãi. Phần II: Tự luận (5đ) Câu 1 (2đ) Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác ? Vì sao chúng ta cần phải học hỏi các dân khác trên thế giới ? Câu 2 (1đ) Em có đồng ý với ý kiến: “ Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động” ? Vì sao? Câu 3 (2đ): Cho tình huống: Nhà cách trường có 1,5km nhưng hôm nào Hà cũng được bố đưa đón bằng xe máy. Quần áo của Hà cũng được mẹ giặt và là cho. Thấy vậy, Thanh hỏi: - Đã là học sinh lớp 8 rồi mà cậu chưa thể tự đạp xe đến trường và tự giặt là quần áo được à? Hà hồn nhiên trả lời: - Bố mẹ có yêu mình thì mới làm như vậy chứ. Chúng mình vẫn còn nhỏ, chăm sóc là trách nhiệm của bố, mẹ. a. Em có đồng ý với ý kiến của Hà không? b. Nếu là Thanh, em sẽ nói điều gì với Hà? ******Chúc các em làm bài thật tốt!****** TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ XÃ HỘI ĐỀ 03 (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD Lớp 8 - Năm học: 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 17 - Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 22/12/2020 Phần I: Trắc nghiệm (5đ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là? A. Lao động tự giác. B. Lao động sáng tạo. C. Lao động. D. Sáng tạo. Câu 2: Ngày nay, thế hệ trẻ chỉ quan tâm đến nhạc nước ngoài như: Nhạc Hàn Quốc, nhạc Anh, nhạc Trung và bài trừ thậm chí ghét bỏ các loại nhạc truyền thống của dân tộc như: hát cải lương, hát xoan, hát quan họ. Việc làm đó nói lên điều gì? A. Các bạn trẻ không tôn trọng dân tộc mình. B. Các bạn trẻ tôn trọng dân tộc mình. C. Các bạn trẻ sống vô tâm. D. Các bạn trẻ sống vô trách nhiệm. Câu 3: Câu tục ngữ: “Bán anh em xa mua láng giềng gần” nói đến điều gì? A. Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Xây dựng gia đình hạnh phúc. D. Xây dựng nếp sống văn minh. Câu 4: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn E giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó cho thấy E là người: A. người tự lập. B. người ỷ lại. C. người tự tin. D. người tự ti. Câu 5: Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung được gọi là gì? A. Dân tộc. B. Cộng đồng dân cư. C. Cộng đồng. D. Dân số. Câu 6: Việc làm nào dưới đây thể hiện nếp sống có văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình. B. Vứt rác bừa bãi. C. Trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. D. Tụ tập đánh bạc, hút chích. Câu 7: Lao động sáng tạo là: A. tự giác học bài, làm bài. B. đi học và về đúng giờ. C. cải tiến phương pháp học tập. D. thực hiện đúng nội quy trường lớp. Câu 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là: A. lấy cắp của người khác thành của mình. B. bắt chước người khác. C. học hỏi những điều tốt của người khác phát triển thành cái riêng của mình. D. chê bai người khác. Câu 9:Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là? A. tôn trọng các dân tộc khác. B. tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. C. học hỏi các dân tộc khác. D. giúp đỡ các dân tộc khác. Câu 10: Ý nghĩa xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. làm mất đoàn kết giữa hàng xóm với nhau. B. làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh. C. tệ nạn ngày càng phổ biến. D. không giữ vững trật tự an ninh. Câu 11: Biểu hiện của nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. Tụ tập uống rượu say, đánh bạc vào ngày lễ Tết. B. Để người chết trong nhà nhiều ngày mới đem chôn. C. Quét dọn đường phố sạch sẽ. D. Mọi người có thói quen vứt rác bừa bãi. Câu 12: Bạn Q học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó cho thấy Q là người: A. người ỷ lại. B. người ích kỉ. C. người tự lập. D. người vô ý thức. Câu 13: Câu tục ngữ: “Hữu thân hữu khổ” nói đến điều gì? A. Tự lập. B. Đoàn kết. C. Trung thành. D. Tiết kiệm. Câu 14: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về vấn đề lao động tự giác và sáng tạo? A. Học sinh không cần phải rèn luyện tính lao động tự giác và sáng tạo vì nhiệm vụ của học sinh là học tập. B. Sự sáng tạo trong lao động thể hiện là luôn nghĩ ra cách làm mới. C. Trong lao động chỉ cần đến sự tự giác mà không cần đến sáng tạo. D. Lao động tự giác và sáng tạo giúp nâng cao năng suất, chất lượng công việc. Câu 15: Câu tục ngữ “Muốn ăn phải lăn vào bếp” nói về điều gì? A. Tính tự lập. B. Tinh thần đoàn kết. C. Sự lười biếng. D. Liêm khiết. Câu 16: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. An có thói quen vứt rác ra đầu hẻm vì không ai biết. B. Sáng chủ nhật mọi người thường tập trung dọn vệ sinh khu phố. C. Cô giáo tổ chức cho các em học sinh trồng hoa trên đường làng. D. Công an khu vực xử phạt nghiêm minh những thanh niên tụ tập nhậu nhẹt trong xóm. Câu 17: Em đồng ý với việc làm nào dưới đây? A. Chỉ xem phim, truyện của nước ngoài. B. Tìm hiểu tập quán, phong tục trên thế giới C. Không xem nghệ thuật của Việt Nam. D. Không xem nghệ thuật của các nước khác. Câu 18: Câu tục ngữ “Giúp lời, không ai giúp của; giúp đũa, không ai giúp cơm” nói về đức tính nào? A. Tự lập. B. Đoàn kết. C. Trung thực. D. Giản dị. Câu 19: Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên chúng ta điều gì? A. Lao động tự giác. B. Trung thực. C. Lao động sáng tạo. D. Tiết kiệm. Câu 20: Câu tục ngữ nào thể hiện tính tự lập: A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Há miệng chờ sung. C. Ăn quả nào rào quả nấy. D. Qua cầu rút ván. Phần II: Tự luận (5đ) Câu 1 (2đ) Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác ? Vì sao chúng ta cần phải học hỏi các dân khác trên thế giới ? Câu 2 (1đ) Em có đồng ý với ý kiến: “ Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động” ? Vì sao? Câu 3 (2đ): Cho tình huống: Nhà cách trường có 1,5km nhưng hôm nào Hà cũng được bố đưa đón bằng xe máy. Quần áo của Hà cũng được mẹ giặt và là cho. Thấy vậy, Thanh hỏi: - Đã là học sinh lớp 8 rồi mà cậu chưa thể tự đạp xe đến trường và tự giặt là quần áo được à? Hà hồn nhiên trả lời: - Bố mẹ có yêu mình thì mới làm như vậy chứ. Chúng mình vẫn còn nhỏ, chăm sóc là trách nhiệm của bố, mẹ. a. Em có đồng ý với ý kiến của Hà không? b. Nếu là Thanh, em sẽ nói điều gì với Hà? ******Chúc các em làm bài thật tốt!****** TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ XÃ HỘI ĐỀ 04 (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD Lớp 8 - Năm học: 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 17 - Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 22/12/2020 Phần I: Trắc nghiệm (5đ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Bạn Q học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó cho thấy Q là người: A. người ỷ lại. B. người ích kỉ. C. người tự lập. D. người vô ý thức. Câu 2: Câu tục ngữ: “Hữu thân hữu khổ” nói đến điều gì? A. Tự lập. B. Đoàn kết. C. Trung thành. D. Tiết kiệm. Câu 3: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về vấn đề lao động tự giác và sáng tạo? A. Học sinh không cần phải rèn luyện tính lao động tự giác và sáng tạo vì nhiệm vụ của học sinh là học tập. B. Sự sáng tạo trong lao động thể hiện là luôn nghĩ ra cách làm mới. C. Trong lao động chỉ cần đến sự tự giác mà không cần đến sáng tạo. D. Lao động tự giác và sáng tạo giúp nâng cao năng suất, chất lượng công việc. Câu 4: Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên chúng ta điều gì? A. Lao động tự giác. B. Trung thực. C. Lao động sáng tạo. D. Tiết kiệm. Câu 5: Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung được gọi là gì? A. Dân tộc. B. Cộng đồng dân cư. C. Cộng đồng. D. Dân số. Câu 6: Việc làm nào dưới đây thể hiện nếp sống có văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình. B. Vứt rác bừa bãi. C. Trồng cây ở đường làng, ngõ xóm. D. Tụ tập đánh bạc, hút chích. Câu 7: Lao động sáng tạo là: A. tự giác học bài, làm bài. B. đi học và về đúng giờ. C. cải tiến phương pháp học tập. D. thực hiện đúng nội quy trường lớp. Câu 8: Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là? A. Lao động tự giác. B. Lao động sáng tạo. C. Lao động. D. Sáng tạo. Câu 9: Ngày nay, thế hệ trẻ chỉ quan tâm đến nhạc nước ngoài như: Nhạc Hàn Quốc, nhạc Anh, nhạc Trung và bài trừ thậm chí ghét bỏ các loại nhạc truyền thống của dân tộc như: hát cải lương, hát xoan, hát quan họ. Việc làm đó nói lên điều gì? A. Các bạn trẻ không tôn trọng dân tộc mình. B. Các bạn trẻ tôn trọng dân tộc mình. C. Các bạn trẻ sống vô tâm. D. Các bạn trẻ sống vô trách nhiệm. Câu 10: Câu tục ngữ: “Bán anh em xa mua láng giềng gần” nói đến điều gì? A. Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Xây dựng gia đình hạnh phúc. D. Xây dựng nếp sống văn minh. Câu 11: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn E giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó cho thấy E là người: A. người tự lập. B. người ỷ lại. C. người tự tin. D. người tự ti. Câu 12: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là: A. lấy cắp của người khác thành của mình. B. bắt chước người khác. C. học hỏi những điều tốt của người khác phát triển thành cái riêng của mình. D. chê bai người khác. Câu 13: Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là? A. tôn trọng các dân tộc khác. B. tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. C. học hỏi các dân tộc khác. D. giúp đỡ các dân tộc khác. Câu 14: Ý nghĩa xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. làm mất đoàn kết giữa hàng xóm với nhau. B. làm cho đời sống tinh thần ngày càng lành mạnh. C. tệ nạn ngày càng phổ biến. D. không giữ vững trật tự an ninh. Câu 15: Biểu hiện của nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là: A. Tụ tập uống rượu say, đánh bạc vào ngày lễ Tết. B. Để người chết trong nhà nhiều ngày mới đem chôn. C. Quét dọn đường phố sạch sẽ. D. Mọi người có thói quen vứt rác bừa bãi. Câu 16: Câu tục ngữ nào thể hiện tính tự lập: A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Há miệng chờ sung. C. Ăn quả nào rào quả nấy. D. Qua cầu rút ván. Câu 17: Em đồng ý với việc làm nào dưới đây? A. Chỉ xem phim, truyện của nước ngoài. B. Tìm hiểu tập quán, phong tục trên thế giới C. Không xem nghệ thuật của Việt Nam. D. Không xem nghệ thuật của các nước khác. Câu 18: Câu tục ngữ “Giúp lời, không ai giúp của; giúp đũa, không ai giúp cơm” nói về đức tính nào? A. Tự lập. B. Đoàn kết. C. Trung thực. D. Giản dị. Câu 19: Câu tục ngữ “Muốn ăn phải lăn vào bếp” nói về điều gì? A. Tính tự lập. B. Tinh thần đoàn kết. C. Sự lười biếng. D. Liêm khiết. Câu 20: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. An có thói quen vứt rác ra đầu hẻm vì không ai biết. B. Sáng chủ nhật mọi người thường tập trung dọn vệ sinh khu phố. C. Cô giáo tổ chức cho các em học sinh trồng hoa trên đường làng. D. Công an khu vực xử phạt nghiêm minh những thanh niên tụ tập nhậu nhẹt trong xóm. Phần II: Tự luận (5đ) Câu 1 (2đ) Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác ? Vì sao chúng ta cần phải học hỏi các dân khác trên thế giới ? Câu 2 (1đ) Em có đồng ý với ý kiến: “ Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động” ? Vì sao? Câu 3 (2đ): Cho tình huống: Nhà cách trường có 1,5km nhưng hôm nào Hà cũng được bố đưa đón bằng xe máy. Quần áo của Hà cũng được mẹ giặt và là cho. Thấy vậy, Thanh hỏi: - Đã là học sinh lớp 8 rồi mà cậu chưa thể tự đạp xe đến trường và tự giặt là quần áo được à? Hà hồn nhiên trả lời: - Bố mẹ có yêu mình thì mới làm như vậy chứ. Chúng mình vẫn còn nhỏ, chăm sóc là trách nhiệm của bố, mẹ. a. Em có đồng ý với ý kiến của Hà không? b. Nếu là Thanh, em sẽ nói điều gì với Hà? ******Chúc các em làm bài thật tốt!****** TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ XÃ HỘI ĐỀ 05 (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD Lớp 8 - Năm học: 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 17 - Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 22/12/2020 Phần I: Trắc nghiệm (5đ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Ngày nay, thế hệ trẻ chỉ quan tâm đến nhạc nước ngoài như: Nhạc Hàn Quốc, nhạc Anh, nhạc Trung và bài trừ thậm chí ghét bỏ các loại nhạc truyền thống của dân tộc như: hát cải lương, hát xoan, hát quan họ. Việc làm đó nói lên điều gì? A. Các bạn trẻ không tôn trọng dân tộc mình. B. Các bạn trẻ tôn trọng dân tộc mình. C. Các bạn trẻ sống vô tâm. D. Các bạn trẻ sống vô trách nhiệm. Câu 2: Câu tục ngữ: “Bán anh em xa mua láng giềng gần” nói đến điều gì? A. Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Xây dựng gia đình hạnh phúc. D. Xây dựng nếp sống văn minh. Câu 3: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn E giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó cho thấy E là người: A. người tự lập. B. người ỷ lại. C. người tự tin. D. người tự ti. Câu 4: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là: A. lấy cắp của người khác thành của mình. B. bắt chước người khác. C. học hỏi những điều tốt của người khác phát triển thành cái riêng của mình. D. chê bai người khác. Câu 5:Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc. Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là? A. tôn trọng các dân tộc khác. B. tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. C. học hỏi các dân tộc khác. D. giúp đỡ các dân tộc khác. Câu 6: Ý nghĩa xây dựng nếp

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_i_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_2020_2021_tr.docx