Đề thi học kì i môn ngữ văn lớp 10 năm học 2006 - 2007

I - TRẮC NGHIỆM :

Hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu mỗi câu tương ứng :

Câu 1 :Thể loại nào sau đây không có trong văn học trung đại ?

A - Thơ

B - Truyện

C - Kịch

D - Nghị luận

 

Câu 2 : Bài khái quát văn học dân gian Việt Nam ( Ngữ văn 10 tập I ) thuộc:

A - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

B - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

C - Phong cách ngôn ngữ hành chính.

D - Phong cách ngôn ngữ khoa học.

 

Câu 3 : Những nhân vật nào sau đây đã tham gia vào các sự kiện và thực hiện các hành động trong đoạn trích " Chiến thắng M tao - M xây " ?

A - Đăm săn, M tao - M xây, Ông trời, Tập thể dân làng.

B - Đăm săn, M tao - M xây, Ông trời, Tập thể dân làng, Hơ nhị.

C - Đăm săn, Ông trời, Tập thể dân làng, Hơ nhị.

D - Đăm săn, M tao - M xây, Tập thể dân làng, Hơ nhị.

 

Câu 4 : Các biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng phổ biến trong chiến thắng M tao - M xây ( trích Đăm săn ) ?

A - So sánh phóng đại.

B - Nhân hoá ấn dụ.

C - Phóng đại ẩn dụ.

D - So sánh hoán dụ.

 

Câu 5 : Ý nghĩa của hình ảnh ngọc trai - giếng nước ?

A - Ca ngợi mối tình chung thuỷ - Mỵ Châu - Trọng Thuỷ.

B - Trong Thuỷ đã tìm được sự hoá giải trong tình cảm Mỵ Châu ở thế giới bên kia.

C - Thể hiện tấm lòng trong sáng của Mỵ Châu.

D - Sự hối hận của Trọng Thuỷ về tội lỗi của mình.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì i môn ngữ văn lớp 10 năm học 2006 - 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP Năm học 2006 - 2007 I - TRẮC NGHIỆM : Hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu mỗi câu tương ứng : Câu 1 :Thể loại nào sau đây không có trong văn học trung đại ? A - Thơ B - Truyện C - Kịch D - Nghị luận Câu 2 : Bài khái quát văn học dân gian Việt Nam ( Ngữ văn 10 tập I ) thuộc: A - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. B - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. C - Phong cách ngôn ngữ hành chính. D - Phong cách ngôn ngữ khoa học. Câu 3 : Những nhân vật nào sau đây đã tham gia vào các sự kiện và thực hiện các hành động trong đoạn trích " Chiến thắng M tao - M xây " ? A - Đăm săn, M tao - M xây, Ông trời, Tập thể dân làng. B - Đăm săn, M tao - M xây, Ông trời, Tập thể dân làng, Hơ nhị. C - Đăm săn, Ông trời, Tập thể dân làng, Hơ nhị. D - Đăm săn, M tao - M xây, Tập thể dân làng, Hơ nhị. Câu 4 : Các biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng phổ biến trong chiến thắng M tao - M xây ( trích Đăm săn ) ? A - So sánh phóng đại. B - Nhân hoá ấn dụ. C - Phóng đại ẩn dụ. D - So sánh hoán dụ. Câu 5 : Ý nghĩa của hình ảnh ngọc trai - giếng nước ? A - Ca ngợi mối tình chung thuỷ - Mỵ Châu - Trọng Thuỷ. B - Trong Thuỷ đã tìm được sự hoá giải trong tình cảm Mỵ Châu ở thế giới bên kia. C - Thể hiện tấm lòng trong sáng của Mỵ Châu. D - Sự hối hận của Trọng Thuỷ về tội lỗi của mình. Câu 6 : Qua cách ứng xử của Uy lit xơ trong " Uy lit xơ trở về " chứng tỏ Uy lit xơ là người như thế nào ? A - Cao quý nhẫn nại. B - Thận trọng. C - Có niềm tin mãnh liệt vào Pênêlốp. D - Cả A, B và C. Câu 7 : Điểm nổi bật nhất của nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong " Rama buộc tội " là gì ? A - Ngôn ngữ đối thoại. B - Xung đột tâm lý. C - Độc thoại nội tâm. D - Ngôn ngữ cử chỉ hành động. Câu 8 : Hành động nhảy vảo lửa của Xi ta trong Rama buộc tội có ý nghĩa như thế nào ? A - Để bảo vệ sự trong sạch của mình. B - Để thể hiện phẩm chất anh hùng. C - Để bảo vệ danh dự. D - Cả A và C. Câu 9 : Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc được diễn tả bằng : A - Hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. B - Hành động, lời bàn của tác giả và các nhân vật trong truyện. C - Cử chỉ, lời nói, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. D - Cả A và C. Câu 10 : Xung đột chủ yếu trong truyện " Tấm Cám " là : A - Xung đột giữa Tấm và Cám. B - Xung đột giữa mẹ con Cám và Tấm. C - Xung đột giữa Tấm và Hoàng tử. D - Xung đột giữa mẹ con Tấm với nhiều người. Câu 11 : Mục đích của truyện cười là gì ? A - Đưa ra bài học kinh nghiệm. B - Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán thói hư tật xấu. C - Khuyên nhủ răn dạy con người. D - Nói ngụ ý bóng gió để châm biếm. Câu 12 : Nội dung lớn xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam là : A - Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc. B - Chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng thế sự. C - Chủ nghĩa yêu nước, nhân đạo, cảm hứng thế sự. D - Chủ nghĩa yêu nước, cảm hứng thế sự. II - TỰ LUẬN : Kể lại một câu truyện trong đời sống mà em biết khiến em băn khoăn, trăn trở nhiều về đạo đức và lối sống hiện nay.

File đính kèm:

  • doc49, 50 De thi hoc ky I .doc