I. TRẮC NGHIỆM: thời gian 30 phút (khoanh tròn vào câu em chọn)
Câu 1: Trong những trường hợp nào sau đây có thể xem vật chuyển động như một chất điểm
A. Quả bóng sau khi chạm chân cầu thủ lăn một đoạn nhỏ
B. Một đoàn xe lửa chạy trong sân ga
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
D. Chiếc ôtô đang vào bến
Câu 2: Lúc 7 giờ sang một người đi môtô từ tỉnh A về tỉnh B cách A 100km với vận tốc đầu 40km/h. Nếu chọn gốc toạ độ là điểm A, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là 7 giờ thì phương trình chuyển động của môtô là phương trình nào sau đây:
A. x=100+40t (km) B. x=100-40t (km) C. x=40t (km) D. x=-40t (km)
Câu 3: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 20m. Hỏi thời gian để vật chạm đất là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2
A. s B. 2s C. s D. 4s
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì i môn: Vật lý 10 (cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ I
Môn: Vật Lý 10 (Cơ bản)
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH BẾN TRE
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
-------------------------------------
I. TRẮC NGHIỆM: thời gian 30 phút (khoanh tròn vào câu em chọn)
Câu 1: Trong những trường hợp nào sau đây có thể xem vật chuyển động như một chất điểm
Quả bóng sau khi chạm chân cầu thủ lăn một đoạn nhỏ
Một đoàn xe lửa chạy trong sân ga
Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
Chiếc ôtô đang vào bến
Câu 2: Lúc 7 giờ sang một người đi môtô từ tỉnh A về tỉnh B cách A 100km với vận tốc đầu 40km/h. Nếu chọn gốc toạ độ là điểm A, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là 7 giờ thì phương trình chuyển động của môtô là phương trình nào sau đây:
A. x=100+40t (km) B. x=100-40t (km) C. x=40t (km) D. x=-40t (km)
Câu 3: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 20m. Hỏi thời gian để vật chạm đất là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2
A. s B. 2s C. s D. 4s
Câu 4: Ví dụ nào kể sau là sự biểu hiện của quán tính
Rủ mạnh áo quần cho sạch bụi
Khi đang chạy nếu bị vướng chân thì luôn ngã về phía trước
Vận động viên nhảy xa phải chạy lấy đà (trớn)
Các ví dụ A, B, C
Câu 5: Chuyển động nào sau đây là chuyển động tròn đều
Chuyển động của con lắc đồng hồ treo tường
Chuyển động của viên bi lăn trên mặt phẳng nghiêng
Chuyển động của một điểm trên cánh quạt đang quay ổn định
Cả ba câu A, B, C đều đúng
Câu 6: Một người đạp xe lên dốc dài 50m, chuyển động thẳng chậm dần đều, vận tốc bắt đầu lên dốc là 18km/h và vận tốc cuối là 3m/s. Gia tốc và thời gian lên dốc là:
A. a=0,16m/s2 ; t=12m B. a= - 0,16m/s2 ; t=12,5s
C. a=1m/s2 ; t=10s D. a=2m/s2 ; t=10s
Câu 7: Người ta sử dụng vòng bi trên bánh xe đạp là với dụng ý gì?
Để chuyển ma sát trượt về ma sát lăn
Để chuyển ma sát lăn về ma sát trượt
Để chuyển ma sát nghĩ về ma sát lăn
Để chuyển ma sát lăn về ma sát nghĩ
Câu 8: Biểu thức nào sau đây tính độ lớn của lực hướng tâm
A. B. C. D.
Câu 9: Một ôtô chuyển động đều theo một đường tròn bán kính 100m, với gia tốc hướng tâm a=2,25m/s2. Hỏi tốc độ dài của ôtô có giá trị nào dưới đây?
A. 81km/h B. 158km/h C. 58km/h D. 54km/h
Câu 10: Một người đạp xe lên dốc, lực ma sát ở nơi tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường là:
A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát lăn
C. Lực ma sát nghỉ D. Lực ma sát lăn và lực ma sát trượt
Câu 11: Đặt một miếng gỗ lên một tấm bìa phẳng nằm ngang rồi quay từ từ thì thấy miếng gỗ quay theo. Lực nào tác dụng lên vật đóng vai trò lực hướng tâm:
A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát nghỉ
C. Lực hút của Trái Đất D. Phản lực của miếng bìa
* Sử dụng dữ kiện sau để trả lời câu 12, câu 13:
Nước chảy với vận tốc 1m/s đối với bờ. Một chiếc thuyền đi trên song với vận tốc 3m/s. Hỏi:
Câu 12: Vận tốc của thuyền đối với bờ khi xuôi dòng
A. 4m/s B. 2m/s C. m/s D. 5m/s
Câu 13:Vận tốc của thuyền đối với bờ khi đi từ bờ này sang bờ đối diện theo phương vuông góc với bờ
A. 4m/s B. 2m/s C. m/s D. 6m/s
Câu 14: Biểu thức nào sau đây là biểu thức momen lực đối với một trục quay
A. B. C. D.
Câu 15: Một lò xo dài 10cm, khi treo vật có khối lượng 100g thì lò xo dài 15cm. Tính độ cứng k của lo xo. Lấy g=10m/s2
A. k=0,2N/m B. k=20N/m C. k=20N/cm D. 2N/m
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng về ngẫu lực
Hợp của hai lực song song cùng chiều
Hợp của hai lực song song ngược chiều
Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau cùng tác dụng lên một vật
Cả A, B, C đều sai
Câu 17: Mặt trăng và Trái đất có khối lượng lần lượt là 7,4.1020kg và 2.1024kg ở cách nhau 384.103km. Tính lực hút giữa chúng
A. F=2.1019N B. F=2.1020N C. F=2.1021N D. F=2.1022N
Câu 18: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là gì?
Giá của trọng lực phải đi qua mặt chân đế
Giá của trọng lực không đi qua mặt chân đế
Chỉ cần trọng tâm của vật ở vị trí thấp nhất
Cả A, B, C đều đúng
Câu 19: Hai người dùng một chiếc đòn để khiêng một giỏ trái cây nặng 700N. Điểm treo giỏ trái cây cách vai người thứ nhất 60m và cách vai người thứ hai 40m. Bỏ qua trọng lực của đòn. Hỏi mỗi người phải chịu một lực là bao nhiêu?
A. P1=240N , P2=360N B. P1=280N , P2=460N
C. P1=360N , P2=400N D. P1=280N , P2=420N
Câu 20: Một người gánh 2 thùng, 1 thùng gạo nặng 260N, một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi người ấy đặt vai ở vị trí nào cho hợp lí? Bỏ qua trọng lượng đòn gánh.
A. OA=0,44m , OB=0,56m B. OA=0,4m , OB=0,5m
C. OA=0,6m , OB=0,4m D. OA=0,5m , OB=0,5m
II. TỰ LUẬN: thời gian 30 phút
Lý thuyết:
1. Phát biểu: định luật vạn vật hấp dẫn. Viết biểu thức?
2. Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật III Niutơn?
3. Định nghĩa lực hướng tâm?
Bài tập:
Câu 1: Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phưong ngang với vận tốc đầu 20m/s.
a. Viết phương trình toạ độ của quả cầu. Xác định toạ độ của quả cầu sau khi ném được 2s?
b. Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì?
c. Quả cầu chạm đất ở vị trí nào?
Câu 2: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy. Chuyển động chậm dần đều do ma sát. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là k=0,05. Tính gia tốc, thời gian và quãng đường chuyển động chậm dần đều?
II. TỰ LUẬN: thời gian 30 phút
Lý thuyết:
1. Phát biểu: định luật vạn vật hấp dẫn. Viết biểu thức?
2. Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật III Niutơn?
3. Định nghĩa lực hướng tâm?
Bài tập:
Câu 1: Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phưong ngang với vận tốc đầu 20m/s.
a. Viết phương trình toạ độ của quả cầu. Xác định toạ độ của quả cầu sau khi ném được 2s?
b. Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì?
c. Quả cầu chạm đất ở vị trí nào?
Câu 2: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy. Chuyển động chậm dần đều do ma sát. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là k=0,05. Tính gia tốc, thời gian và quãng đường chuyển động chậm dần đều?
II. TỰ LUẬN: thời gian 30 phút
Lý thuyết:
1. Phát biểu: định luật vạn vật hấp dẫn. Viết biểu thức?
2. Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật III Niutơn?
3. Định nghĩa lực hướng tâm?
Bài tập:
Câu 1: Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phưong ngang với vận tốc đầu 20m/s.
a. Viết phương trình toạ độ của quả cầu. Xác định toạ độ của quả cầu sau khi ném được 2s?
b. Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì?
c. Quả cầu chạm đất ở vị trí nào?
Câu 2: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy. Chuyển động chậm dần đều do ma sát. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là k=0,05. Tính gia tốc, thời gian và quãng đường chuyển động chậm dần đều?
II. TỰ LUẬN: thời gian 30 phút
Lý thuyết:
1. Phát biểu: định luật vạn vật hấp dẫn. Viết biểu thức?
2. Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật III Niutơn?
3. Định nghĩa lực hướng tâm?
Bài tập:
Câu 1: Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phưong ngang với vận tốc đầu 20m/s.
a. Viết phương trình toạ độ của quả cầu. Xác định toạ độ của quả cầu sau khi ném được 2s?
b. Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì?
c. Quả cầu chạm đất ở vị trí nào?
Câu 2: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy. Chuyển động chậm dần đều do ma sát. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là k=0,05. Tính gia tốc, thời gian và quãng đường chuyển động chậm dần đều?
File đính kèm:
- KT ly HK I 10.doc