Câu 1: Phương trình dao động của một chất điểm có dang
x = A sin(t + /2) (cm)
Gốc thời gian đã được chọn vào lúc nào?
A. Lúc chất điểm có li độ x = + A
B. Lúc chât sđiểm có li độ x = - A
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
D. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
5 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1849 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I Môn: Vật lý Thời gian: 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD và ĐT Thanh Hoá.
Trường TTGDTX Quan Hoá
Đề thi học kì I
Môn: Vật lý Thời gian: 60 phút.
Câu 1: Phương trình dao động của một chất điểm có dang
x = A sin(wt + P/2) (cm)
Gốc thời gian đã được chọn vào lúc nào?
Lúc chất điểm có li độ x = + A
Lúc chât sđiểm có li độ x = - A
Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Câu 2: Vận tốc của một vật dao động điều hoà có độ lớn đạt giá trị cực đại tại thời điểm t. Thời điểm ấy có thể nhận giá trị nào trong các gí trị sau đây?
Khi t = 0 C. Khi t = T/ 4 (T là chu kì).
Khi t = T D. Khi vật đi qua vịt trí cân bằng.
Câu 3: Chọn câu đúng?
Khi nào dao động của con lắc đơn được coi như là một dao động điều hoà?
A. Biên độ dao động nhỏ. B. Không có ma sát.
C. Chu kì không đổi D. A và B.
Câu 4: Công thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động của con lắc lo xo?
A. T = B. T = C. T = D. T =
Câu 5: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn được xác định đúng bằng công thức nào sau đây?
A. T = B. T = C. T = D. T =
Câu 6: Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc đơn được duy trì với biên độ không đổi?
Không có ma sát.
Tác dụng ngoại lực tuần hoàn lên con lắc.
Con lắc dao động nhỏ.
A hoặc B.
Câu 7: Cho hai dao động điều hoà theo các phương trình:
x1 = A1 sin(wt + j1) và x2 = A2 sin(wt + j2)
Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có gia trị nào?
A. j1 - j2 = (2k + 1)P B. j1 - j2 = 2kP
C. j1 - j2 = (2k - 1)P D. j1 + j2 = (2k + 1)P
Câu 8: Một dao đông điều hoà có cơ năng toàn phần là E. Kết luận nào sau đây là đúng?
Tại vị trí cân bằng động năng bằng E.
Tại vị trí biên thế năng bằng E.
Tại vị trí bất kì thế năng nhỏ hơn động năng.
Cả A và B đều đúng.
Câu 9: Trong những dao động tắt dần sau đây, trong trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?
Quả lắc đồng hồ.
Khung xe ô tô qua chỗ đường gồ ghề.
Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
Sự rung của cây cầu khi ôtô chạy qua.
Câu 10: Cho một vật dao đọng điều hoà theo phương trình:
x = 2 sin(2Pt + P/2) ( cm)
li độ của vật ở thời điểm t = 1s là:
A. 2cm B. 1cm C. 3cm D. 0cm.
Câu 11: Điêù nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang?
A.Nằm theo phương nằm ngang.
B. Nằm theo phương thăngr đứng.
C. Vuông góc với phương truyền sóng.
D.Trùng với phương truyền sóng.
Câu 12: Vận tốc truyền của sóng trong môi trừơng phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Tần số của sóng. B. Độ mạnh của sóng.
C. Biên độ sóng. D. Bản chất của môi trường.
Câu 13: Sóng âm không truyền được trong:
A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Chân không.
Câu 14: Bước sóng là:
A. Quãng đường sóng truyền đi được trong một giây.
B. Khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhất.
C. Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì.
D. Khoảng cách giữa hai nút gần nhất trên phương truyền sóng.
Câu 15: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27 giây. Chu kì của sóng biển là:
A. 3s B. 4s C. 5s D. 2,7s
Câu 16: Sóng trên mặt biển có bước sóng = 2,4m , tính khoảng cách giưa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha nhau?
A. 2,4m B. 1,2m C. 0,6m D. 0,1m
Câu 17: Một dao đọng có chu kì T = 0,005s sinh ra trong nước một sóng âm có bước sóng = 7,175m. Tính vận tốc âm trong nước/
A. 1435 m/s B. 0,036 m/s C. 0,024 m/s D. 1234 m/s
Câu 18: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có;
A. Hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. Hai dao động cùng, chiều cùng pha gặp nhau.
C. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn cùng pha, cùng biên độ giao nhau.
D. Hai sóng xuất phtá từ hai nguồn cùng pha, cùng tần số giao nhau.
Câu 19: Trong hiện tượng sóng dừng:
A. Khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhau nhất là /2.
B. Khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất là /2.
C. Khoảng cách giữa bụng sóng và nút sóng gần nhau nhất là /4.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: Sóng dừng được hình thành bởi:
A. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
B . Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp.
C. Sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương.
D.Sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương.
Câu 21: Độ cao của âm là đặc tính Vật lý của âm, phụ thuộc vào đặc tính Vật lý của âm là:
A. Biên độ. B. Tần số. C. Vận tốc truyền âm. D. Cả A,B đều đúng.
Câu 22: Chọn câu đúng:
Vận tốc lan truyền của sóng điện từ:
A. Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc vào tần số của nó.
B. Phụ thuộc vào môitrường truyền sóng nhưng không phụ thuộc vào tần số của nó.
C. Không phụ thuộc vào môi trường và không phụ thuộc vào tần số của nó.
D. Phụ thuộc vào cả môi trường và tần số.
Câu 23: Chọn câu đúng.
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ do máy phát điện xoay chiều một pha tao ra.
B. Suất điện động của máy phat điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của Rôto.
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều luôn có tần số bằng số vòng quay của Rôto trong một giây.
D. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trường quay.
Câu 24: Mạch chọn sóng của Radiô có cuộn dây L = 1mH. Tìm giá trị điện dung của tụ để nó thu được bước sóng 100m.
A. 1,8 MF B. C = 2,8 pF C. C = 12F D. C = 10,2 nF
Câu 25: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây?
A. P = UI B. P = ZI2 C. P = RI D. P = UIcos
Câu 26: Trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần cường độ dòng điện tong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
A. cùng pha nhau.
B. ngược pha nhau.
C. lệch pha nhau một góc /2.
D. cả A, B, C đều sai.
Câu 27: Cho dòng điện xoay chiều : i = 2sin 100t(A) cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là:
A. I = 1A B. I = 1,5A C. I = 2A D. I = 2A
Câu 28: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz đặt và hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết C = , L = 1/ H, R = 50 tổng trở của đoạn mạch khi đó là:
A. Z = 50 B. 100 C.150 D. 200
Câu 29: Cho dòng điện : i = 2sin 100t(A) chay qua mạch RLC mắc nối tiếp. Biết C = , L = 1/ H, R = 50. Tính hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu đoạn mạch?
A. 100 V B. 200V C. 100V D. 200V
Câu 30: Vẫn đề bài như câu 29, tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện?
A.= (rad). B. = /2(rad/s). C. = /4(rad) D. = 0(rad)
Câu 31: Cho một mach điện chỉ gồm có một tụ điện hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch :
A. cùng pha với nhau.
B. lệch pha nhau một góc .
C. dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
D. dòng điện trễ pha hơn một góc /2.
Câu 32: Những tính chất nào sau đây đúng với tính chất của một dòng điện xoay chiều dang sin?
A. Cường độ dòng điện biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Cường độ dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian.
C. Dòng điện có tần số nhất định.
D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng về đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc là /2.
B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc là /2.
C. Dòng điện cùng pha với hiệu điện thế.
D. Dòng điện ngược pha với hiệu điện thế.
Câu 34: Cho hai dao động điều hoà theo các phương trình;
x1 = A1 sin(wt + j1) và x2 = A2 sin(wt + j2)
Biểu thức nào sau đây dùng để tính biên độ dao động của dao động tổng hợp?
A. A2 = A21 + A22 + 2A1A2cos(j2 - j1). B. A2 = A21 + A22 + 2A1A2sin(j2 - j1).
C. A2 = A21 + A22 - 2A1A2sin(j2 - j1). D. A2 = A21 + A22 - 2A1A2 cos(j2 - j1).
Câu 35: Cho mạch không phân nhánh LRC, biết wL = 1/wC. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cường độ dòng điện trong mạch là lớn nhất.
B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau.
C. Hệ số công suất cosj = 1.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 36: Một máy biến thế có cuộn dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến thế này có tác dụng:
A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
B. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.
C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.
D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
Câu 37: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha?
A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng.
B. Động cơ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.
C. Vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 38: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cách tạo ra dòng điện một chiều?
A. Có thể tạo ra dòng điện một chiều bằng cách chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.
B. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì ít nhấp nháy hơn mạch chỉnh lưu một nửa chu kì.
C. Bộ lọc mắc vào mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì làm cho dòng điện đỡ nhấp nháy hơn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 39: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm gì sau đây?
A. Tần số rất lớn. B. Chu kì rất lớn.
C. Cường độ rất lớn. D. Năng lượng rất lớn.
Câu 40: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự biến thiên của điện tích của tụ điện trong mạch dao động?
A. Điện tích biến thiên điều hoà với tần số góc
B. Điện tích biến thiên điều hoà với tần số góc
C. Điện tích biến thiên theo hàm số mũ theo thời gian.
D. Một cách phát biểu khác.
File đính kèm:
- de thi ttgdtx.doc