Câu 1: Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác
B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
C. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
D. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Câu 3: Một chiếc xe buýt đang chạy trên đường, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:
A. Người soát vé đang đi lại trên xe. B. Tài xế.
C. Trạm thu phí . D. Khu công nghiệp
3 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I Vật lí Lớp 8 - Đề 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trêng THCS Long Biªn
TỔ TỰ NHIÊN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN VẬT LÝ
NĂM HỌC: 2020 – 2021
LỚP: 8
TIẾT (theo PPCT): 18
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: 28/12/2020
Mã đề thi 001
I. Tr¾c nghiÖm ( 5 ®iÓm)
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và dùng bút chì tô vào phiếu trả lời TNKQ
Câu 1: Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác
B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
C. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
D. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Câu 3: Một chiếc xe buýt đang chạy trên đường, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:
A. Người soát vé đang đi lại trên xe. B. Tài xế.
C. Trạm thu phí . D. Khu công nghiệp
C©u 4: Hµnh kh¸ch ®ang ngåi trªn xe « t« ®ang chuyÓn ®éng bçng tµi xÕ h·m phanh. Khi ®ã hµnh kh¸ch sÏ:
A. Nhao ngêi vÒ phÝa tríc.
C. Nghiªng vÒ phÝa bªn tr¸i.
B. GiËt ngêi vÒ phÝa sau.
D. Nghiªng vÒ phÝa bªn ph¶i.
Câu 5: 10m/s = ... km/h
A. 36km/h B.0,015 km/h C. 72 km/h D. 54 km/h
Câu 6: 54 km/h = ...m/s
A. 30 m/s B. 20 m/s C. 15m/s D. 10 m/s
Câu 7: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là:
A. 19,44m/s B.15m/s C. 1,5m/s D. 2/3m/s
Câu 8: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h mất 30phút. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:
A. 39 km B.15 km C.2700 km D.10 km
Câu 9: Nhà Lan cách trường 2,5 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Vận tốc đạp xe của Lan là:
A. 0,2 km/h B. 200m/s C. 4,17 m/s D. 2km/h
C©u 10: ¸p suÊt chÊt láng có đơn vi đo lµ:
A. N/m
B. N/m3
C. Pa
D. N
Câu 11: Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 10m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là:
A.42 km/h B.22,5 km/h C. 33 km/h D.54 km/h
Câu 12: Một người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc 15km/h, trong thời gian t1 = 20 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 24km/h, trong thời gian t2 = 30 phút. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường ABC là:
A.18km/h B.20,4km/h C.21km/h D. 22km/h
Câu 13: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Câu 14: Một vật nếu có lực tác dụng sẽ:
A. thay đổi khối lượng B. thay đổi vận tốc
C. không thay đổi trạng thái D. không thay đổi hình dạng
Câu 15: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:
A. ma sát B. trọng lực C. quán tính D. đàn hồi
Câu 16: Khi có lực tác dụng lên một vật làm... Chọn phát biểu đúng.
A. vật chuyển động nhanh lên. B. vật chuyển động chậm lại.
C. vật biến dạng và biến đổi chuyển động của vật. D. biến đổi chuyển động của vật.
Câu 17: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
A. Ma sát làm mòn lốp xe B. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe D. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
Câu 18: Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để tăng:
A. ma sát lăn B. ma sát nghỉ C. ma sát trượt D. quán tính
Câu 19:Ý nghĩa của vòng bi là thay ma sát:
A. nghỉ bằng ma sát trượt. B. trượt bằng ma sát lăn.
C. lăn bằng ma sát trượt. D. trượt bằng ma sát nghỉ.
C©u 20: Trong c¸c chuyÓn ®éng sau ®©y, chuyÓn ®éng nµo lµ ®Òu?
A. ChuyÓn ®éng cña ®Çu c¸nh qu¹t.
C. ChuyÓn ®éng cña kim ®ång hå.
B. ChuyÓn ®éng cña « t« xuèng dèc
D. Chuyển động của ô tô lên dốc.
II. Tù luËn ( 5 ®iÓm)
Bµi 1: (2 ®iÓm) Mét ngêi ®i xe máy trªn qu·ng ®êng ®Çu dµi 36km víi vËn tèc 10m/s. Qu·ng ®êng tiÕp theo dµi 4km, ngêi ®ã ®i hÕt 10 phút. TÝnh vËn tèc trung bình cña ngêi ®ã ®i trªn c¶ hai qu·ng ®êng theo đơn vị m/s.
Bµi 2 : (2 ®iÓm) Mét vËt ®îc nhóng trong 1 bÓ níc cao 2,3m, mực nước cách miệng bể 20cm.
TÝnh ¸p suÊt chÊt láng lªn vËt biết vật cách đáy bể 0,3 m.
TÝnh lùc ®Èy AcsimÐt t¸c dông lªn vËt biÕt thÓ tÝch cña vËt lµ 40000 cm3 .
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3
Bài 3: (1 điểm)
Trong giờ thể dục, khi nhảy xa, lúc chân tiếp đất chân bị gập lại. Tại sao?
-----*-----Chúc các em làm bài tốt-----*-----
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_i_vat_li_lop_9_de_1_nam_hoc_2020_2021_truong_t.doc
- Ma trận đề thi HKI Vật lí 8.doc