Câu 1: Một vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất theo hướng kinh tuyến ở Bắc và Nam bán cầu thường có xu hướng bị lệch hướng về:
A. bên trái và bên phải so hướng chuyển động.
B. tất cả đều bị lệch về bên trái so với hướng chuyển động.
C. bên phải và bên trái so với hướng chuyển động.
D. tất cả đều bị lệch về bên phải so với hướng chuyển động.
Câu 2: Luân Đôn (Vương quốc Anh) và Hà Nội (Việt Nam) lần lượt ở múi giờ:
A. múi 7 và múi 8 B. múi 7 và múi 0
C. múi 0 và múi 7 D. múi 0 và múi 8
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I môn địa lí 10 (thời gian làm bài 60 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN HV:
LỚP:
ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN ĐỊA LÍ 10
(Thời gian làm bài 60 phút)
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Một vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất theo hướng kinh tuyến ở Bắc và Nam bán cầu thường có xu hướng bị lệch hướng về:
bên trái và bên phải so hướng chuyển động.
tất cả đều bị lệch về bên trái so với hướng chuyển động.
bên phải và bên trái so với hướng chuyển động.
tất cả đều bị lệch về bên phải so với hướng chuyển động.
Câu 2: Luân Đôn (Vương quốc Anh) và Hà Nội (Việt Nam) lần lượt ở múi giờ:
A. múi 7 và múi 8 B. múi 7 và múi 0
C. múi 0 và múi 7 D. múi 0 và múi 8
Câu 3: Hiện tượng luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là do:
dạng hình cầu của Trái Đất và sự chuyển động xung quanh Mặt Trời.
Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
sức hút của Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.
dạng hình cầu của Trái Đất và sự tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 4: Nguyên nhân gây ra sự chuyển động lệch hướng của các vật thể là do:
Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip.
Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng theo hướng thuận chiều kim đồng hồ.
ảnh hưởng của sức hút Trái Đất.
Câu 5: Tầng đối lưu của khí quyển có vai trò gì sau đây?
Bảo vệ Trái Đất khỏi tia cực tím đến từ Mặt Trời.
Phản xạ sóng vô tuyến điện.
Trao đổi vật chất với vũ trụ.
Giữ nhiệt độ Trái Đất ổn định cho sự sống.
Câu 6: Sương mù được hình thành trong điều kiện nào sau đây?
Độ ẩm thấp, khí quyển ổn định theo chiều ngang và có gió trên cấp độ 6.
Độ ẩm thấp, khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng và có gió trên cấp độ 6.
Độ ẩm tương đối cao, khí quyển ổn định theo chiều ngang và có gió nhẹ.
Độ ẩm tương đối cao, khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng và có gió nhẹ.
Câu 7: Frông là gì?
Là mặt ngăn cách giữa hai khối khí áp cao.
Là mặt ngăn cách giữa hai khối khí áp thấp.
Là mặt ngăn các giữa hai khối khí áp cao và áp thấp.
Là mặt ngăn cách giữa hai khối khí nóng ẩm với nhau.
Câu 8: Tác động của ngoại lực thông qua các quá trình nào?
Bóc mòn à Phong hóa à Vận chuyển à Bồi tụ.
Phong hóa à Bóc mòn à Vận chuyển à Bồi tụ.
Phong hóa à Xâm thực à Bóc mòn à Bồi tụ.
Bóc mòn à Xâm thực à Vận chuyển à Bồi tụ.
Câu 9: Xâm thực là gì?
Là quá trình chuyển dời các sản phẩm phong hóa, dưới tác dụng chính của gió.
Là quá trình chuyển dời các sản phẩm phong hóa, dưới tác dụng chính của băng hà.
Là quá trình chuyển dời các sản phẩm phong hóa, dưới tác dụng chính của dòng nước.
Là quá trình chuyển dời các sản phẩm phong hóa, dưới tác dụng của sóng biển.
Câu 10: Nguyên nhân gây ra ngoại lực chủ yếu là do:
nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời.
nguồn năng lượng từ phản ứng hóa học trong lòng đất.
nguồn năng lượng từ gió.
Nguồn năng lượng từ nước chảy.
Câu 11: Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là do:
sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời luôn nghiêng một góc không đổi trên mặt phẳng quỹ đạo
sự chuyển động lên xuống của Mặt Trời bên trong khu vực nội chí tuyến.
sự chuyển động của Mặt Trời xung quanh Trái Đất.
Câu 12: Mùa là gì?
Là khoảng thời gian trong một năm có những đặc điểm chung về khí hậu và thời tiết.
Là khoảng thời gian trong một năm có những đặc điểm riêng về khí hậu và thời tiết.
Là các khoảng không gian có những đặc điểm riêng về khí hậu và thời tiết.
Là các khoảng không gian có những đặc điểm chung về khí hậu và thời tiết.
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Bằng kiến thức đã học hãy trình bày những hiểu biết của bản thân về các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất hãy làm sáng tỏ hiện tượng mùa trong năm và hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?
Câu 2: (1 điểm) Với kiến thức đã học về hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất giải thích sự lệch hướng chuyển động của các vật thể?
Câu 3: (1,5 điểm) Trình bày về quá trình bóc mòn?
Câu 4: (1,5 điểm) Phân tích giới hạn, đặc điểm, vai trò của tầng đối lưu?
Câu 5: (1 điểm) Dựa vào những hiểu biết của bản thân về các phép chiếu hình bản đồ hãy xác định lần lượt tên của các phép chiếu được sử dụng trong các hình bên dưới thông qua mạng lưới kinh vĩ tuyến:
Hình B
Hình A
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài.
File đính kèm:
- lớp 10_đề 2.doc