Đề thi học kỳ I môn: Vật lý 10 (chuẩn)

Câu 1: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra được 10 cm?

A. 100N; B. 1N C. 10N; D. 1000N;

Câu 2: Chất điểm chuyển động trên trục x’Ox, bắt đầu chuyển động lúc t=0 và có phương trình (đơn vị là m và s): x = -t2 +10t + 8. Tính chất của chuyển động là:

A. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương (Ox)

B. Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm.

C. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm

D. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I môn: Vật lý 10 (chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: Vật lý 10 ( Mã đề.) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:...............................Lớp: ....................................... Câu 1: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó dãn ra được 10 cm? A. 100N; B. 1N C. 10N; D. 1000N; Câu 2: Chất điểm chuyển động trên trục x’Ox, bắt đầu chuyển động lúc t=0 và có phương trình (đơn vị là m và s): x = -t2 +10t + 8. Tính chất của chuyển động là: A. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương (Ox) B. Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm. C. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm D. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm Câu 3: Ba vật có khối lượng lần lượt là 10, 20 và 30kg được nối với nhau bằng sợi dây không dãn trên mặt phẳng nằm ngang không có ma sát. Người ta tác dụng vào vật 30kg một lực 240N theo phương ngang. Lực căng tác dụng lên vật có khối lượng nhỏ nhất là: A. 40N B. 240N C. 80N D. 120N Câu 4: Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu . Bỏ qua cản của không khí. Thời gian rơi của vật là: A. B. C. . D. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng: Đơn vị của mômen lực M= F.d là: A. N.m B. N.kg C. m/s D. kg.m Câu 6: Một chiếc thuyền đi ngược dòng với vận tốc v1=14km/h so với nước. Nước chảy với vận tốc v2=9km/h so với bờ. Một người đi từ mũi thuyền đến đuôi thuyền với vận tốc v3 = 4km/h so với thuyền. Lấy chiều dương là chiều nước chảy, vận tốc của người ấy so với bờ là: A. -0,28m/s B. 1,5m/s C. -2m/s D. 1m/s Câu 7: Một vật bị ném ngang (bỏ qua sức cản của không khí). Lực tác dụng vào vật khi chuyển động là A. lực ném và trọng lực B. lực ném C. lực do bởi chuyển động nằm ngang. D. trọng lực. Câu 8: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2 = 20N. Hợp lực của hai lực này khi góc giữa chúng bằng 600 là: A. 36,4 N. B. 40,6 N. C. 24,6 N. D. 34,6 N. Câu 9: Đơn vị của gia tốc là? A. m/s; B. N/m; C. N.m D. m/s2; Câu 10: Một người có khối lượng 60kg đứng trong một buồng thang máy trên một bàn cân lò xo. Cho g=9,8m/s2.Nếu cân chỉ trọng lượng của người là 606N thì A. thang máy chuyển động đều. B. thang máy đi xuống nhanh dần đều hoặc đi lên chậm dần đều với gia tốc 0,3m/s2 C. thang máy đi xuống chậm dần đều hoặc đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,3m/s2 D. thang máy chuyển động rơi tự do Câu 11: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất thời gian 3s. Thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối là: A. 1s B. 2s C. 8/3s D. 4/3s Câu 12: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính độ lớn của lực hấp dẫn? A. ; B. ; C. ; D. Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực? A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi dồng thời B. Lực và phản lực luôn cùng giá C. Lực và phản lực luôn cùng chiều D. Lực và phản lực luôn cùng độ lớn Câu 14: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. Giảm gấp đôi. B. Tăng bốn lần. C. Tăng gấp đôi. D. Giữ nguyên như cũ. Câu 15: Điều nào sau đây đúng khi nói về chất điểm ? A. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ . B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật C. Chất điểm là những vật đứng yên. D. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ . Câu 16: Một vật có khối lượng m =200g , bắt đầu trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực có phương nằm ngang và độ lớn F = 1N . Gia tốc của vật là : A. -5m/s2 B. 0,005m/s2 C. 5m/s2 D. 0,5 m/s2 Câu 17: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc là 54km/h, sau 5s thì vật đi được quãng đường là: A. 75km. B. 100m C. 75m; D. 270m; Câu 18: Chọn phát biểu sai A. Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng B. Lực tác dụng vào vật rơi tự do là lực hút Trái Đất C. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều D. Tại mọi nơi trên Trái Đất vật rơi với gia tốc như nhau Câu 19: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính độ lớn của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều? A. aht = v2.r; B. aht = v/r C. aht = v2/r; D. aht = v.r ; Câu 20: Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có : A. Gia tốc a > 0; B. Tích số a.v > 0; C. Tích số a.v 0 Câu 21: Biểu thức nào sau đây không phải biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm? A. Fht = B. Fht = m r2v C. Fht = maht D. Fht = mr Câu 22: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niu–tơn sau đây, cách nào đúng? A. ; B. ; C. D. ; Câu 23: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo: A. Tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. B. Không phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo. C. Không phụ thuộc vào khối lượng của vật treo vào lò xo. D. Tỷ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. Câu 24: Một ô tô có khối lượng 1,5tấn chuyển động trên cầu vồng lên có bán kính 50m với vận tốc 36km/h. Lấy g=10m/s2. Lên điểm cao nhất, ô tô đè lên cầu một áp lực: A. 1200N B. 1800N C. 18000N D. 12000N Câu 25: Một viên bi có khối lượng 200g được nối vào đầu A của một sợi dây dài OA = 1m . Quay cho viên bi chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 60vòng /phút . Lấy g = 10m/s2 và . Sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí cao nhất là A. T = 6 N B. T = 8N C. T = 15N D. T = 10N

File đính kèm:

  • docHK_VL_485.doc