Đề thi học kỳ I năm học 2007 – 2008 môn thi: Toán

Câu 1. Cho y = f(x) = , số gia tại điểm x0 = 3 là

A. B. C. D.

Câu 2. Đạo hàm của hàm số y = tại x0 = -2 là

 A. 27 B.25 C. 23 D.15.

Câu 3. Đạo hàm của hàm số là

A. B.

C. D.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I năm học 2007 – 2008 môn thi: Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD - ĐT Thanh Hoá Đề thi học kỳ I năm học 2007 – 2008 Trường THPTBC Triệu Sơn. Môn Thi: Toán; Thời gian: 60 phút Họ tên: Nguyễn Xuân Dũng - BC Triệu Sơn Lê Vân - Triệu Sơn 1 Đề Bài Câu 1. Cho y = f(x) = , số gia tại điểm x0 = 3 là A. B. C. D.. Câu 2. Đạo hàm của hàm số y = tại x0 = -2 là A. 27 B.25 C. 23 D.15. Câu 3. Đạo hàm của hàm số là A. B. C. D. Câu 4. Tập xác định của hàm số f(x) = là A.[1; + ) B.(- ;1) C. D. . Câu 5. Cho hàm số . Tập xác định của hàm số là A. (- ;-1)(3; + ) B. (- ;-1][3; + ) C. (- ;-3)(1; + ) D. (-1; 3). Câu 6. Hàm số có đồ thị như hình vẽ bên đồng biến trên A. (- ; x2) B. (- ; x1) (x2; x3) C. (- ; x1) và (x2; x3) D. (x1; x3). Câu7. Điểm cực đại của hàm số y = -x3 + 3x – 2 là A. -3. B. -2 C. -1 D. 1. Câu 8. Điểm cực tiểu của hàm số: y = x4 – 2x2 – 3 là A. 2 B. C. 4 D. 0. Câu 9. Giá trị m để hàm số y = x3 – 3x2 + mx + 2 đồng biến trên là A. m > 2 B. m < 3 C. m 3 D. Câu10. Cho hàm số y = có các điểm tới hạn là A. và 0. B. 0 và 1. C. v à 1. D. 1. Câu11. Hàm số y = lnx – x có GTLN là A. 1. B. -1. C. 0 . D. 2. Câu12. GTNN của hàm số y = trên [0; 3] là A. . B. . C. -12. D. . Câu13. Hàm số y = 2sin2x – cosx + 1 có GTNN là A. 25/4. B. 20/8. C. 15/8. D. 25/8. Câu14. Cho (C): y = x3 – 3x + 1. phương trình tiếp tuyến của (C) tại A(1; - 1) là A. y = x – 2. B. y = -1 C. y = -x + 2. D. y = 1. Câu15 Cho (C): y = x3 – 3x2 + 2. Đường thẳng sau đây tiếp xúc với (C) và có hệ số góc nhỏ nhất là A. y = - 3x -3. B. y = - x – 3. C. y = -5x + 10. D. y = -3x +3. Câu16. Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường cong . Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng A. 1. B. -1. C. 2. D. . Câu17. Hàm số F(x) = là một nguyên hàm của hàm số A. f(x) = . B. . C. . D. . Câu18. Cho hàm số f(x)= . Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) và đồ thị của hàm số F(x) đi qua điểm M thì F(x) là A. . B. . C. -. D. -. Câu19. Cho hàm số f(x) = x4 -2x2 -1. Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục ox bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20. Đồ thị hàm số f(x) = x4 -6x2 +2. có số điểm uốn bằng A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 21. Cho hàm số y = - x3 + 3x2 +9x + 2. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm A. (1; 12). B.(1; 0). C. (1; 13). D.(1; 14). Câu 22. Cho hàm số y = . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 23. Đồ thị của hàm số nào dưới đây lồi trên khoảng (- ; +) A. y = 5 + x – 3x2. B. y = (2x+1)2. C.y= - x3 - 2x +3. D. y = x4 – 3x2 +2. Câu 24. Đồ thị hàm số y = có điểm uốn nằm trên đường thẳng y = - 5/9 thì A. . B. . C. m = . D. . Câu 25. Trong mặt phẳng 0xy cho đường thẳng (d) có phương trình 2x+y-5=0 . phương trình nào sau đây cũng là phương trình của (d) A . B. C. D. Câu 26. Trong mặt phẳng 0xy cho A (1;2) , B(3;4) mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là . A. x-y-5=0. B. x+y-5=0. C. x-y+5=0. D. -x-y-5=0. Câu 27. Trong mặt phẳng 0xy phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn A. 2x2 +y2 -2x-4y +1 =0 B . x2 +y2 -2x-4y +1 =0 C. x2 -y2 -2x-4y +1 =0 D. x2 +2y2 -2x-4y +1 =0 Câu 28. Trong mặt phẳng xoy phương trình đường tròn x2 +y2 -2x-4y +1 =0 có tâm là A (1;-2) B. (-1;2) C. (1;2) D. (2;1) Câu 29. Trong mặt phẳng 0xy phương trình elíp (E) có phương trình đường chuẩn ứng với tiêu điểm F(-3;0) là A x= - B. x= . C. x= D. x= Câu30. Trong mặt phẳng 0xy cho tam giác ABC có A(1;-1) B(5;-3) C thuộc trục oy , trọng tâmG của tam giác trên trục ox có tọa độ điểm C là . A (2;0) B. (2;4) C. (0;4) D. (0;2) Câu31.Trong mặt phẳng 0xy cho M(1;4) . Tọa độ N đối xứng với M qua x-2y+2=0là. A (2;0) B. (2;4) C. (0;4) D. (3;0) Câu32. Đường thẳng đi qua A(1; -2) và nhận (-2; 4) là vectơ pháp tuyến có phương trình là: A. x + 2y +4 = 0 ; C. x – 2y – 5 = 0; B.x – 2y + 4 = 0 ; D. -2x + 4y = 0; Câu 33. Đường thẳng đi qua B(2; 1) và nhận (1 : - 1) là vectơ chỉ phương có phương trình là: A. x – y – 1 = 0 ; C. x – y + 5 = 0; B. x + y - 3 = 0; D. x + y – 1 = 0; Câu34. Đường thẳng đi qua C(3;-2) và có hệ số góc k = cóphươngtrình là: A. 2x+3y = 0; C. 3x – 2y – 13 = 0; B. 2x – 3y – 9 = 0; D. 2x – 3y- 12 = 0; Câu 35. Cho đườngthẳng d có phương trình tham số là phương trình tổng quát của d là : A. 3x – y + 5 = 0; C. x + 3y- 5= 0; B. x + 3y = 0; D. 3x – y + 2 = 0; Câu 36. Elip có hai tiêu điểm F1(-1; 0), F2 (1; 0) và tâm sai có phương trình là: A. B. C. D. Câu 37. Cho điểm M(1; 2) và đường thẳng d: 2x + y – 5 = 0. Toạ độ của điểm đối xứng với điểm M qua d là: A ; C ; B (-2; 6); D (3; - 5). Câu 38. Cho hai đường thẳng d1: 2x - 4y - 3 = 0; d2: 3x - y + 17 = 0. Số đo góc của d1 và d2 là A. B. C . D . Câu 39. Cho đường thẳng d: 4x – 3y +13 = 0.Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi d và trục Ox là A. 4x + 3y +13 = 0 và 4x – y +13 = 0. B. 4x – 8y +13 = 0 và 4x +2y + 13 = 0. C. x + 3y + 13 = 0 và x – 3y + 13 = 0. D. 3x + y +13 = 0 và 3x – y + 13 = 0. Câu 40. Cho đường tròn (C ) : (x – 3)2 +(y + 1)2 = 4 và điểm A(1; 3). Phương trình các tiếp tuyến với (C ) vẽ từ A là A. x – 1 = 0 và 3x – 4y – 15 = 0. B. x – 1 = 0 và 3x – 4y + 15 = 0. C. x – 1 = 0 và 3x + 4y + 15 = 0. D. x – 1 = 0 và 3x + 4y – 15 = 0. Đáp án 1A 2A 3D 4D 5A 6C 7D 8B 9C 10B 11A 12C 13D 14B 15D 16A 17C 18A 19B 20C 21C 22C 23A 24D 25A 26B 27B 28A 29D 30B 31D 32C 33B 34D 35C 36B 37A 38A 39B 40D

File đính kèm:

  • docNguyen Xuan Dung & Le Van (BCTS&TS1).doc