Đề thi học kỳ II môn Toán lớp 11, năm học 2007 – 2008

Câu 6 : Hai mặt phẳng song song là hai mặt phẳng:

 A. Cùng vuông góc với một mặt phẳng B. Không có điểm chung

 C. Có hai đường thẳng chung song song D. Cùng song song với 1 đường thẳng

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn Toán lớp 11, năm học 2007 – 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN – LỚP 11 NĂM HỌC 2007 – 2008 TRƯỜNG THPT PHÙ CỪ Thời gian: 90 (phút) Họ và tên:……………………………………Lớp:..11…………SBD:……..Phòng thi:……(Đề số: 51112) Hãy điền đáp án đúng vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đ.án C©u 1 : Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước 8, 9, 12 thì độ dài đường chéo là: A. Số khác B. C. 17 D. 13 C©u 2 : Cho cấp số cộng có u1 = 1, d = 3 thì u11 là: A. 31 B. 10 C. 30 D. 34 C©u 3 : Hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy và đáy ABCD là hình thang cân đáy lớn AD gấp đôi đáy nhỏ BC và AB = BC. Biết BC = a và SA = 2a, kẻ AH vuông góc với mp(SCD), H thuộc (SCD) thì AH bằng: A. a B. C. D. C©u 4 : Tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a > 0. Khi đó cạnh bên AB tạo với đáy (BCD) góc mà: A. B. C. D. C©u 5 : Đạo hàm cấp hai của bằng: A. B. C. D. C©u 6 : Hai mặt phẳng song song là hai mặt phẳng: A. Cùng vuông góc với một mặt phẳng B. Không có điểm chung C. Có hai đường thẳng chung song song D. Cùng song song với 1 đường thẳng C©u 7 : Cho hàm số . Giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt là: A. B. C. D. C©u 8 : Cho tứ diện ABCD có các cạnh bằng nhau. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, AD, DC, BC. Xét 3 mệnh đề (II) MNPQ là hình chữ nhật (III) MNPQ là hình vuông. Mệnh đề đúng là: A. Chỉ I B. Chỉ II C. Chỉ I và III D. Chỉ I và II C©u 9 : Giới hạn bẳng: A. 0 B. C. D. 1 C©u 10 : Cho hàm số y = x4 thì là: A. 12 B. C. -12 D. 8 C©u 11 : Cho cấp số nhân: - 3; x; - 12; y thì chọn: A. x = 6; y = 24 B. x = - 6; y = 24 C. x = 6; y = - 24 D. x = 10; y = 36 C©u 12 : Hình lập phương có cạnh a > 0. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, DD’. Khi đó mp(MNP) cắt hình lập phương theo 1 thiết diện có diện tích là: A. B. C. D. C©u 13 : Hình hộp chữ nhật có AC1 = 12, góc giữa BD1 và mp(AA1D1D) là 300 và với cạnh DD1 là 450. Các cạnh hình hộp là: A. B. C. D. Không phải A, B và C C©u 14 : Cho mặt phẳng và mặt phẳng vuông góc với nhau, giao tuyến là . Đường thẳng vàthì: A. a // B. C. a chỉ vuông góc với D. a cắt C©u 15 : Giới hạn là: A. B. C. D. Số khác C©u 16 : Trong không gian 2 vectơ bằng nhau khi: A. Nằm trên hai đường thẳng song song và có độ dài bằng nhau B. Có cùng độ dài và cùng hướng C. Cùng phương và cùng độ dài D. Có cùng độ dài và cùng nằm trên 1 đường thẳng C©u 17 : Hàm số có đạo hàm tại x = 1 khi: A. B. C. D. C©u 18 : Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm x = -1 có phương trình là: A. y = - 5x + 4 B. y = x - 1 C. y = 3x + 2 D. y = 5x + 4 C©u 19 : Cho cấp số cộng . Kết luận sai là: A. u101 = 45 B. C. là một số hạng của cấp số cộng D. Cả A, B và C đều sai C©u 20 : Giới hạn bằng: A. B. 1 C. 2 D. 3 C©u 21 : Hai mặt phẳng chứa một trong hai đường thẳng song song với nhau thì 2 mặt phẳng đó: A. Song song B. Cắt nhau C. Vuông góc với nhau D. Cả A; B và C C©u 22 : Cho dãy thì limun là: A. -2 B. 1 C. 12 D. 2 C©u 23 : Hình lập phương có cạnh a; Độ dài AC1 là: A. a B. C. D. Số khác C©u 24 : Giới hạn bằng: A. B. 0 C. D. 1 C©u 25 : Hàm số liên tục tại x = 1 khi m là: A. m = 2 B. m = 1 C. m = -1 D. m = -2 C©u 26 : Giới hạn là: A. 1 B. Số khác C. -1 D. 0 C©u 27 : Cho hàm số y = x3 thì là: A. 12 B. 24 C. 162 D. -12 C©u 28 : Đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng khi a vuông góc với 2 đường thẳng nằm trong mặt phẳng mà 2 đường thẳng đó: A. Song song B. Cắt nhau C. Phân biệt D. Chéo nhau C©u 29 : Giới hạn là: A. B. C. 2 D. C©u 30 : Tam giác ABC có hình chiếu lên mp(P) là tam giác A’B’C’. Biết diện tích tam giác A’B’C’ bằng diện tích tam giác ABC. Khi đó mặt phẳng (ABC) tạo với mp(P) một góc là: A. B. C. D. 750 C©u 31 : Cho hàm số y = sin2x thì y’ là: A. 2cos2x B. -sin2x C. cos2x D. -2cos2x C©u 32 : Hình lập phương cạnh a là , O và O’ lần lượt là tâm của ABCD và . Thì là: A. B. a C. D. 2a C©u 33 : Cho cấp số nhân có u1 = 2, q = -3 thì u5 là: A. 162 B. Đáp số khác C. 243 D. 31 C©u 34 : Cho hàm số thì là: A. B. C. D. C©u 35 : Hàm số liên tục trên R thì a bằng: A. -1 B. 1 C. 0 D. C©u 36 : Giới hạn bằng: A. -8 B. C. D. -4 C©u 37 : Hàm số liên tục tại điểm x = 0 khi b bẳng: A. B. C. 0 D. C©u 38 : Cho hàm số f(x) = sin32x thì bằng: A. 3cos2x B. -3sin22xcos2x C. 6cos2xsinx D. 3sin2xsin4x C©u 39 : Cho hàm số y = mx4 - 2(m - 1)x2 + 3 . Tìm m để phương trình y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt. A. 0 0 C. m > 1 D. m 1 C©u 40 : Cho hàm số y = cosx + sinx. Tập nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. M«n : hoc ky ii lop 11 §Ò sè : 1 01 14 02 15 03 16 04 17 05 18 06 19 07 20 08 21 09 22 10 23 11 24 12 25 13 26 27 Chú ý câu 12 dáp C

File đính kèm:

  • docDE KT hoc ki II.doc