I. Khoanh tròn một chữ cái đứng trước ý trả lời đúng: (4đ)
1. Một vật nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại, khi đó khối lượng của vật:
A. Không thay đổi. C. Giảm khi nhiệt độ giảm.
B. Tăng khi nhiệt độ tăng. D. Cả câu B và câu C đều đúng.
2. Xoa hai bàn tay vào nhau rồi áp vào bình cầu (hình 1). Giọt nước trong ống sẽ:
A. Dịch chuyển sang trái.
B. Dịch chuyển sang phải.
C. Thoạt tiên dịch về đầu A sau đó về đầu B.
D. Không dịch chuyển.
7. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng nóng.
B. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh.
8. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồm những quá trình:
A. Bay hơi và ngưng tụ. C. Nóng chảy và ngưng tụ.
B. Nóng chảy và bay hơi. D. Bay hơi và đông đặc.
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2417 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn: Vật lí 6 - Trường THCS Hiệp Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học: 2005-2006
Môn: VẬT LÍ 6 Thời gian: 45 phút
Họ tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 6..
Điểm:
Lời phê:
I. Khoanh tròn một chữ cái đứng trước ý trả lời đúng: (4đ)
1. Một vật nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại, khi đó khối lượng của vật:
A. Không thay đổi. C. Giảm khi nhiệt độ giảm.
B. Tăng khi nhiệt độ tăng. D. Cả câu B và câu C đều đúng.
Hình 1
2. Xoa hai bàn tay vào nhau rồi áp vào bình cầu (hình 1). Giọt nước trong ống sẽ:
A. Dịch chuyển sang trái.
B. Dịch chuyển sang phải.
C. Thoạt tiên dịch về đầu A sau đó về đầu B.
D. Không dịch chuyển.
7. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng nóng.
B. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh.
8. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồm những quá trình:
A. Bay hơi và ngưng tụ. C. Nóng chảy và ngưng tụ.
B. Nóng chảy và bay hơi. D. Bay hơi và đông đặc.
50oC tương ứng với bao nhiêu độ Farenhai (F)?
A. 82oF. B. 122oF. C. 90oF. D. 106oF.
7. Khi làm muối, người ta đã dựa vào hiện tượng nào?
A. Bay hơi. B. Ngưng tụ. C. Đông đặc. D. Cả ba hiện tượng trên.
1. Đun nóng một lượng nước từ 0oC đến 70oC. Khối lượng và thể tích thay đổi như sau:
A. Khối lượng tăng, thể tích không đổi.
B. Khối lượng tăng, thể tích tăng đều.
C. Khối lượng không đổi, thể tích tăng đều.
D. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó mới tăng.
3. Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng:
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. C. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Dãn nở vì nhiệt của các chất.
5. Bên ngoài thành cốc đựng nước đá thường có các giọt nước nhỏ li ti bám vào. Giải thích?
A. Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại.
B. Vì hơi nước trong không khí ngưng tụ trên thành cốc.
C. Vì nước trong cốc ngấm ra ngoài.
D. Cả ba nguyên nhân trên.
6. Khi phơi quần áo, để quần áo khô nhanh ta cần tới những yếu tố nào?
A. Chỉ cần nhiệt độ cao và gió mạnh.
B. Chỉ cần nhiệt độ cao và diện tích mặt thoáng của quần áo lớn.
C. Chỉ cần gió mạnh và diện tích mặt thoáng của quần áo lớn.
D. Nhiệt độ cao, gió mạnh và diện tích mặt thoáng của quần áo lớn.
7. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào?
A. 0oC. B. 80oC. C. 327oC. D. 1083oC.
8. Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?
A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.
D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
1. Ở nhiệt nào nước có trọng lượng riêng lớn nhất?
A. 0oC . B. 4oC. C. 10oC. D. 100oC.
2. Trong ba chất nhôm, đồng, sắt thì chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất?
A. Nhôm. B. Đồng. C. Sắt. D. Cả ba chất nở vì nhiệt như nhau.
5. Thân nhiệt của người bình thường là bao nhiêu oC?
A. 32oC. B. 35oC. C. 37oC. D. 38oC
6. Sự đông đặc là sự chuyển từ
Nhiệt độ (0oC)
Thời gian (phút)
A. thể hơi sang thể lỏng B. thể lỏng sang thể hơi. C. thể rắn sang thể lỏng. D. thể lỏng sang thể rắn.
7. Nhiệt độ đông đặc của nước là bao nhiêu oC?
A. – 39oC. B. 0oC. C. 80oC. D. 100oC.
8. Đường biểu diễn ở hình bên thể hiện:
A. Quá trình nóng chảy của nước.
B. Quá trình đông đặc của nước.
C. Quá trình nóng chảy của băng phiến.
D. Quá trình đông đặc của băng phiến.
Bình nước
Bình rượu
Bình dầu
Hình 19.1
19.7. Ba bình đựng đầy nước, rượu, dầu hỏa có kích thước giống nhau. Cắm ba ống có đường kính giống nhau vào ba bình và đun nóng ba bình tới khi mực chất lỏng trong ba ống dâng lên bằng nhau (hình 19.1). Lúc đó:
A. Nhiệt độ ba bình như nhau.
B. Bình rượu có nhiệt độ nhỏ nhất.
C. Bình dầu hỏa có nhiệt độ lớn nhất.
D. Bình nước có nhiệt độ nhỏ nhất.
Hãy chỉ ra kết luận đúng.
A
B
Hình 20.2
20.9. Ống thủy tinh hàn kín hai đầu đã được hút hết không khí (hình 20.2). Đốt nóng đầu B trong thời gian ngắn, giọt thủy ngân trong ống sẽ:
A. Dịch về phía đầu A.
B. Dịch về phía đầu B.
C. Thoạt tiên dịch về đầu A sau đó về đầu B.
D. Không dịch chuyển.
24-25.1. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
C. Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của hầu hết các vật không thay đổi.
D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy giống nhau.
24-25.2. Khi so sánh sự nóng chảy và sự đông đặc của thép và đồng, có 4 ý kiến sau:
A. Nhiệt độ nóng chảy của thép lớn hơn của đồng.
B. Nhiệt độ nóng chảy của đồng lớn hơn của thép.
C. Khi cùng nung nóng thì đồng nóng chảy trước thép.
D. Khi cùng làm lạnh thì thép đông đặc trước đồng.
Hãy chỉ ra kết luận sai.
24-25.3. Khi đun nóng thủy tinh, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ thủy tinh giảm dần.
B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ thủy tinh không đổi.
C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ thủy tinh tiếp tục tăng.
D. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ thủy tinh lúc tăng, lúc giảm.
24-25.7. Một số chất đặc biệt lại tăng thể tích khi đông đặc. Đó là:
A. Thép, gang, rượu. C. Đồng, gang, nước.
B. Nước, gang, vàng. D. Đồng, gang, thủy ngân.
24-25.9. Người ta thả ba miếng thép, chì, băng phiến vào kẽm đang nóng chảy thì miếng nào sẽ nóng chảy?
A. Thép. C. Băng phiến.
B. Chì. D. Chì và băng phiến.
24-25.10. Ở nhiệt độ 987oC, đồng ở trạng thái:
A. Rắn. C. Khí.
B. Lỏng. Hình 24-25.2
D. Lỏng và khí.
24-25.11. Đồ thị ở hình 24-25.2 biểu thị quá trình….
A. nóng chảy của thiếc.
B. đông đặc của thiếc.
C. nóng chảy của chì.
D. đông đặc của chì.
Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống.
26-27.9 Để ý thấy bên ngoài thành cốc đựng nước đá thường có các giọt nước nhỏ li ti bám vào. Giải thích?
A. Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại.
B. Vì nước trong cốc ngấm ra ngoài.
C. Vì hơi nước trong không khí ngưng tụ trên thành cốc.
D. Cả ba nguyên nhân trên.
26-27.10. Đậy vung nồi cơm nóng từ sáng đến trưa, mở vung ra thấy có các giọt nước bám trên vung. Giải thích?
A. Vì nước ở môi trường ngấm vào qua vung.
B. Vì hơi nước trong nồi gặp vung thì ngưng tụ.
C. Vì trong các chất làm vung nồi có thành phần là nước.
D. Cả ba nguyên nhân trên.
30.8. Đồng, vàng, bạc đang ở nhiệt độ 1500oC. Hạ nhiệt độ của ba chất xuống cùng một lúc, chất nào sẽ đông đặc trước?
A. Đồng.
B. Vàng.
C. Bạc.
D. Xảy ra cùng một lúc.
Phần II: Chọn từ thích hợp cho sẵn sau để điền vào chỗ trống: nhiệt kế kim loại, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế, giới hạn đo, nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế. (3đ)
Trong thực tế có nhiều loại (1) . . . . . . . . . . . . . khác nhau. Về nguyên tắc, một nhiệt kế có thể đo được nhiệt độ của tất cả các vật có nhiệt độ nằm trong (2) . . . . . . . . . . . . của nó. Song thông thường, khi đo nhiệt độ cơ thể, thường dùng (3) . . . . . . . . . . . . . . . . , khi đo nhiệt độ khí quyển thường dùng (4) . . . . . . . . . . . . . . . . . . , khi đo nhiệt độ trong lò luyện kim, thường dùng (5) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , và khi đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm thường dùng (6) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
II. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau: (3đ)
2. Sự chuyển từ . . . . . . . . . . . . . . . sang . . . . . . . . . . . . . . . gọi là sự bay hơi.
1.Nhiệt độ 1083oC là nhiệt độ nóng chảy của . . . . . . . . . . . . . . .
1. Sự chuyển từ . . . . . . . . . . . . . . . sang . . . . . . . . . . . gọi là sự ngưng tụ.
2. Để đo nhiệt độ người ta dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Nhiệt độ của nước đá đang tan là . . . . . . . . , của hơi nước đang sôi là . . . . . . . .
III. Em hãy trả lời các câu hỏi sau: (3đ)
Câu 2: Vì sao người ta có thể dùng nước đá đang tan làm mốc đo nhiệt độ?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Vì sao sau khi gội đầu nếu dùng máy sấy tóc thì tóc sẽ mau khô?
3. Cấu tạo của các nhiệt kế thường dùng dựa vào hiện tượng gì?
22.9. Ở nhiệt kế rượu, khi nhiệt độ giảm, bầu ống quản bằng thủy tinh và rượu đều co lại. Tại sao mức rượu vẫn tụt xuống trong ống quản của nhiệt kế?
3. Tại sao khi trời nóng chó hay thè lưỡi?
1. Một băng kép gồm có hai thanh kim loại là đồng và thép. Khi bị hơ nóng thì băng kép luôn cong về phía thanh nào? Vì sao?
2. Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, tại sao không thấy nhiệt kế nước?
26-27.18. Vì sao về mùa đông thường có sương mù?
26-27.14. Nguyên nhân nào hình thành nên các đám mây?
3. Vì sao trên đường hoặc cầu mới đổ bêtông người ta thường lấy bao tải che kín nếu trời nắng to?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- Bai tap lam de thi HKII VL6 BT.doc