Đề thi học sinh giỏi cấp huyện bậc trung học cơ sở năm học: 2007 – 2008 đề thi môn : hoá học lớp 9

Câu1: (0,4đ )

 Đốt cháy 3,2g hợp chất A thu được 8,8g CO2và 7,2g nước. A gồm những nguyên tố là .

 A. C, H. B. C, H , O. C. H. D. C. E. không xác định được

 Câu 2 : (0,4đ)

 Cho lần lượt Na, K2O , NaOH , BaCl2 Na2CO3 số chất tác dụng dung dịch CuSO4 là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.

 

doc7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp huyện bậc trung học cơ sở năm học: 2007 – 2008 đề thi môn : hoá học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Văn Linh đề thi học sinh giỏi cấp huyện bậc thcs Năm học: 2007 – 2008 đề thi môn : Hoá Học lớp 9 Thời gian : 90’ (Không kể thời gian giao đề ) A. phần trắc nghiệm (8Đ) Em hãy chọn một đáp án A, B, C, hoặc D mà em cho là đúng. Câu1: (0,4đ ) Đốt cháy 3,2g hợp chất A thu được 8,8g CO2và 7,2g nước. A gồm những nguyên tố là . A. C, H. B. C, H , O. C. H. D. C. E. không xác định được Câu 2 : (0,4đ) Cho lần lượt Na, K2O , NaOH , BaCl2 Na2CO3 số chất tác dụng dung dịch CuSO4 là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5. Câu3 : (0,4đ) Có các chất sau Fe , MnO2 , Zn, ZnO , Cu(OH)2 , CaCO3 , NaHSO3 số chất tác dụng với HCl tạo khí là: A.1. B .2. C. 3 D. 4. E. 5. F. 6. Câu4 : (0,4đ) Cho 200g dung dịch NaOH 4% tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 9,8% D = 1,98 g/ml , dung dịch thu được có độ pH là. A. pH>7 B . pH<7 C. pH=7 D. Không xác định được pH Câu5 : (0,4đ) Có các oxit sau: Al2O3 , ZnO , SiO2 , CO , SO3 , MgO , CuO số chất tác dụng với dung dịch NaOH là. A. 1 B . 2 C. 3 D. 4 E. 5 Câu6 : (0,4đ) Cho Fe vào dung dịch: CuSO4 , AgNO3 , FeCl3 , HCl , NaOH , ZnCl2 số phản ứng xảy ra là: A. 2 B . 3 C . 4 D . 5 E. 6 Câu7 : (0,4đ) Nung Fe(OH)3 , FeCO3 , Fe(OH)2 đến khối lượng không đổi trong không khí thu được một chất rắn là: A. FeO. B. Fe2O3 . C. Fe3O4 . D. Fe. Câu8 : (0,4đ) Thổi CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 tạo chất rắn A và dung dịch B cho vào B một lượng vừa đủ Ba(HCO3)2 được chất rắn C, chất rắn C là: A. CaCO3 . B. CaCO3 và BaCO3 . C. BaCO3 . D. CaHCO3. Câu9 : (0,4đ) Thổi CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 được kết tủa sau đó kết tủa tan hết. Cô cạn dung dịch thu được muối khan A là. A. CaCO3 . B. CaHCO3 . C. Ca(OH)2 . D. CaO. Câu10 : (0,4đ) Có các chất sau: Ca(HCO3)2 , NaHCO3 , ZnO, Na2O , Al(OH)3 số chất vừa tác dụng được với HCl vừa tác dụng với Ca(OH)2 là: A.1. B. 2. C . 3. D. 4. E. 5. Câu11 : (0,4đ) Một hỗn hợp gồm: Na, Al có tỉ lệ số mol là 1:2 cho hỗn hợp này vào nước dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và một chất rắn. Khối lượng chất rắn có giá trị là: A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 8,1 gam. D. 10,8 gam. Câu 12 : (0,4đ) Cho Cu lần lượt vào các dung dịch: ZnSO4 , CuSO4 , AgNO3 , FeCl3, NaOH , HCl . A. Số pư xảy ra là. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. E. 5. Câu 13: (0,4đ) Hòa tan hoàn toàn 2,81g Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch axit, H2SO4 0,1 M (vừa đủ) sau phản ứng thu được hỗn hợp muối sunfat khan khi cô cạn dung dịch có khối lượng muối thu được là: A.4,81 gam. B. 5,81 gam. C. 6,81 gam. D. 7,81 gam. Câu 14 : (0,4đ) Cho 7 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đkct). Dung dịch cô cạn thu được 9,2 gam muối khan. Giá trị của V là bao nhiêu trong các số cho dưới đây: A. 3,48 lit B. 4,48 lit. C. 4,84 lit. D. 6,48 lit. Câu 15 : (0,4đ) Cho kim loại X tác dụng với dung dịch HCl để lấy khí H2. Nếu dùng khí này để khử oxit kim loại Y thì X và Y có thể lần lượt là kim loại nào sau đây: A. Sắt và magiê. B. Sắt và canxi. C. Sắt và đồng. D. Bạc và sắt. Câu 16 : (0,4đ) Cho dung dịch chứa 5,88 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 8,4 gam KOH. Sau phản ứng trong dụng dịch muối tạo thành là: A. K2HPO4 và KH2PO4 B. KH2PO4 và K3PO4 C. K2HPO4 và K3PO4 D. K3PO4. Câu 17 : (0,4đ) Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt: NaCl, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2CO3, AlCl3 ta có thể dùng kim loại nào trong các kim loại sau đây: A. Kali. B. Bari. C. Magiê. D. Sắt. Câu 18 : (0,4đ) Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm: CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa trắng. Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202 gam. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là: A. 200,8 gam. B. 216,8 gam. C. 206,8 gam. D. 103,4 gam. Câu 19 : (0,4đ) Cho 7 chất bột màu trắng là: NaCl, BaCO3, Na2SO4, Na2S, BaSO4, MgCO3. Chỉ dùng thêm một dung dịch nào cho dưới đây là có thể phân biệt các muối trên: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch AgNO3. Câu 20: (0,4đ) Cho 2,24 lit CO2 ( đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2 thu được 6 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 là: A. 0,002M B. 0,0035M. C. 0,004M. D. 0, 0045M. B. phần tự luận : Câu 1: (4 điểm) Hỗn hợp A gồm: Fe và FexOy có khối lượng là: 16,16 gam. Hoà tan A trong HCl dư thu được dung dịch B và 0,896lít khí H2 (ở đktc). Thêm NaOH dư vào B rồi đun nóng trong không khí đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn C. Nung C đến khối lượng không đổi được 17,6 gam chất rắn. Xác định công thức oxit sắt. Tính thể tích HCl 1M tối thiểu để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A trên. ( Biết Na = 23, O = 16, H = 1, Fe = 56, Cl = 35,5.) Câu 2: (3,5 điểm) Nêu phương pháp hoá học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: K2CO3, BaCO3, MgCO3, CuCO3. Câu 3: (4,5 điểm) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm: a mol NaOH, b mol Na2CO3, b mol NaHCO3 vào nước được dung dịch A. Cho vào dung dịch A một lượng BaCl2 dư được 19,7 gam chất rắn B và dung dịch C. Cho vào dung dịch C một lượng CuCl2 0,2M dư đựơc chất rắn D và dung dịch E. Nung D đến khối lượng không đổi thu được chất rắn F, khử hoàn toàn F bằng khí H2 thu được 3,2 gam chất rắn. Tính thành phần phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Cho vào E một lượng vừa đủ kim loại Ba sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Tính thể tích CuCl2 0,2M đã cho vào dung dịch C. ( Biết Na = 23, O = 16, H = 1, C = 12, Cu = 64, Cl = 35,5 ; Ba = 137) Đáp án và biểu điểm: A. phần trắc nghiệm: (8đ) Mỗi đáp án đúng: (0,4đ) 1 – A 6 – C 11 - B 16 – B 2 - E 7 – B 12 - B 17 – B 3 - E 8 - B 13 - C 18 – C 4 - B 9 - A 14 – B 19 – A 5 – D 10 - D 15 – C 20 - C B. phần tự luận : (12đ) Câu 1: 1.Vì HCl dư, NaOH dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn nêu ta có sơ đồ sau: 2Fe đ 2FeCl2 đ 2Fe(OH)2 đ 2Fe(OH)3 đ Fe2O3 (1) (1đ) 2FexOy đ xFe2O3 (2) (0,2đ) Vậy chất rắn C là Fe2O3 (0,2đ) Số mol Fe2O3 là : Số mol H2 là: PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (I) Theo phương trình phản ứng (I) : = 0,04 (mol) nHCl = = 0,04.2 = 0,08(mol) Khối lượng của Fe trong A là: mFe = 0,04. 56 = 2,24 (gam) (0,2đ) Khối lượng của FexOy trong A là: (0,2đ) Theo sơ đồ phản ứng (1): (0,2đ) Số mol Fe2O3 ở sơ đồ phản ứng (2) là: (0,2đ) Theo sơ đồ phản ứng (2): (0,2 đ) Vậy ta có phương trình: (0,2 đ) n 64x = 48y n đ x = 3; y = 4 Vậy công thức oxit sắt cần tìm là: Fe3O4. (0,2 đ) 2. Phương trình phản ứng Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (II) (0,2đ) Số mol của Fe3O4 là : (0,2đ) Số mol HCl tham gia phản ứng (II) là: (0,2đ) Số mol HCl tham gia phản ứng (I) và (II) là: nHCl = 0,08+0,48 = 0,56(mol) (0,2đ) Vậy thể tích HCl 1M tối thiểu hoà tan hỗn hợp A là: (0,2đ) Câu 2: sơ đồ tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chấ rắn: Theo sơ đồ trên, mỗi giai đoạn tách chất : 0,3điểm ( 11 giai đoạn được 3,3 điểm) - Kết luận : tách được các muối khan riêng biệt K2CO3, BaCO3, MgCO3, CuCO3 : 0,2điểm Câu 3: (4,5 điểm) Dung dịch A gồm: Na2CO3, NaOH dư. Chất rắn B là: BaCO3. Dung dịch C là: NaCl, BaCl2 dư, NaOH (A) Chất rắn D là: Cu(OH)2. Dung dịch E là: NaCl, BaCl2 dư, CuCl2 dư. Chất rắn F là: CuO. ; Phương trình phản ứng: NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O (1) BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl (2) 2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl (3) Cu(OH)2 CuO + H2O (4) CuO + H2 Cu + H2O (5) Theo phương trình phản ứng (2): Theo phương trình phản ứng (1): Theo đề tổng số mol Na2CO3 trong A là: b + b = 0,1 b = 0,05 (mol) Khối lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp đầu là: Khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp đầu là: Theo PT phản ứng: (3), (4), (5) : Theo PTPƯ (1) : tổng số mol NaOH ban đầu là: Vậy khối lượng NaOH ban đầu là: Tổng khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là: mhh = 5,3+4,2+6= 15,5(g) Thành phần phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu là: ; ; 2.PTPƯ: Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 (6) Ba(OH)2 + CuCl2 Cu(OH)2 + BaCl2 (7) Theo PTPƯ (6), (7): Theo PTPƯ (3), (4), (5): (0,2đ) Tổng số mol CuCl2 đã dùng cho vào dung dịch C là: (0,2đ) Thể tích CuCl2 đã dùng cho vào dung dịch C là: (0,2đ) - Xác định đúng các chất trong A, B, C, D, E, F được: (1đ) - Viết đúng 7 phương trình phản ứng: (1,4đ) - Tính đúng thành phần phần trăm khối lượng các chất: (1,1đ) - Tính đúng thể tích của CuCl2 : (1đ)

File đính kèm:

  • docDe thi thu HSG Hoa Hoc 9(1).doc
Giáo án liên quan