Đề thi học sinh giỏi huyện năm học 2008 - 2009 môn: Vật lý lớp 9

CÂU 1: ( 2.5 điểm )

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ .

Biết : R1 = 10 Ω ; R2 = 15 Ω

R3 = 12 Ω ; UAB = 12 V

a/. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b/. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

CÂU 2: ( 4.5điểm)

 Có 4 dây dẫn cùng chất mắc nối tiếp giữa hai điểm có U=50V . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dây. Biết chiều dài các dây và tiết diện của chúng liên hệ với nhau như sau :

 l¬¬¬¬¬¬¬1 = 4l4 ; l3 = 3l4 ; l2 = 2l4

 S4 = 4S1 ; S3 = 3S1 ; S2 = 2S1

CÂU 3 : ( 3.0 điểm)

 Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi . Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là =10km/h và =12km/h . Người thừ ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút . Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người thứ ba với hai người đi trước là =1 giờ . Tìm vận tốc của người thứ ba.

CÂU 4 :.( 6.0 ñieåm)

 Dùng một bếp điện để đun một khối lượng m = 1,6 kg nước đá ở nhiệt độ t1=-250C. Sau T1=2 phút thì nước đá bắt đầu nóng chảy.

a.Tính thời gian kể từ khi bắt đầu đun đến khi nước đá nóng chảy hết.

b.Tính thời gian kể từ khi bắt đầu đun đến khi nước bắt đầu sôi.

c.Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của nước và nước đá vào thời gian đun.

d.Tính nhiệt lượng mà bếp đã tỏa ra từ đầu tới khi nước sôi.Biết rằng hiệu suất của bếp là 60%.

Cho nhiệt dung riêng của nước đá là c1=2,1 kJ/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là c2=4,2 kJ/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ =336kJ/kg .

(Coi bếp điện cung cấp nhiệt đều đặn).

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi huyện năm học 2008 - 2009 môn: Vật lý lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN KRÔNG NĂNG PHÒNG GD & ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: VẬT LÝ LỚP 9 B R1 R2 R3 o A o o o O C Thời gian: 150 phút ( Không kể giao đề) CÂU 1: ( 2.5 điểm ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ . Biết : R1 = 10 Ω ; R2 = 15 Ω R3 = 12 Ω ; UAB = 12 V a/. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b/. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. CÂU 2: ( 4.5điểm) Có 4 dây dẫn cùng chất mắc nối tiếp giữa hai điểm có U=50V . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dây. Biết chiều dài các dây và tiết diện của chúng liên hệ với nhau như sau : l1 = 4l4 ; l3 = 3l4 ; l2 = 2l4 S4 = 4S1 ; S3 = 3S1 ; S2 = 2S1 CÂU 3 : ( 3.0 điểm) Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi . Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là =10km/h và =12km/h . Người thừ ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút . Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người thứ ba với hai người đi trước là =1 giờ . Tìm vận tốc của người thứ ba. CÂU 4 :.( 6.0 ñieåm) Dùng một bếp điện để đun một khối lượng m = 1,6 kg nước đá ở nhiệt độ t1=-250C. Sau T1=2 phút thì nước đá bắt đầu nóng chảy. a.Tính thời gian kể từ khi bắt đầu đun đến khi nước đá nóng chảy hết. b.Tính thời gian kể từ khi bắt đầu đun đến khi nước bắt đầu sôi. c.Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của nước và nước đá vào thời gian đun. d.Tính nhiệt lượng mà bếp đã tỏa ra từ đầu tới khi nước sôi.Biết rằng hiệu suất của bếp là 60%. Cho nhiệt dung riêng của nước đá là c1=2,1 kJ/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là c2=4,2 kJ/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ =336kJ/kg . (Coi bếp điện cung cấp nhiệt đều đặn). CÂU 5 : ( 4.0 điểm) Một người cao 1,7m đứng soi gương , gương phẳng đặt trong mặt phẳng thẳng đứng , mắt người cách mặt đất 1,6 m. a.Tính chiều cao tối thiểu của gương để người này nhìn thấy ảnh toàn thân . b.Trong điều kiện của câu a thành dưới của gương phải đặt cách mặt đất bao nhiêu? ....HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN -NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: VẬT LÝ LỚP 9 ĐỀ II CÂU 1: ( 2.5 điểm ) Có R1 // R2 // R3 . a/. Điện trở tương đương của mạch là : . ( 1.0đ ) b/. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở . . ( 0,5đ ) . ( 0,5đ ) . ( 0,5đ ) CÂU 2: ( 4.5điểm) Ta có : ; ; ; . (0,25đ) Mà : l 2 = 2l4 l3 = 3l4 => . (0,25đ) l4 = Và : S2 = 2S1 ; S3= 3S1 ; S4 = 4 S1 . (0,25đ) Suy ra : (0,75 đ) Đặt : R = R1 . Vậy điện trở tương đương RTĐ = R1 + R2 + R3 + R4 = (0,5 đ) Cường độ dòng điện qua mạch là : . (0,5 đ) - Hiệu điện thế hai đầu dây 1 : (0,5 đ) - Hiệu điện thế hai đầu dây 2 : (0,5 đ) - Hiệu điện thế hai đầu dây 3 : (0,5 đ) - Hiệu điện thế hai đầu dây 4 : (0,5 đ) CÂU 3 ( 3.0 điểm) Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất cách A là 5 km, người thứ hai cách A là 6 km (0,5 đ) Gọi và là thời gian từ khi người thứ ba xuất phát cho đến khi gặp người thứ nhất và người thứ hai ta có : = 5+10 = (1) (0,5đ) = 6+12= (2) (0,5đ) Theo đề bài : = = 1 nên: - = 1 (0,5đ) (3) (0,5đ) Giải pt(3) ta được: hoặc . Nghiệm cần tìm phải lớn hơn nên ta có (km/h) . (0,5đ) CÂU 4. (6.0 ñieåm) a.Nhiệt lượng cần cung cấp để m=1,6 kg nước đá tăng từ t1=-250C đến 00C. Q1=mc1(t2-t1)=1,6.2100.(0+25)= 84000(J)= 84(kJ) (0,5đ) Nhiệt lượng bếp cung cấp cho nước đá trong mỗi phút. q == 42000(J/phút) = 42 (kJ/phút) . (0,5đ) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá nóng chảy hết thành nước ở 00C. Q2= λ.m mà Q2 = q.T2. (0,5đ) Vậy thời gian nước đá nóng chảy hết thành nước . T2==12,8(phút) (0,5đ) Thời gian cần để đun cho nước đá từ -250C đến nóng chảy hoàn toàn thành nước ở 00C. T12=T1+T2=2+12,8=14,8(phút) (0,5đ) b.Nhiệt lượng cần để m=1,6kg nước tăng từ 00C đến 1000C. Q3=m.c2.(t3-t2)=1,6.4200.(100-0)=672000(J)=672(kJ). (0,5đ) Thời gian cần đun. T3 = =16(phút) (0,5đ) Thời gian kể từ lúc bắt đầu đun cho đến khi nước bắt đầu sôi. T = T12+T3=14,8+16=30,8(phút)=30 phút 48 giây. (0,5đ) c.Đồ thị. (1,0đ) d. Nhiệt lượng đã cung cấp trong suốt thời gian T. Q=q.T =42000.30,8 =1293600(J)=1293,6(kJ) (0,5đ) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra : Từ =2156000(J)=2156(kJ) (0,5đ) CÂU 5 (4.0 điểm) a.Chiều cao tối thiểu của gương: Người cao AB có ảnh là A’B’đối xứng nhau qua gương , muốn cho mắt O nhìn thấy ảnh A’ ( ảnh của chân ) của A thì từ A’ phải có tia phản xạ tới O hay phải có tia NO (N là giao điểm của OA’ với mặt phẳng chứa gương) .Vậy N là điểm thấp nhất của gương. ( 0,5đ) Tương tự nối OB’ cắt mặt phẳng chứa gương tại M ,muốn cho mắt O nhìn thấy ảnh B’ (đỉnh đầu) của B thì phải có tia MO. Vậy M là điểm cao nhất của gương . (0,5đ) MN là chiều cao tối thiểu của gương . Trong tam giác OA’B’ đoạn MN là đường trung bình,ta có: MN =A’B’/2 =AB/2 =1,7/2= 0,85(m) (1,0đ) b.Khoảng cách từ cạnh dưới của gương tới mặt đất là đoạn HN. HN là đường trung bình của tam giác OAA’ nên HN =1/2 OA =1/2.1,6= 0.8(m). (1,0đ) A O B B’ A’ H N M Vẽ hình đúng như hình bên được (1,0đ) Chú ý: (Mọi cách giải đúng vẩn cho điểm tối đa. Nếu bài làm không ghi đơn vị thì trừ 0,75 điểm cho mỗi bài, nếu ghi sai đơn vị một lần thì trừ 0,25 điểm, nếu sai từ 2 lần trở lên thì trừ 0,5 điểm.) ---------------------------------.HẾT--------------------------------------

File đính kèm:

  • docDe HSG 3.doc