Bài 5 (4 đ): Cho tam giác ADE cân tại A. Trên cạnh DE lấy các điểm B, c sao cho DB= DC < .
a.Tam giác ABC là tam giác gì? Chứng minh điều đó.
b. Kẻ BM AD, kẻ CN AE. Chứng minh rằng BM = CN.
c. Gọi I là giao điểm của MB và NC. Tam giác IBC là tam giác gì ? Chứng minh điều đó.
d. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc BAC.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1804 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi khối 7 môn: Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 7
HỌ VÀ TÊN: ……………………… Môn : Toán 7
Lớp : 7 Thời gian : 150 Phút ( không kể thời gian giao đề)
Điểm
Lời nhận xét của thầy, cô giáo
Ñề bài
Bài 1 (1đ): Tìm một đa thức có bốn nghiệm là 9; -8; 6; 5
Bài 2 (2 đ): Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c
a. Tính P(-1) ; P(-2)
b. Cho biết 5a -3b + 2c = 0 . Chứng tỏ rằng P(-1) . P(-2) £ 0
Bài 3 (1 đ): Cho hai đa thức
A(x) = x3 + 9x2 -7x +3
B(x) = -x3 – 5x2 + 7x + 2
Chứng minh rằng không tồn tại giá trị nào của x để hai đa thức A(x) và B(x) cùng có giá trị dương.
Bài 4(3 đ): Tuổi nghề của 50 công nhân ở một phân xưởng được ghi lại ở bảng sau:
5
1
12
4
5
7
3
2
2
6
3
1
3
4
1
1
3
2
8
2
1
5
5
7
5
5
5
1
5
5
10
7
1
1
12
5
1
7
8
8
7
10
7
10
6
7
10
10
6
3
a. Lập bảng tần số.
b.Tính tuổi nghề trung bình của mỗi công nhân.
c. Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 5 (4 đ): Cho tam giác ADE cân tại A. Trên cạnh DE lấy các điểm B, c sao cho DB= DC < .
a.Tam giác ABC là tam giác gì? Chứng minh điều đó.
b. Kẻ BM ^ AD, kẻ CN ^AE. Chứng minh rằng BM = CN.
c. Gọi I là giao điểm của MB và NC. Tam giác IBC là tam giác gì ? Chứng minh điều đó.
d. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc BAC.
Bài 6 (2 đ): Tìm các số nguyên x, y biết rằng :
Bài 7 (2 đ): Chứng minh các đẳng thức sau:
a. 128.912 = 1816 ; b. 7520 = 4510 . 5 30
Bài 8 (2 đ): Tìm x biết:
a. (2x + 3)2 = ; b. (3x – 1 )3 =
Bài 9 (3 đ) : Có 16 tờ giấy bạc loại 2000 đ, 5000đ, 10000đ. Trị giá mỗi loại tiền trên đều bằng nhau . Hỏi mỗi loại có mấy tờ?
ĐÁP ÁN
Bài 1(1đ): Có rất nhiều đa thức ( hs cho các đa thức thoả mãn yêu cầu đề bài đặt ra thì cho điểm tối đa )
vd : P(x) = (x -9) (x+ 8) (x-6)(x+5)
Bài 2(2đ) : a. P(-1 ) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c
P(-2) = a. (-2)2 + b .(-2) + c = 4a -2b + c
b. Ta có P(-1 ) + P(-2 ) = (a - b + c )+ (4a -2b + c ) = 5a -3b + 2c = 0
Suy ra P(-1 ) = P(-2 )
Do đó P(-1) . P(-2) £ 0
Bài 3(1đ)
A(x) + B(x) = (x3 +9x2 -7x +3) + (-x3 – 5 x2 + 7x + 2) = x3 + 9x2 -7x +3 -x3 – 5 x2 + 7x + 2 = 4x2 + 5
Ta có A(x) + B(x) > 0, do dó hai đa thức A(x) , B(x) không thể cùng dương
Vậy không tồn tại giá trị nào của x để hai đa thức A(x) và B(x) cùng có giá trị dương.
Bài 4: (3đ)
Bảng tần số
x
1
2
3
4
5
6
7
8
10
12
n
9
4
5
2
10
3
7
3
5
2
N = 50`
b.
Vậy tuổi nghề trung bình của mỗi công nhân là 5 năm.
c. Biểu đồ đoạn thẳng.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 10 12 x
n
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Bài 5 (4đ)
GT
r ADE cân tại A. Trên DE lấy B, C sao cho DB= DC < . Kẻ BM ^ AD, kẻ CN ^AE. Gọi I là giao điểm của MB và NC
KL
r ABC là tam giác gì?.
BM = CN
r IBC là tam giác gì ?
AI là tia phân giác của góc BAC
M
I
B
C
E
N
D
D
Chứng minh
(1đ) rABD =rACE( c.g.c) Þ AB = AC Þ rABC cân tại A
(1đ) rADE cân tại A Þ
rBMD =rCNE (cạnh huyền – góc nhọn)Þ BM= CN
c. (1đ) Ta có (đối đỉnh)(1)
(đối đỉnh) (2)
Mặt khác từ rBMD =rCNE Þ (hai góc tương ứng) (3)
Từ (1,2,3) Þ
Do đó rIBC là tam giác cân
d. (1đ) rIAB = rIAC ( c-c-c) Þ .
Do đó AI là tia phân giác của góc BAC
Bài 6: (2đ)
Ta có . Suy ra y.(x-2) = 4. Vì x,y Î Z nên (x -2) Î Z , ta có bảng sau:
y
1
-1
2
-2
4
-4
x-2
4
-4
2
-2
1
-1
x
6
-2
4
4
3
1
Bài 7: (2đ)
a. (1đ) 128.912 = (22 . 3 ) 8 .(32)12 = 216. 38.324 = 216. 332 (1)
186 = (2 . 32 ) 16 = 216 . 3 32 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : 128. 912 = 1816
b. (1đ) 7520 = (3.52 )20 = 320 . 540 (1)
4510 . 330 = (5.32 )10. . 530 = 320 . 510. 530 = 320 . 540 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 7520 = 4510 . 5 30
Bài 8 ( 2đ) a.(1đ) (2x + 3)2 = Û (2x + 3)2 = ( )2
Nếu 2x + 3 = thì x =
Nếu 2x + 3 = thì x =
b. (1đ ) (3x – 1 )3 = Û (3x – 1 )3 =( )3 Û 3x – 1 = Û x =
Bài 9 (3đ): Gọi số tờ giấy bạc loại 2000 đ, 5000đ, 10000đ theo thứ tự là x, y , z ( x, y, z Î N *)
Theo đề bài ta có: x + y + z = 16 và 2000 x = 5000 y = 10000 z
Biến đổi : 2000 x = 5000 y = 10000 z Þ Þ
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
=
Suy ra : x = 2 .5 = 10 ; y = 2.2 = 4; z = 1. 2 = 2
Vậy số tờ giấy bạc loại 2000 đ, 5000đ, 10000đ theo thứ tự là 10 ; 4 ; 2 tờ .
File đính kèm:
- de thi hsg k7.doc