Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn vật lý thời gian 90 phút

 Bài 1: Hiện nay là 3 giờ kém 17 phút. Hỏi sau bao lâu hai kim đồng hồ sẽ chập nhau.

 Bài 2: Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 100g chứa m2 = 400g nước ở nhiệt độ t1 = 10oc . Người ta thả vào nhiệt lượng ké một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m2 = 200g được nung nóng đến nhiệt dộ t2 =120oc . Nhiệt độ cân bằng hệ là 14oc. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim trên. Biết rằng nhiệt dung riêng nhôm, nước, và thiếc là: c1=900J/Kg.K c2=4200J/Kg.K c3=230J/Kg.K .

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn vật lý thời gian 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 Môn Vật lý Thời gian 90 phút Đề bài Bài 1: Hiện nay là 3 giờ kém 17 phút. Hỏi sau bao lâu hai kim đồng hồ sẽ chập nhau. Bài 2: Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 100g chứa m2 = 400g nước ở nhiệt độ t1 = 10oc . Người ta thả vào nhiệt lượng ké một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m2 = 200g được nung nóng đến nhiệt dộ t2 =120oc . Nhiệt độ cân bằng hệ là 14oc. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim trên. Biết rằng nhiệt dung riêng nhôm, nước, và thiếc là: c1=900J/Kg.K c2=4200J/Kg.K c3=230J/Kg.K . Bài 3: Một ấm điện có ghi: 120v- 480w a. Tính điện trở của ấm và cường độ dòng điện của ấm, khi hiệu điện thế bằng 120v. b. Dùng ấm trên để đun sôi 1.2l nước ở 20oc. Tìm thời gian đun sôi lượng nước trên. Biết hiệu suất của ấm là 70%. Cho c = 4200J/Kg.K Bài 4: trên bàn chỉ có bình chia vạch thể tích . một miếng gỗ không thấm nước và có thể nổi trên mặt nước.một ca nước . Làm thế nào để chỉ bằng các dụng cụ trên em có thể xác đinh được trọng lượng riêng của một vật rắn nhỏ có tỉ trọng lớn hơn 1và không thấm nước. Hãy trình bầy cách làm. Đáp án: Bài 1: (2 đ) Kể từ 3 giờ kém 17 phút thì sau 17 phút nữa sẽ tới 3 giờ . Lúc 3 giờ thì kim phút chỉ số 12 còn kim giờ chỉ số 3 Nên kim phút cách kim giờ số khoảng nhỏ là : 3.5 = 15( khoảng nhỏ). Hiệu vận tốc giữa hai kim đồng hồ là : 60-5=55 (khoảng nhỏ / h). Thời gian kể từ lúc 3 giờ kim phút đuôi kịp kim giờ là : 15: 55 = giờ = 16phút. Thời gian để hai kim gặp nhau kể từ lúc 3 giờ kém 17 phút là: 16 + 17 = 33(phút). ĐS: 33phút. Bài 2:(3đ) Gọi m3, m4 là khối lượng của nhôm và thiếc trong hợp kim Ta có m3 + m4 = 200g= 0.2Kg (1) Nhiệt lượng do hợp kim toả ra là : Q = ( m3 . c1 + m4 . c3 ) . ( t2 - t3 ) = 106.( 900m3 + 230 m4) = 10600.( 9m3 + 2,3 m4). Nhiệt lượng của nhiệt kế và nước thu vào là: Q1 = ( m1. c1 + m2 .c2 ) . ( t3 – t1) = 7080J. Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q= Q1 .( 9m3 + 2,3 m4) = (2). Từ (1) ta có m3 = 0,2 – m4 . Giải ra ta được m3 = 31g, m4 = 169g. Đáp số: 31g , 169g . Bài 3: (2đ). Điện tử của ấm điện là: Nhiệt lượng để đun sôi 1,2l nước là: Nhiệt lượng do dòng điện cung cấp là: Từ . Thời gian cần để đun sôi là: Từ = 20 phút ĐS: Câu 4. Đổ nước vào bình chia độ, xác định thể tích nước là V1 . Thả miếng gỗ vào bình, mực nước dâng lên đến V2 khi đó trọng lượng của khối gỗ, Pgỗ= (V2 – V1)d n ( dn trọng lượng riêng của nước). Đặt vật cần xác định lên miếng gỗ, mực nước đẩy lên đến V3. Khi đó trọng lượng vật là: PV = ( V3 – V1) . d nước Đẩy vật chìm xuống và lấy miếng gỗ ra, mực nước đến vạch V4. Khi đó thể tích của vật là: V = V4 – V 1 áp dụng công thức : d = Trọng lượng riêng của vật là: d =

File đính kèm:

  • docde hsg 9.doc