Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học Lớp 11 - Phần: Ancol. Andehit. Axit Cacboxylic - Mã đề: 118 - Trường THPT Yên Phong số 2 (Lời giải chi tiết)

Câu 1: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Thể tích không khí cần dùng vừa đủ để đốt cháy hết Y là

A. 44,8 lit B. 22,4 lit C. 33,6 lit D. 56 lit

HDG:

 ;

Câu 2: Đốt cháy một ancol X được . Kết luận nào sau đây là đúng nhất ?

 A. X là ankanol đơn chức. B. X là ankadiol.

 C. X là ancol no, mạch hở. D. X là ancol đơn chức mạch hở.

HDG:

 Phương trình cháy tổng quát của ancol:

CnH2n+2-2kOa + O2  nCO2 + (n+1-k) H2O

 Ta có:

Nên . Tức: ancol no, mạch hở.

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học Lớp 11 - Phần: Ancol. Andehit. Axit Cacboxylic - Mã đề: 118 - Trường THPT Yên Phong số 2 (Lời giải chi tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOÀNG NGỌC HIỀN THPT YÊN PHONG SỐ 2 – BẮC NINH ĐT: 094.8118.235; Email: ongdolang@gmail.com (Đề thi gồm 04 trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Môn: HÓA HỌC Phần: Ancol-Andehit-Axit cacboxylic (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) Mã đề thi: 118 Hä tªn thÝ sinh:.............................................................. SBD:.............................................................................. Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108. C©u 1: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Thể tích không khí cần dùng vừa đủ để đốt cháy hết Y là A. 44,8 lit B. 22,4 lit C. 33,6 lit D. 56 lit HDG: ; C©u 2: Đốt cháy một ancol X được . Kết luận nào sau đây là đúng nhất ? A. X là ankanol đơn chức. B. X là ankadiol. C. X là ancol no, mạch hở. D. X là ancol đơn chức mạch hở. HDG: Phương trình cháy tổng quát của ancol: CnH2n+2-2kOa + O2 ® nCO2 + (n+1-k) H2O Ta có: Nên . Tức: ancol no, mạch hở. C©u 3: Anđehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 36. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. HDG: MX = 72 ® X đơn chức hoặc 2 chức + X đơn chức ® X là C3H7CHO: 2 đồng phân + X hai chức ® X là CH2(CHO)2: 1 đồng phân C©u 4: Dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt axit fomic và axit acrylic ? A. dung dịch Br2 B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. Quì tím ẩm D. Dung dịch Na2CO3 HDG: + Axit fomic và axit acrylic đều phản ứng với Na2CO3, Br2, và làm đổi màu quỳ nên khổng thể dùng các chất này làm thuốc thử. + Axit fomic có tính chất khác với các axit khác đó là do có nhóm chức andehit (-CHO) trong phân tử nên axit fomic có phản ứng tráng gương. C©u 5: Đề hidrat hóa hoàn toàn 14,8g ancol X, đốt cháy hoàn toàn lượng chất hữu cơ thoát ra rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 80g kết tủa và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 30,4g so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. X là A. C4H9OH. B. C4H7OH. C. C3H5OH . D. C3H7OH. HDG: . Vì Nên sản phẩm sau khi đề hidrat hóa là anken, do đó X là ancol no đơn chức: CnH2n+2O. C©u 6: Những phát biểu nào dưới đây luôn đúng? (1) : Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có vòng benzen và nhóm –OH (2) : Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. (3) : Phenol tan vô hạn trong nước lạnh. (4) : Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C (5) : Phenol tan được trong etanol (6) : Phenol không tan được trong axeton A. (2), (4), (6). B. (2), (4), (5). C. (1), (2), (4), (5). D. (3), (5), (6). HDG: + (1), (3) sai; (2) đúng nên loại C, D. + Phenol tan được trong etanol và axeton nên (5) đúng, (6) sai. C©u 7: Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol đơn chức A thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Thực hiện phản ứng tách nước hoàn toàn a gam A (140oC, H2SO4 đặc) thì thu được m gam ete. Giá trị của m là? A. 5,55 B. 6,9 C. 4,2 D. 8,25 HDG: + Phản ứng cháy: + Khi tách nước: ® Bảo toàn khối lượng: C©u 8: X là hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) trong đó hiđro chiếm 2,439% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol nước bằng số mol X, mặt khác biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 4 mol AgNO3 trong dung dịch amoniac. Công thức cấu tạo có thể có của X là A. HCHO. B. CH3CHO. C. HCºC–CHO. D. OHC–CºC–CHO. HDG: + nên loại B (tỉ lệ 1:2) và C (tỉ lệ 1:3) + HCHO có %H = 6,67% nên loại A C©u 9: Số liên kết π trong công thức cấu tạo của axit cacboxylic không no, đơn chức, mạch hở có một nối đôi là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. HDG: + Đơn chức nên có 1 – COOH: 1 π + Mạch có 1 π ® Công thức của axit đơn chức, không no có một nối đôi, mạch hở: CnH2n-2O2. C©u 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen, khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5C6H4OH. B. HOC6H4CH2OH. C. HOCH2C6H4COOH. D. C6H4(OH)2. HDG: + X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 nên loại D (tỉ lệ 1:2) + Số C trong X: nên loại A và C (đều có 8C) C©u 11: Cho các ancol sau: CH3-CH2-CH2-OH (1); CH3-CH(OH)-CH3 (2); CH3-CH(OH)-CH2-CH3 (3); CH3-CH(OH)-C(CH3)3 (4); CH3-CH2-CH2-CH2-OH (5); CH3-CH2-CH(OH)-CH2-CH3 (6). Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho 1 anken duy nhất là A. (1), (2), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4), (5), (6). D. (2), (3), (6). HDG: Chỉ có (3) khi tách nước cho 2 anken (không tính đồng phân hình học), còn lại đều ở dạng đối xứng (2, 6) hoặc chỉ có 1 (1, 4, 5) nên chỉ cho 1 anken (không tính đồng phân hình học) khi tách nước. Ở đây không thể tính đồng phân hình học vì (4) chỉ cho 1 anken khi tách nước. C©u 12: Trung hòa a gam hỗn hợp axit axetic và phenol cần vừa đủ 100ml dung dịch X chứa NaOH 1M và KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 21,4g chất rắn. Giá trị của a là A. 15,4 B. 14,5 C. 13,6 D. 16,3 HDG: Ta có: Bảo toàn khối lượng: Hoặc có thể dùng phương pháp tăng giảm khối lượng: C©u 13: Cho a gam hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí hiđro (đktc) thu được là 1,68 lít. Giá trị của a là A. 4,6 gam B. 5,5 gam C. 6,9 gam D. 7,2 gam HDG: Khối lượng mol của hai chất bằng nhau và bằng 46; mặt khác cả hai chất đều phản ứng cho H2 với tỉ lệ 2:1. Nên: C©u 14: Phenol phản ứng được với các chất nào sau đây: (1) Na; (2) NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) dung dịch AgNO3/NH3; (5). Na2CO3 A. 1, 4, 5 B. 1, 3, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 4 HDG: Phenol không có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cũng như Na2CO3 (tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic!) C©u 15: Cho 0,05 mol một anđehit X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) được 21,6g Ag. Hiđro hóa hoàn toàn X được Y. Biết 0,05 mol Y tác dụng vừa đủ với Na thì thu được 6g chất rắn. X là A. CH2O. B. C2H2O2. C. C4H6O. D. C3H4O2. HDG + Nên X là HCHO hoặc R(CHO)2 + Y: R(OH)a Do đó X có 3C C©u 16: Có 3 dung dịch: CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là A. Quì tím, dung dịch AgNO3/NH3 B. quỳ tím, Na. C. dung dịch AgNO3/NH3, Cu D. Quì tím, CuO. HDG + Nhận ra 2 axit bằng quỳ tím. + Phân biệt 2 axit bằng phản ứng tráng gương của HCOOH C©u 17: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24g hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y là đồng đẳng liên tiếp nhau, thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là A. 1,9g. B. 2,4g. C. 2,85g. D. 2,58g. HDG Dùng tăng giảm khối lượng: C©u 18: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2. HDG Cách 1: C3H8Oa + O2 ® 3CO3 + 4H2O Cách 2: X no nên Bảo toàn nguyên tố O: C©u 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO2. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,2 mol H2 (Ni, to), sau phản ứng thu được hỗn hợp hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thì số mol H2O thu được là bao nhiêu? A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,8 mol HDG + Thí nghiệm 1: + Thí nghiệm 2: C©u 20: Cho các chất sau: CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3. Dãy gồm các chất không phản ứng với dung dịch Br2 là A. CH3COOH, CH3COCH3. B. CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3 C. C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO D. CH3COOH, CH3COCH3, CH3CHO HDG Axit không no, anđehit hay axit fomic đều phản ứng được với dung dịch Br2 C©u 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 3,9. B. 7,8. C. 7,4. D. 9,3. HDG X: ® X: CH3OH+C2H5OH. ® nAg = 6a = 0,6 ® a = 0,1 ® m = 0,1(32+46) = 7,8 C©u 22: Đốt cháy hoàn toàn 5,8g ancol X thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. Xác định X A. C4H7OH. B. C3H7OH. C. C3H5OH. D. C3H6(OH)2. HDG C©u 23: Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là: A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9). HDG + (1) cho số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O ® Loại A + (2), (4) cho số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O ® Loại D, B C©u 24: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng (MA>MB). Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO (t0) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH2CH2OH. HDG ® X có 1 ancol không phải là ancol bậc 1. Gọi CTPT 2 ancol trong X là RCH2OH và R’OH (Với R khác H, R’ là gốc bậc 2 hoặc bậc 3). Ta có: R = 15 ® R’ = 43, R’ bậc 2 hoặc bậc 3 nên chọn C R =29 ® R’ = 15: Loại vì CH3OH sẽ oxi hóa thành HCHO có phản ứng tráng gương. C©u 25: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một nhóm chức. Chia X thành 2 phần bằng nhau. − Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và hơi H2O) lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16 gam, ở bình (2) có 7,0 gam kết tủa. − Phần 2: Cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là bao nhiêu ? A. 2,24 lít. B. 0,224 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít. HDG + Phần 1: là hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức (vì các chất trong X chỉ chứa 1 nhóm chức). + Phần 2: C©u 26: Có tất cả bao nhiêu đồng phân ancol bền có công thức phân tử dạng C3H8Ox ? A. 2. B. 3. C. 5 D. 4. HDG + x = 1: C3H8O có 2 đồng phân + x = 2: C3H8O2 có 2 đồng phân + x = 3: C3H8O3 có 1 đồng phân C©u 27: Hai chất hữu cơ đơn chức X, Y đều tham gia phản ứng tráng gương, có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Y có khối lượng phân tử lớn hơn X. X, Y lần lượt là? A. HCHO; CH3COOH B. HCHO; HO-CH2-CHO C. HCHO; HCOOCH3 D. HCHO; HO-CH2-[CH2]4-CHO HDG + X, Y đơn chức nên loại B và D vì đều chứa chất tạp chức. + X, Y đều có phản ứng tráng gương nên loại A vì CH3COOH không có phản ứng tráng gương. C©u 28: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và andehit fomic cần vừa đủ V lit O2 (đktc), hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 14,2g đồng thời xuất hiện 20g kết tủa. Giá trị của V là? A. 4,48 B. 5,60 C. 6,72 D. 8,96 HDG Nhận xét: HCHO cháy cho số mol nước bằng số mol CO2. Bảo toàn O2: C©u 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp anđehit acrylic và anđehit oxalic, hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng dung dịch X giảm so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu 4,08g và khi đun nóng dung dịch X lại thu được thêm 0,5g kết tủa nữa. Hỏi khi hidro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp ban đầu cần bao nhiêu lit H2 (đktc)? A. 2,24 B. 1,12 C. 3,36 D. 4,48 HDG Nhận xét: Cả hai andehit đều có độ bất bão hòa bằng 2. + Phản ứng cháy: + Phản ứng cộng: C©u 30: Đốt cháy hoàn toàn 17,7 gam hỗn hợp A gồm axit acrylic, axit oleic và axit metacrylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được a gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu 41,7 gam. Giá trị của a là? A. 95 B. 105 C. 90 D. 115 HDG Nhận xét: Cả 3 chất đều có độ bất bão hòa là 2 và có 2 nguyên tử O trong phân tử. + Do đó: (1) + Bảo toàn O2: (2) + Từ (1) và (2) ® + Bảo toàn khối lượng: (3) + Khối lượng dung dịch giảm: (4) + Giải hệ 2 phương trình (3) và (4) ta được C©u 31: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của hai axit đó là A. HCOOH, C2H5COOH. B. CH3COOH, C3H7COOH. C. HCOOH, C3H7COOH. D. CH3COOH, C2H5COOH. HDG + X có phản ứng tráng gương nên X có HCOOH và RCOOH. nHCOOH = ½ nAg = 0,1 + Phần 2: nRCOOH = nNaOH - nHCOOH = 0,1 + Khối lượng X: 26,8 = 0,2.46+0,2.(R+45) ® R = 43 (C3H7-) C©u 32: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic, axit oxalic. Khi cho a gam X tác dụng với Na2CO3 dư thì thu được 7,84 lit khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 8,96 lit O2 (đktc), thu được V lit CO2 (đktc) và 10,8g H2O. Giá trị của V là A. 15,68 B. 22, 4 C. 17,92 D. 13,44 HDG Gọi số mol các chất lần lượt là x, y, z. Ta có: + Phản ứng với Na2CO3: + Phản ứng đốt cháy: Bảo toàn O2 C©u 33: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức đơn giản nhất là C3H4O3, vậy công thức phân tử của X là A. C9H12O9. B. C12H16O12. C. C6H8O6. D. C3H4O3. HDG X: C3nH4nO3n. X no nên C©u 34: Xét các loại hợp chất hữu cơ, mạch hở sau: Rượu đơn chức no (X), andehit đơn chức no (Y), rượu đơn chức không no 1 đối đôi (Z); andehit đơn chức, không no 1 nối đôi (T). Ứng với công thức tổng quát CnH2nO chỉ có thể là: A. X, Y B. Z, T C. Y, Z D. T HDG Do CnH2nO có độ bất bão hòa là 1 nên chỉ có thể là anđehit no, đơn (Y) hoặc ancol không no có một nối đôi, đơn chức (Z) C©u 35: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 3a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo của Y là A. HOOC-CH2-COOH. B. CH3-COOH. C. CH3-CH2-COOH. D. HOOC-COOH. HDG + Phản ứng cháy: C = 3 + Phản ứng trung hòa: a = 2 C©u 36: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3:2). Lấy 11,3g X tác dụng với 7,52g Y (xt H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este. Biết hiệu suất các phản ứng este đều bằng 80%. Giá trị của m là A. 11,616 B. 12,197 C. 14,52 D. 15,246 HDG + Hỗn hợp X: 8COOH + Hỗn hợp Y: 20,6OH 8COOH + 20,6OH 8COO20,6 + H2O 0,213 0,2 ® 0,2.0,8=0,16 ® m = 11,616 C©u 37: Công thức đơn giản nhất của andehit no X có dạng C2H3O. Số CTCT có thể có của X là? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 HDG X: C2nH3nOn, X no nên Hay C2H4(CHO)2 có 2 đồng phân C©u 38: Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây để phân biệt hai bình mất nhãn chứa khí C2H2 và HCHO? A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Br2. D. Na. HDG + C2H2 phản ứng cho kết tủa vàng nhạt + HCHO cho kết tủa trắng (hoặc nâu - đen) C©u 39: Hỗn hợp khí A chứa hidro và ankanal X. Tỉ khối của A đối với hidro là 8. Đung nóng nhẹ hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni. Phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với hidro là 12. X là? A. HCHO B. CH3CHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO HDG + Xét 1 mol A ® + Bảo toàn khối lượng: mB = mA = 16 ® nB = 2/3 + Do nên B có H2 dư. Mà phản ứng hoàn toàn nên X hết ® số mol H2 trong A là 1 – 1/3 = 2/3 ® mA = 2/3.2+1/3.MX = 16 ® MX = 44 (CH3CHO) C©u 40: Brom phản ứng với axit butiric (X) sinh ra CH3CHBrCH2COOH (Y) hoặc CH3CH2CHBrCOOH (Z) hoặc BrCH2CH2CH2COOH (T) tùy theo điều kiện phản ứng. Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của các axit trên là A. Y, Z, T, X. B. X, T, Y, Z. C. X, Y, Z, T. D. T, Z, Y, X. HDG Nguyên tử Br càng gần nhóm chức thì tính axit càng mạnh C©u 41: C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit ? A. 1 đồng phân B. 2 đồng phân C. 3 đồng phân D. 4 đồng phân C©u 42: Cho các chất sau: CH3CH2CHO, CH2=CHCHO, CH3COCH3, CH2=CHCH2OH. Những chất nào tác dụng hoàn toàn với H2 dư (Ni, to) cho cùng một sản phẩm? A. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2OH. B. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3. C. CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2OH. D. CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH2=CH–CH2OH. C©u 43: Andehit X mạch hở, cộng hợp với H2 theo tỷ lệ 1 : 2 (lượng H2 tối đa) tạo ra chất Y. Cho Y tác dụng hết với Na thu được thể tích H2 bằng thể tích X phản ứng tạo ra Y (ở cùng t0, P). X thuộc loại chất: A. Andehit no, hai chức B. Andehit không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức C. Andehit no, đơn chức D. Andehit không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức HDG ® Y là ancol 2 chức ® X là andehit 2 chức. Mà X cộng với H2 theo tỉ lệ 1:2 nên X là anđehit no, 2 chức C©u 44: Cho các chất có CTPT sau, chất nào không phải là andehit? A. C5H10O B. C2H2O2 C. C3H8O D. CH2O HDG Với andehit thì 1. C3H8O có 0 nên không thể là andehit. C©u 45: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H2 (Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 3,36 lit CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của 2 anđehit trong X là A. CH4O và C2H6O. B. CH2O và C2H4O. C. C3H6O và C4H8O. D. C3H8O và C4H10O. HDG C©u 46: Cho 4,52 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra V ml khí (ở đktc) và 5,4 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của V là  A. 448. B. 560. C. 672. D. 896. HDG Cả 3 chất khi tác dụng với Na đều là sự thay thế nguyên tử H trong nhóm OH bằng nguyên tử Na nên C©u 47: Axit nào dưới đây có phản ứng với Cu(OH)2/OH- khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch? A. Axit oxalic. B. Axit stearic. C. Axit acrylic. D. Axit fomic. HDG HCOOH có nhóm chức andehit –CHO nên bị oxi hóa bởi Cu(OH)2/OH- khi đun nóng. C©u 48: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam axit cacboxylic X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng axit H2SO4 đặc, dư và bình (2) đựng dung dịch NaOH đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, khối lượng bình (2) tăng nhiều hơn khối lượng bình 1 tăng là 5,2 gam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. HDG Từ 4 đáp án suy ra X là axit no đơn chức ® số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau. ® C©u 49: Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton, ancol có cùng số nguyên tử C là do A. axit cacboxylic chứa nhóm C=O và nhóm −OH. B. phân tử khối của axit lớn hơn và nguyên tử H của nhóm axit linh động hơn. C. sự phân cực ở nhóm cacboxyl và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử ở các phân tử axit D. các axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn. C©u 50: Cho sơ đồ chuyển hóa: But – 1 – en A B E Tên của E là: A. but – 2 – en. B. propen. C. iso – butilen. D. dibutyl ete.

File đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_chat_luong_hoa_hoc_lop_11_phan_ancol_andehit.doc