Câu 11 ( 0,25đ). Trong một tam giác ba đường trung tuyến cắt nhau tại:
A. Trọng tâm của tam giác B. Trực tâm của tam giác
C. Tâm đường tròn nội tiếp D. Tâm đường tròn ngoại tiếp.
Câu 12 ( 0,25đ). Cho tam giác ABC, I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Khẳng định đúng sau đây là:
A. AI luôn vuông góc với BC B. IA = IB = IC
C. I cách đều ba cạnh của tam giác D. CI luôn đi qua trung điểm của AB.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lựơng học kì II năm học 2008 - 2009 môn: Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề THI KHảO SáT CHấT Lựơng học kì ii năm học 2008-2009
MễN: TOÁN 7
( Thời gian làm bài 90 phỳt khụng kể thời gian giao đề )
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm )
Chọn cõu trả lời đỳng nhất trong cỏc cõu sau:
Cõu 1 (0,25đ). Cho bảng tần số biểu diễn kết quả sau 30 lần bắn của một xạ thủ:
Giỏ trị (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
3
9
10
8
Tổng số 30
Giỏ trị cú tần số lớn nhất là:
A. 9 B. 10 C. 30 D. Một kết quả khỏc
Cõu 2 ( 0,25 đ). Tớch của 3x2y3 với -6xy2 là:
A. -3xy B. -18 x3y5 C. - 3 x2y5 D. 18 x3y5
Câu 3 ( 0,25 điểm). Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3x2y
A. -3xy2 B. –x2y C. 3x2y2 D. 2xy
Câu 4 ( 0,25đ). Đa thức P(x) = 5x4 + 4x2 - 2x + 1 có bậc là:
A. Bậc 2 B. Bậc 3 C. Bậc 4 D. Bậc 5
Câu 5 ( 0,25đ). Đa thức 6x – 12 có nghiệm là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. Một kết quả khác
Câu 6 ( 0,25đ). Biểu thức dưới đây không phải đơn thức là:
A. 4x3y(-3x)
B.
C. 2 + x
D.
Câu 7 ( 0,25đ). Tại m = -1; n = 2 thì biểu thức 7m + 2n – 6 có giá trị là:
5
-9
- 11
15
Câu 8 ( 0,25đ). Đa thức rút gọn thành:
A.
B.
C.
D.
Câu 9 ( 0,25đ). Tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 8cm, BC = 7cm. Sắp sếp đúng về số đo các góc là:
A. B. C. D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 10 ( 0,25). Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC và AM là trung tuyến của tam giác ABC thì tỉ số bằng
A. 2 B. C. D.
Câu 11 ( 0,25đ). Trong một tam giác ba đường trung tuyến cắt nhau tại:
Trọng tâm của tam giác
Trực tâm của tam giác
Tâm đường tròn nội tiếp
Tâm đường tròn ngoại tiếp.
Câu 12 ( 0,25đ). Cho tam giác ABC, I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Khẳng định đúng sau đây là:
AI luôn vuông góc với BC
IA = IB = IC
I cách đều ba cạnh của tam giác
CI luôn đi qua trung điểm của AB.
II. Phần tự luận ( 7 điểm)
Bài 1 ( 1,5đ). Điểm kiểm tra học kì môn toán của một lớp 7 cho ở bảng sau:
Điểm (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
2
3
3
8
5
5
3
1
N = 30
Tìm số trung bình cộng điểm kiểm tra lớp đó
Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2 ( 3,0đ). Cho hai đa thức
P(x) = 11 – 2x3 + 4x4 + 5x – x4 – 2x
Q(x) = 2x4 – x + 4 – x3 + 3x – 5x4 + 3x3
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x) + Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức H(x) = P(x) + Q(x).
Bài 3 (2,5 đ). Cho tam giác ABC có AB = AC = 13cm, BC = 10cm, AM là trung tuyến
Chứng minh: ABM = ACM
Tính độ dài AM
Gọi H là trực tâm của tam giác. Chứng minh 3 diểm A, H, M thẳng hàng.
====================
B. MA TRẬN
Các mức độ đánh giá
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chủ đề
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Xác xuất thống kê
Số câu
1
1
1
3
Điểm
0,25
0,5
1
1,75
Biểu thức đại số
Số câu
2
3
2
2
1
10
Điểm
0,5
0,75
2,5
0,5
0,5
4,75
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Số câu
1
1
Điểm
0,25
0,25
Các đường đồng quy trong tam giác
Số câu
2
1
1
4
Điểm
0,5
0,25
0,5
1,25
Định lí Pitago, các trường hợp bằng nhau của tgiác
Số câu
2
2
Điểm
2
2
Tổng số
Số câu
5
6
3
3
3
20
Điểm
1,25
3
3
0,75
2
10
C. Đáp án – Thang điểm bài kiểm tra học kì II môn toán 7
I. Phần trắc ngiệm
Mỗi câu chọn đúng đáp án được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
B
C
A
C
B
C
D
B
A
C
II. Phần tự luận ( 7 điểm)
Bài 1 ( 1,5 đ)
a)
1,0 điểm
b) M = 6
0,5 điểm
Bài 2 ( 3,0 đ)
a) P(x) = 11 – 2x3 + 4x4 + 5x – x4 – 2x
= 3x4 – 2x3 +3x + 11
Q(x) = 2x4 – x + 4 – x3 + 3x – 5x4 + 3x3
= - 3x4 +2x3 + 2x + 4
0,75 điểm
0,75 điểm
b)P(x)+Q(x) =3x4 – 2x3 +3x +11 - 3x4 +2x3 + 2x + 4
= 5x + 15
1,0 điểm
c) Có : H(x) = 5x + 15
H(x)có nghiệm khi H(x) = 0=>5x +15 = 0 =>x = - 3
Vậy nghiệm của H(x) là x = -3
0,5 điểm
Bài 3 (2,5đ)
_
M
_
C
_
B
_
A
a) Xét ABM = ACM có:
AB = AC (Gt); AM: cạnh chung; BM = MC (Gt)
Do đó ABM = ACM (c-c-c)
b) MA là trung tuyến của ABC nên BM = MC = 5cm. áp dụng định lí Pitago vào tam giác AMB ta có:
AB2 = AM2 + BM2 => AM2 = AB2 –BM2 =132 –52 = 122
Vậy AM = 12cm
1,0 điểm
1,0 điểm
c) Trong tam giác cân đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường cao. Do đó, ba điểm A, M , H thẳng hàng.
0,5 điểm
File đính kèm:
- KTHK II Toan 7 Dap an ma tran .doc