Đề thi kiểm tra học kỳ năm học 2007 - 2008 môn thi: Vật lý 9

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 4 ĐIỂM)

 * Điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Câu1 (0,5điểm): Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (1) với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây và tỷ lệ nghịch với (2)

Câu 2 (0,5 điểm): (1) của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch với (2) .và thời gian dòng điện chạy qua.

ã Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước một phương án mà em cho là đúng trong các câu sau:

Câu 3 (0,25 điểm): Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn giảm đi ba lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó giảm đi:

A. Ba lần. B. Bốn lần. C. Hai lần. D. Không thay đổi.

Câu 4 (0,25 điểm): Khi dịch chuyển con chạy của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo?

A. Nhiệt độ của biến trở.

B. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở.

C. Tiết diện dây dẫn của biến trở.

D. Chiều dài dây dẫn của biến trở.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra học kỳ năm học 2007 - 2008 môn thi: Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Môn: Vật lý 9 Thời gian: 45' Ma Trận Nhận biết Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL ĐL. ôm 1 0,5 1 3 2 3,5 ĐL Jun-Lenxơ công, công suất dòng điện 1 0,5 1 0,5 1 3 3 2 Tác dụng từ lực điện từ 1 0,5 1 0,5 3 3 Dòng điện cảm ứng máy biến thế 1 0,5 1 1 2 1,5 Tổng 5 2 2 1 3 7 10 10 Họ và tên: Lớp: Đề thi kiểm tra học kỳ I Năm học 2007-2008 Môn thi: Vật lý 9 Thời gian thi: 45 phút(Không kể thời gian giao đề) Đềsố: 01. Nhận xét của thầy cô giáo Điểm I. Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm) * Điền vào chỗ trống trong các câu sau: Câu1 (0,5điểm): Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (1) với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây và tỷ lệ nghịch với (2) Câu 2 (0,5 điểm): (1)của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch với (2) ..và thời gian dòng điện chạy qua. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước một phương án mà em cho là đúng trong các câu sau: Câu 3 (0,25 điểm): Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn giảm đi ba lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó giảm đi: A. Ba lần. B. Bốn lần. C. Hai lần. D. Không thay đổi. Câu 4 (0,25 điểm): Khi dịch chuyển con chạy của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo? Nhiệt độ của biến trở. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở. Tiết diện dây dẫn của biến trở. Chiều dài dây dẫn của biến trở. Câu 5 (0,25 điểm): Có hai điện trở R1 = 10 và R2 = 15 mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10. B. 25. C. 6. D. 150. Câu 6 (0,25 điểm): Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: A. R1 + R2. B. . C. . D. . Câu 7 (0,25 điểm): Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 4, R2 = 6 và R3 = 5 mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 45V. Cường độ dòng điện qua mạch nhận các giá trị nào sau? A. 3A. B. 0,3A. C. 15A. D. Câu 8 ( 0,25 điểm): Một đoạn dây dẫn bằng đồng dài 12m, tiết diện 0,2mm2, điện trở suất = 1,7.10-8m. Điện trở của đoạn dây trên là: A. 0,102. B. 1,02. C. 102. D. 12. Câu 9 (0,25 điểm): Một máy bơm nước hoạt động với công suất 250W trong 4 giờ. Máy bơm đã sử dụng lượng điện năng là: A. 250Wh. B. 1KWh. C. 205KWh. D. 1000KWh. Câu 10 (0,25 điểm): Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng? Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết. Sử dụng đèn chiếu sáng và quạt điện suốt ngày đêm. Câu 11 (0,25 điểm): Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hoá năng. D. Năng lượng ánh sáng. Câu 12 (0,25 điểm): ưu điểm nào không phải là ưu điểm của động cơ điện? A. Có thể biến đổi trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng. B. Có thể có công suất từ vài oát đến vài trăm, hàng ngàn, hàng chục kilô oát. C. Hiệu suất cao. D. Không thải ra ngoài các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh. Câu 13 (0,25 điểm): Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ: A. Chiều của đường sức từ. B. Chiều của dòng điện. C. Chiều của lực điện từ. D. Chiều của cực nam, cực bắc địa lý. Câu 14 (0,25 điểm): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay 1 phần mạch điện kín được giữ cố định trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ. B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín gần một nam châm điện mạnh. C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch kín hay một phần mạch điện kín chuyển động trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ. D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch kín có cường độ dòng điện rất lớn. R1 R2 R3 A B II. Phần tự luận: ( 6 điểm) Bài 1(4,5 điểm): Cho một đoạn mạch điện được mắc trên sơ đồ sau: Cho biết R1= 4 ; R2= 6 và R3 = 15. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là UAB= 24V. a. Tính Rtđ của toàn mạch. b. Tính cường độ dòng điện trong mạch và cường độ dòng điện qua các điện trở. c. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 và R2. Bài 2. (1,5 điểm) Một bếp điện có điện trở R = 1000 được dùng ở hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 20 phút. Đề 1 Đáp án đề kiểm tra chất lượng Kỳ I Môn: vật lý 9 I. Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm) * Điền từ vào chỗ trống: ( 1 điểm) Câu 1 (0,5 điểm): (1). Tỷ lệ thuận; (2). Điện trở của dây dẫn Câu 2 (0,5 điểm): (1). Công ; (2). Cường độ dòng điện trong mạch *Khoanh tròn vào ý đúng: ( 3 điểm) Câu 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ.án A D B C A B B C B A B C II. Trắc nghiệm tự luận: ( 6 điểm). Bài 1(4,5 điểm): Tóm tắt( 0,25 điểm) R1= 4 () Cho R2 = 6() U=24V R3=15V Tính a) Rtđ = ? b) I,I1,I2,I3 = ? c) U1, U2 = ? Bài giải a)Rtđ = ? Vì ( R1 nt R2) // R3 nên ta có: R12= R1+ R2= 4 + 6 = 10 ( ) Rtđ= Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm b) Tính I, I1, I2, I3 Vì R1 nối tiếp R2 nên hay c) Tính U1,U2 áp dụng biểu thức : I = Hay: U1=I1.R1=>U1= 4 . 2,4 = 9,6 (V) U2=I1.R2=>U2= 6. 2,4= 14,4 (V) 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Bài 2: (1,5 điểm) Tóm tắt ( 0,25 điểm) Cho U= 220V R=1000 t=20phút=1200s Tính Q=? Bài giải áp dụng công thức định luật Jun - Len xơ: Q = I2.R.t (0,25 điểm) mà I = (0,5 điểm) Q = (0,22)2.1000.1200 = 58080J (0,5 điểm) Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I Môn: Vật lý 9 Thời gian: 45' Ma Trận Nhận biết Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL ĐL. ôm 1 0,5 1 3 2 3,5 ĐL Jun-Lenxơ công, công suất dòng điện 1 0,5 1 0,5 1 3 3 2 Tác dụng từ lực điện từ 1 0,5 1 0,5 3 3 Dòng điện cảm ứng máy biến thế 1 0,5 1 1 2 1,5 Tổng 5 2 2 1 3 7 10 10 Đềsố: 02. Họ và tên: Lớp: Đề thi kiểm tra học kỳ I Năm học 2007-2008 Môn thi: Vật lý 9 Thời gian thi: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I. Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm) * Điền vào chỗ trống trong các câu sau: Câu1 (0,5điểm): Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với (1) giữa 2 đầu dây và tỷ lệ nghịch với (2) của dây dẫn. Câu 2 (0,5 điểm): Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua (1)với bình phương (2)., với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước một phương án mà em cho là đúng trong các câu sau: Câu 3 (0,25 điểm): Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên ba lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng lên: A. Ba lần. B. Bốn lần. C. Hai lần. D. Không thay đổi. Câu 4 (0,25 điểm): Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,9A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó là 36V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: A. 20A. B. 2A. C. 1,8A. D. 18A. Câu 5 (0,25 điểm): Có hai điện trở R1 = 10 và R2 = 15 mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của mạch là: A. 10. B. 25. C. 6. D. 150. Câu 6 (0,25 điểm): Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: A. R1 + R2. B. . C. . D. . Câu 7 (0,25 điểm): Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 8, R2 = 12 và R3 = 10 mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 60V. Cường độ dòng điện qua mạch nhận các giá trị nào sau? A. 5A. B. 0,2A. C. 0,5A. D. 2A. Câu 8 ( 0,25 điểm): Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này là: A. P = 4,8J B. P = 4,8KW. C. P = 4,8W D. P = 4,8KJ. Câu 9 (0,25 điểm: Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng? Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện. Sử dụng đèn chiếu sáng và quạt điện suốt ngày đêm. Câu 10 (0,25 điểm): Một đoạn dây dẫn bằng đồng dài 24m, tiết diện 0,2mm2, điện trở suất = 1,7.10-8m. Điện trở của đoạn dây trên là: A. 0,102. B. 1,02. C. 102. D. 2,04. Câu 11 (0,25 điểm): Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành A. Cơ năng B. Nhiệt năng. C. Hoá năng D. Năng lượng ánh sáng. Câu 12 (0,25 điểm): ưu điểm nào không phải là ưu điểm của động cơ điện? A. Có thể biến đổi trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng. B. Có thể có công suất từ vài oát đến vài trăm, hàng ngàn, hàng chục Kilô oát. C. Hiệu suất cao. D. Không thải ra ngoài các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh. Câu 13 (0,25 điểm): Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ: Chiều của đường sức từ. B. Chiều của cực nam, cực bắc địa lý. Chiều của lực điện từ. Chiều của dòng điện. Câu 14 (0,25 điểm): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay 1 phần mạch điện kín được giữ cố định trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ. B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín gần một nam châm điện mạnh. C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch kín hay một phần mạch điện kín chuyển động trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ. D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch kín có cường độ dòng điện rất lớn. II. Phần tự luận: ( 6 điểm) Bài 1(4,5 điểm): Cho một đoạn mạch điện được mắc (( R1//R2) ntR3)trên sơ đồ sau: Cho biết R1= 12 ; R2= 6 và R3 = 8. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UAB= 24V. a. Tính Rtđ của toàn mạch. b. Tính cường độ dòng điện trong mạch và cường độ dòng điện qua các điện trở. c. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở. Bài 2. (1,5 điểm) Một bếp điện có điện trở R = 1100 được dùng ở hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 15 phút. Đề 2 Đáp án đề kiểm tra chất lượng Môn: vật lý 9 _Kỳ I I. Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm) * Điền từ vào chỗ trống: ( 1 điểm) Câu 1 (0,5 điểm): (1). Hiệu điện thế (2).Điện trở Câu 2 (0,5 điểm): (1). Tỷ lệ thuận. (2). Cường độ dòng điện *Khoanh tròn vào ý đúng: ( 3 điểm) Câu 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ.án A C B C D C B D B A D C II. Trắc nghiệm tự luận: ( 6 điểm). Bài 1(4,5 điểm): Tóm tắt( 0,25 điểm) R1= 12 Cho R2 = 6 R3= 8V U=24V Tính a) Rtđ = ? b) I,I1,I2,I3 = ? U12, U3 = ? Bài giải a)Rtđ = ? Vì ( R1 // R2) nt R3 nên ta có: R12= Rtđ = R12 + R3 = 4 + 8 = 12 Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm b) Tính I, I1, I2, I3 = I3 Vì (R1 // R2) nt R3 nên U12 + U3 = U. U3 = I3.R3 = 2A.8 = 16V. U12 = U – U3 = 24V – 16V = 8V. hay 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5 điểm 0,5điểm Bài 2: (1,5 điểm) Tóm tắt ( 0,25 điểm) Cho U= 220V R=1100 t =15phút = 900s Tính Q=? Bài giải áp dụng công thức định luật Jun - Len xơ: Q = I2.R.t (0,25 điểm) mà I = (0,5 điểm) Q = (0,2)2.1100.900 = 39600J (0,5 điểm)

File đính kèm:

  • docDe vat ly 9 ki I( 07-08) De 1 va 2.doc
Giáo án liên quan