1. Các khí nào sau đây đều làm nhạt màu dung dịch Br2 ?
A. SO2, CO2, H2S. B. SO2, C2H4, C2H2. C. SO2, SO3, C2H4. D. C2H4, C2H2, C2H6.
2. Xét phản ứng nung vôi : CaCO3 CaO + CO2 (H>0) Để thu được nhiều CaO, ta phải :
A. Hạ thấp nhiệt độ. B. Tăng nhiệt độ. C. Quạt lò đốt, đuổi bớt CO2. D. B, C đều đúng.
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2456 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn hóa đại học 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ SỐ 2
Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây :
1. Các khí nào sau đây đều làm nhạt màu dung dịch Br2 ?
A. SO2, CO2, H2S. B. SO2, C2H4, C2H2. C. SO2, SO3, C2H4. D. C2H4, C2H2, C2H6.
2. Xét phản ứng nung vôi : CaCO3 « CaO + CO2 (DH>0) Để thu được nhiều CaO, ta phải :
A. Hạ thấp nhiệt độ. B. Tăng nhiệt độ. C. Quạt lò đốt, đuổi bớt CO2. D. B, C đều đúng.
3. Dung dịch muối ăn NaCl có lẫn tạp chất NaI và NaBr. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối ăn ?
A. Khí flo. B. Khí clo. C. Khí oxi. D. Khí hiđroclorua.
4. Axit nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh ?
A. H2SO4. B. HNO3. C. HF. D. HCl.
5. Este nào có mùi rượu rum ?
A. Isoamyl axetat. B. Isobutyl propionat. C. n-Amyl axetat. D. n-Butyl butirat.
6. Phương pháp nào sau đây để phân biệt hai khí CH3NH2 và NH3 ?
A. Dựa vào mùi của khí. B. Thử bằng quỳ tím ẩm.
C. Đốt rồi cho sản phẩm đi qua dung dịch Ca(OH)2 D. Thử bằng HCl đặc.
7. Hợp chất C8H10O có bao nhiêu đồng phân thõa mãn tính chất : không phản ứng với NaOH, không làm mất màu nước Br2 và có phản ứng với Na giải phóng khí H2 ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 6.
8. Có bao nhiêu loại liên kết hiđro dạng hỗn hợp lỏng etylic và phenol ?
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
9. Chỉ dùng phenolphtalein có thể phân biệt được 3 dung dịch nào sau đây ?
A. KOH, KCl, H2SO4. B. KOH, KCl, NaCl. C. KOH, NaOH, H2SO4. D. KOH, HCl, H2SO4.
10. Hỗn hợp khí nào sau đây không thể tách được ra khỏi nhau ?
A. CO2, O2. B. CH4, C2H6. C. N2, O2. D. CO2, SO2.
11. Trong quá trình thí nghiệm thường có khí thải gây độc hại cho sức khỏa như Cl2, H2S, SO2, HCl. Có thể giảm thiểu các khí thải đó bằng cách nào sau đây ?
A. Nút bông tẩm nước vôi trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước vôi.
B. Nút bông tẩm rượu etylic hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng rượu etylic.
C. Nút bông tẩm dấm ăn hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng dấm ăn.
D. Nút bông tẩm nước muối trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước muối.
12. Để loại tạp chất Cu ra khỏi Ag, người ta ngâm hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch nào sau đây ?
A. AlCl3. B. FeCl2. C. Cu(NO3)2. D. AgNO3.
13. Đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi thấy sản phẩm tạo ra gồm có CO2, N2 và hơi H2O. Hỏi X có thể là chất nào sau đây ?
A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Chất béo. D. Protein.
14. Một hiđrocacbon A thể khí ở điều kiện thường, nặng hơn không khí và không làm mất màu nước brom. A là chất nào sau đây, biết khi phản ứng với clo (ánh sáng) chỉ cho 1 sản phẩm thế monoclo?
A. Propen. B. Etan C. Isobutan. D. Neopentan.
15. Phản ứng cộng HBr của chất nào sau đây cho sản phẩm ngược quy tắc Maccopnhicop ?
A. CF3CH = CH2. B. Br – CH = CH2. C. CH3 – O – CH = CH2. D. Cả A, B, C.
16. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau đây :
KOH/C2H5OH
to
?
CH3 CH3
CH3 – C – CH2 – C – CH3.
CH3 Br
CH3 CH3
CH3 – C – CH2 = C – CH3.
CH3
CH3 CH3
CH3 – C – CH2 – C = CH2.
CH3
CH3 CH3
CH3 – C – CH2 – C – CH3.
CH3 OH
CH3 CH3
CH3 – C – CH2 – C – CH3.
CH3 OC2H5
B.
C. D.
17. Một cation Mn+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M có thể là :
A. 3s1. B. 3s2 C. 3p1. D. Cả A, B, C.
18. Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr à Br2 + 2KCl. Nguyên tố clo :
A. Chỉ bị oxi hóa. B. Chỉ bị khử.
C. Vừa bị oxi hóa vừa bị khử. D. Không bị oxi hóa, cũng không bị khử.
19. Trong các chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu. B. Fe, CuO, Ba(OH)2.
C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2. D. AgNO3, MgCO3, BaSO4.
20. Chất KClO4 có tên gọi là :
A. Kali clorat. B. Kali clorit. C. Kali hipoclorit. D. Kali peclorat.
O
O – O
O
O O
21. Công thức cấu tạo nào đúng với ozon ?
A. B. C. O = O = O D. O ß O à O.
22. Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA) :
A. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. B. Bán kính nguyên tử tăng dần.
C. Tính bền của hợp chất vớI hiđro tăng dần. D. Tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần.
23. Đồng phân nào của C8H18 chỉ cho một sản phẩm thế monoclo khi phản ứng với clo (ánh sáng) ?
A. 2,3-đimetylhexan. B. 2,5-đimetylhexan. C. 3,4-đimetylhexan. D. 2,3,4-trimetylpentan.
24. Liên kết tạo thành giữa hai nguyên tử có cấu hình electron hóa trị là 2s22p5 sẽ thuộc loại liên kết :
A. Ion. B. Cộng hóa trị phân cực. C. Phối trí. D. Cộng hóa trị không phân cực.
25. Chất phải thêm vào dung dịch để làm pH thay đổi từ 12 xuống 10 là :
A. Nước cất. B. Natri hiđroxit. C. Hiđro clorua. D. Natri axetat.
26. Dung dịch đệm là dung dịch :
A. Có pH không thay đổi khi thêm bất kỳ lượng axit hoặc bazơ mạnh nào.
B. Hỗn hợp axit yếu và muối của nó với bazơ mạnh.
C. Hỗn hợp bazơ yếu và muối của nó với axit mạnh.
D. Cả B và C.
27. Hòa tan hoàn toàn 13,92g Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448ml khí NxOy (đktc). Xác định NxOy ?
A. NO. B. N2O. C. NO2. D. N2O5.
28. Cho sơ đồ phản ứng : CuSO4 à X à Cu(NO3)2. X có thể là :
A. Cu. B. CuO. C. CuBr2. D. Cả A, B, C đều đúng.
29. Phương trình phản ứng nào sau đây chưa đúng ?
A. CaI2 + H2SO4(đ) à CaSO4 + 2HI.
B. 3FeCl2 + 2H2SO4 (đ) à 2FeCl3 + SO2 + Fe2SO4 +2H2O.
C. 2CrCl3 + 3Cl2 + 14KOH à K2Cr2O7 + 12KCl + 7H2O.
D. FeS + HNO3 à Fe(NO3)3 + H2S.
E. Tất cả đều không đúng.
30. Trong công nghiêp, metan được điều chế bằng cách nào sau đây ?
A. Nung natri axetat với vôi tôi xút. B. Thủy phân nhôm cacbua (Al4C3).
C. Lấy từ nguồn khí thiên nhiên, dầu mỏ. D. Cả A, B, C.
31. Khi cho C2H4 lội qua dung dịch KMnO4 loãng, nguội thì sản phẩm hữu cơ nào được tạo thành ?
A. HO – CH2 – CH2 – OH. B. HOC – CHO C. HOOC – COOH. D. KOOC – COOK.
32. Để bảo vệ vỏ tàu biển, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây ?
A. Cách ly kim loại với môi trường. B. Dùng hợp kim chống gỉ.
C. Dùng chất ức chế sự ăn mòn. D. Dùng phương pháp điện hóa.
33. Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được chọn để điều chế kim loại Cu có độ tinh khiết cao từ hợp chất malakit Cu(OH)2.CuCO3 ?
dd HCl
dd HCl
đpdd
Zn
to
to
C, to
H2, to
A. Cu(OH)2.CuCO3 à dd CuCl2 à Cu.
B. Cu(OH)2.CuCO3 à dd CuCl2 à Cu.
C. Cu(OH)2.CuCO3 à CuO à Cu. D. Cu(OH)2.CuCO3 à CuO à Cu.
34. Khí etylen dễ hóa lỏng hơn metan vì :
A. Phân tử etylen có liên kết p kém bền. B. Phân tử etylen phân cực hơn phân tử metan.
C. Phân tử etylen có cấu tạo phẳng. D. Phân tử etylen có khối lượng lớn hơn.
35. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô, cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g. Nồng độ CM dung dịch CuSO4 ban đầu là :
A. 0,05M. B. 0,5M. C. 5M. D. Kết quả khác.
36. Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết chúng :
A. Quỳ tím. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Dung dịch AlCl3. D. Tất cả đều đúng.
37. Lấy 2,98g hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng hoàn toàn ta cô cạn (trong điều kiện không có oxi) thì được 5,82g chất rắn. Tính thể tích H2 bay ra (đktc) ?
A. 0,224l. B. 0,448l. C. 0,896l. D. Kết quả khác.
H2N – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH2 – COOH.
CH2COOH CH2 – C6H5
38. Thủy phân hoàn toàn hợp chất sau thì thu được hợp chất nào ?
C6H5 – CH2 – CH – COOH.
NH2
A. H2N – CH2 - COOH B.
HOOC – CH2 – CH – COOH.
NH2
C. D. Cả A, B và C.
CH2
(CH2)n-2
CH2
CH3
(CH2)n-2
CH3
H2
Ni/120oC
39. Phản ứng hiđro hóa xicloankan sau có mặt xúc tác Ni ở 120oC xảy ra với n bằng bao nhiêu ?
A. n = 3. B. n = 4. C. n = 5. D. n = 3; 4.
40. Điện phân dung dịch nào sau đây thực chất là nước điện phân :
A. NaCl. B. NaF. C. Cu(NO3)2. D. CuCl2.
41. Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định khối lượng Al đã dùng ?
A. 8,1g. B. 16,2g. C. 18,4g. D. Kết quả khác.
42. Một hỗn hợp X gồm 2,3g axit thứ nhất và 3g axit thứ hai. Trung hòa X cần 50ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muốI thu được biết cả hai axit hữu cơ đều đơn chức.
A. 7,5g. B. 10,5g. C. 12g. D. Kết quả khác.
43. Nhiệt độ sôi của các chất tăng dần theo dãy sau : (CH3)4C < (CH3)2CHCH(CH3)2 < CH3(CH2)4CH3.
Hãy chọn câu giải thích đúng ?
A. Do khối lượng phân tử của các chất tăng dần.
B. Do độ bền liên kết hiđro giữa các phân tử theo dãy trên tăng dần.
C. Do sự tăng dần diện tích bề mặt của phân tử.
D. Do sự tăng dần độ phân cực của các phân tử.
44. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 và làm mất màu nước brom. Xác định CTCT của hợp chất đó.
CH3 – CH – COOH.
NH2
A. H2N – CH2 – CH2 – COOH. B. CH2 = CH – COONH4.
C. D. A và C đều đúng.
45. Oxi hóa etylen glicol bằng HNO3. Sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu hợp chất hữu cơ ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 6.
46. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Khi lắc anilin với nước thì thu được hỗn hợp đục như sữa, nếu thêm axit sunfuric dư vào thì hỗn hợp tạo thành dung dịch trong suốt, sau đó thêm NaOH vào thì dung dịch lại bị vẫn đục.
B. Khi cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2CO3 thì có bọt khí xuất hiện.
C. Ở các lọ đựng chất lỏng benzanđehit thường xuất hiện những tinh thể chất rắn bám vào thành lọ, nơi mặt thoáng của chất lỏng.
D. Từ giấm ăn, rượu etylic, H2SO4 đặc có thể điều chế được este etylaxetat.
47. Axit cacboxylic mạch thẳng A có công thức (CHO)n. Cứ 1 mol A tác dụng hết với NaHCO3 giải phóng 2 mol CO2. Dùng P2O5 để tách H2O ra khỏi A thu được hợp chất B có cấu tạo mạch vòng. Xác định tên gọi A ?
A. Axit maleic. B. Axit fumaric. C. Axit oleic. D. Axit ađipic.
48. Phản ứng nào sau đây điều chế được Fe(NO3)3 ?
A. Fe + HNO3 đặc nguội. B. Fe + Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2 + AgNO3. D. Fe + Fe(NO3)2.
49. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa ?
A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeCl3. D. Fe(OH)3.
50. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 ?
A. Không có hiện tượng gì. B. Lúc đầu có kết tửa sau đó tan hết.
C. Có kết tủa sau đó tan một phần. D. Có kết tủa không tan.
51. Cho hỗn hợp A gồm 2 muối NaX và NaY (X, Y là hai halogen kế tiếp nhau). Để kết tủa hoàn toàn 2,2g hỗn hợp A cần 150ml dung dịch AgNO3 0,2M. Xác định X, Y biết có phản ứng sau :
X2 + KYO3 à Y2 + KXO3
A. X là Cl, Y là Br. B. X là Br, Y là Cl. C. X là Br, Y là I. D. X là I, Y là Br.
52. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau :
A. B. C. D.
53. Xác định sản phẩm của phản ứng sau :
A. B.
C. D.
CH3CH2MgBr
O2
H3O+
54. Cho sơ đồ sau :
CH3CH2MgBr ? ? X
X có thể là chất nào sau đây :
A. CH3CH2OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
55. Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau :
(I) Saccarozơ và dung dịch glucozơ. (II) Saccarozơ và mantozơ.
(III) Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic.
Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong mỗi nhóm cho trên :
A. Cu(OH)2/NaOH. B. AgNO3/NH3. C. Na. D. Br2/H2O.
56. Đốt cháy a mol axit A thu được 2a mol CO2. Trung hòa a mol axit A cần 2a mol NaOH. A là :
A. Axit no đơn chức. B. Axit 2 chức. C. Axit không no đơn chức. D. Axit oxalic.
57. Trong phòng thí nghiệm có bình đựng không khí, cacbon, lưu huỳnh và dung dịch NaOH. Các điều kiện thí nghiệm coi như có đủ. Có thể tiến hành bao nhiêu phương pháp để điều chế khí nitơ ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
58. Trong phản ứng sau : NaH + H2O à NaOH + H2. Nước đóng vai trò chất gì ?
A. Chất khử. B. Chất oxi hóa. C. Axit. D. Bazơ.
59. Đốt cháy 1 mol aminoaxit NH2 – (CH2)n – COOH phải cần số mol oxi là :
A. (2n+3)/2. B. (6n+3)/2. C. (6n+3)/4. D. Kết quả khác
60. Isopren có thể cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra số sản phẩm tối đa là :
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
61. Isopren có thể cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra số sản phẩm tối đa là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
62. Với công thức phân tử C4H8 có tất cả bao nhiêu đồng phân ?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
63. Với công thức phân tử C3H4O2 có bao nhiêu đồng phân có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
File đính kèm:
- on DH 19.doc