Đề thi nghề phổ thông trắc nghiệm 100 câu nghề: sửa chữa xe máy

1. Hãy nêu công dụng của động cơ xe máy khi làm việc?

A. Nhiệt năng biến thành cơ năng. B. Cơ năng biến thành nhiệt năng.

C. Cơ năng biến thành điện năng. D. Điện năng biến thành cơ năng.

2. Cấu tạo chung của động cơ xăng 4 kỳ bao gồm:

A. 2 cơ cấu, 5 hệ thống B. 3 cơ cấu, 4 hệ thống

C. 4 cơ cấu, 3 hệ thống D. 1 cơ cấu, 6 hệ thống

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 7175 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi nghề phổ thông trắc nghiệm 100 câu nghề: sửa chữa xe máy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI NGHỀ PHỔ THÔNG TRẮC NGHIỆM 100 CÂU Nghề: Sửa chữa xe máy Chương trình 105 tiết ( Trong bộ đề ý đúng là ý A, khi sử dụng bạn trộn lại theo ý của mình) CHƯƠNG I: ĐỘNG CƠ XE MÁY Hãy nêu công dụng của động cơ xe máy khi làm việc? A. Nhiệt năng biến thành cơ năng. B. Cơ năng biến thành nhiệt năng. C. Cơ năng biến thành điện năng. D. Điện năng biến thành cơ năng. Cấu tạo chung của động cơ xăng 4 kỳ bao gồm: A. 2 cơ cấu, 5 hệ thống B. 3 cơ cấu, 4 hệ thống C. 4 cơ cấu, 3 hệ thống D. 1 cơ cấu, 6 hệ thống Một chu trình công tác của động cơ 2 kỳ , trục khủyu quay bao nhiêu độ? A. 3600 B. 1800 C. 5400 D. 7200 Một chu trình công tác của động cơ 4 kỳ , trục khủyu quay bao nhiêu độ? A. 7200 B. 3600 C. 5400 D. 1800 Một chu trình công tác của động cơ 4 kỳ, píttông thực hiện mấy hành trình? A. Bốn hành trình. B. Ba hành trình. C. Hai hành trình D.Một hành trình Một chu trình công tác của động cơ 2 kỳ, píttông thực hiện mấy hành trình? A. Hai hành trình. B. Ba hành trình. C. Bốn hành trình D.Một hành trình Một lần píttông chuyển động từ điểm chếát này đến điểm chết kia gọi là gì? A. 1 kỳ B. 2 kỳ C. 3 kỳ D. 4 kỳ Thế nào là hành trình píttông (S)? A. Là khoảng cách giữa hai điểm chết. B. Là chiều dài toàn bộ của xilanh. C. Là khoảng cách từ nắp máy đến điểm chết trên. D. Là khoảng cách từ nắp máy đến điểm chết dưới. Trình tự các kỳ làm việc của động cơ xăng 4 kỳ: A. Kỳ hút, kỳ nén, kỳ nổ, kỳ xả. B. Kỳ nổ, kỳ nén, kỳ hút, kỳ xả. C. Kỳ hút, kỳ xả, kỳ nổ, kỳ nén D. Kỳ xả, kỳ nổ, kỳ nén, kỳ hút. Cơ cấu Trục khuỷu - Thanh truyền gồm: A. Phần chuyển động và phần cố định. B. Phần chuyển động. C. Phần cố định. D. Nhóm Píttông, thanh truyền. Phần cố định của cơ cấu Trục khuỷu - Thanh truyền gồm: A. Nắp máy, khối xilanh, các te. B. Nắp máy, khối xilanh, píttông. C. Nắp máy, các te, xecmăng. D. Nắp máy, các te. Phần chuyển động của cơ cấu Trục khuỷu - Thanh truyền gồm: A. Nhóm píttông, thanh truyền, trục khuỷu và vôlăng. B. Píttông và vôlăng C. Trục khuỷu và vôlăng D. Thanh truyền, xilanh và vôlăng Nhóm Píttông gồm: A. Píttông, xecmăng, chốt píttông, phe chặn chốt píttông. B. Píttông, xecmăng C. Píttông, chốt píttông D. Píttông, thanh truyền. Xilanh gồm mấy phần: A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần Píttông ở động cơ xe gắn máy được chia thành mấy phần? A. 3 phần: Đỉnh, đầu và thân píttông. B. 1 phần C. 2 phần: Đầu và thân píttông D. 4 phần: Đỉnh, đầu, thân píttông và đuơi píttông. Đường kính các cỡ kế tiếp nhau của Píttông ở động cơ xe máy lần lượt tăng bao nhiêu? A. Tăng 0,25mm B. Tăng 0,2mm C. Tăng 0,75mm D. Tăng 0,5mm Số trên đỉnh píttông có ý nghĩa gì? A. Cỡ píttông (cos píttông). B. Bán kính píttông. C. Chiều dài píttông. D. Đường kính píttông. Píttông động cơ xe máy thường chế tạo bằng vật liệu gì? A. Hợp kim nhôm có độ bền cao. B. Hợp kim đồng. C. Thép hợp kim. D. Gang Píttông của động cơ xe máy thường có bao nhiêu cỡ? A. Năm cỡ. B. Bốn cỡ. C. Ba cỡ. D. Hai cỡ. Đầu píttông ở động cơ xe máy 2 kỳ có bao nhiêu rãnh lắp xecmăng? A. 2 rãnh. B. 3 rãnh. C. 1 rãnh. D. 4 rãnh. Đầu píttông ở động cơ xe máy 4 kỳ có bao nhiêu rãnh lắp xecmăng? A. 3 rãnh. B. 2 rãnh. C. 4 rãnh. D. 1 rãnh. Thanh truyền được chia làm bao nhiêu phần? A. Gồm 3 phần: Đầu nhỏ, thân và đầu to. B. Gồm 2 phần: Đầu nhỏ và thân. C. Gồm 2 phần: Đầu nhỏ và đầu to. D. Gồm 2 phần: Thân và đầu to. Ống lót xilanh được chế tạo bằng vật liệu gì? A. Gang xám. B. Thép C. C. Nhôm. D. Hợp kim nhôm. Động cơ nào không có xecmăng dầu? A. Động cơ xăng 2 kỳ. B. Động cơ xăng 4 kỳ. C. Động cơ Diezel 4 kỳ. D. Động cơ xăng 2 kỳ và 4 kỳ. Xecmăng nào có vòng ở giữa là vòng lò xo sóng? A. Xecmăng dầu. B. Xecmăng hơi. C. Xecmăng lửa. D. Xecmăng dầu và xecmăng lửa. Xecmăng nào mặt ngoài có mạ Crôm? A. Xecmăng lửa. B. Xecmăng hơi. C. Xecmăng dầu. D. Xecmăng dầu và xecmăng lửa. Ở động cơ 4 kỳ, xecmăng nào đặt gần chốt píttông nhất? A. Xecmăng dầu. B. Xecmăng hơi. C. Xecmăng lửa. D. Xecmăng dầu và xecmăng lửa. Ở động cơ 4 kỳ, xecmăng nào đặt gần đỉnh píttông nhất? A. Xecmăng lửa. B. Xecmăng hơi. C. Xecmăng dầu. D. Xecmăng dầu và xecmăng lửa. Trên thành xilanh của động cơ nào, có bố trí lỗ nạp và lỗ thải? A. Động cơ xăng 2 kỳ. B. Động cơ xăng 4 kỳ. C. Động cơ Diezel 4 kỳ. D. Động cơ xăng 2 kỳ và động cơ xăng 4 kỳ. Rãnh xecmăng của động cơ nào có chốt định vị? A. Động cơ xăng 2 kỳ. B. Động cơ xăng 4 kỳ. C. Động cơ Diezel 4 kỳ. D. Động cơ xăng 2 kỳ và 4 kỳ. Cơ cấu phân phối khí của động cơ xăng 4 kỳ có nhiệm vụ điều dẫn: A. Hòa khí vào xilanh, đưa khí đã cháy ra khỏi xilanh. B. Chỉ có không khí vào ở kỳ hút C. Chỉ có khí đã cháy ra khỏi xilanh. D.Hòa khí vào lọc gió. Xupáp được chia làm bao nhiêu phần? A. 3 phần: Đầu xupáp, thân xupáp, đuôi xupáp. B. 2 phần: Đầu xupáp, thân xupáp C. 2 phần: Đầu xupáp, đuôi xupáp. D. 2 phần:Thân xupáp, đuôi xupáp Nắp máy động cơ nào không bố trí xupáp? A. Động cơ xăng 2 kỳ. B. Động cơ xăng 4 kỳ. C. Động cơ xăng 2 kỳ và động cơ xăng 4 kỳ. D. Không có động cơ nào. Nắp máy động cơ nào có bố trí một số chi tiết của cơ cấu phân phối khí? A. Động cơ xăng 4 kỳ. B. Động cơ xăng 2 kỳ. C. Động cơ xăng 2 kỳ và động cơ xăng 4 kỳ. D. Không có động cơ nào. Thân xupáp chuyển động trong chi tiết nào? A. Ống dẫn hướng xupáp. B. Cốc hãm (móng hãm). C. Chén chặn xupáp, cốc hãm. D. Vít chỉnh khe hở nhiệt Lọc gió sẽ lọc sạch bụi bẩn ở đâu? A. Trong không khí trước khi vào bộ chế hoà khí. B. Trong nhớt trước khi vào bộ chế hòa khí. C. Trong xăng trước khi vào xilanh. D. Trong nhớt và xăng Kể tên các mạch xăng trong bộ chế hoà khí tự động? A. Mạch xăng chính, mạch cầm chừng, mạch khởi động. B. Mạch xăng cầm chừng, mạch khởi động. C. Mạch khởi động, mạch xăng chính. D. Mạch xăng chính, mạch cầm chừng, mạch galenti Xe máy có công suất nhỏ thường dùng phương pháp làm mát nào? A. Bằng gió dựa vào nguyên tắc tản nhiệt bằng cánh tản nhiệt. B. Chỉ bằng nước. C. Chỉ bằng dầu nhớt bôi trơn. D. Bằng dung dịch đặc biệt riêng. Chi tiết nào có các cánh tản nhiệt? A. Vỏ xilanh, nắp máy. B. Ống lót xilanh, nắp máy. C. Ống lót xilanh. D. Vỏ xilanh, ống lót xilanh Chi tiết nào làm trục bơm nhớt quay? A. Sên cam. B. Lọc nhớt C. Trục thứ cấp của hộp số. D. Xích truyền lực đến bánh sau Trong một kỳ, theo chu trình lý thuyết trục khuỷu quay bao nhiêu độ? A. Quay 1800. B. Quay 3600 C. Quay 5400. D. Quay 7200 Động cơ nào dùng đuôi Píttông để mở cửa hút, hút hòa khí vào cácte? A. Động cơ xăng 2 kỳ. B. Động cơ xăng 4 kỳ. C. Động cơ Diezel 4 kỳ. D. Động cơ xăng 2 kỳ và 4 kỳ. Khi bánh răng chia thì quay, sẽ dẫn động chi tiết nào? A. Sên cam. B. Trục khuỷu. C. Píttông. D. Thanh truyền. Ở kỳ nổ của động cơ xăng 4 kỳ, theo chu trình lý thuyết các xupáp như thế nào? A. Xupáp hút và xupáp xả đều đóng. B. Xupáp hút và xupáp xả đều mở. C. Xupáp hút mở và xupáp xả đóng. D. Xupáp hút đóng, xupáp xả mở. Ở kỳ hút của động cơ xăng 4 kỳ, theo chu trình lý thuyết các xupáp như thế nào? A. Xupáp hút mở và xupáp xả đóng. B. Xupáp hút và xupáp xả đều đóng. C. Xupáp hút đóng, xupáp xả mở. D. Xupáp hút và xupáp xả đều mở. Ở kỳ nén của động cơ xăng 4 kỳ, theo chu trình lý thuyết các xupáp như thế nào? A. Xupáp hút và xupáp xả đều đóng. B. Xupáp hút đóng, xupáp xả mở. C. Xupáp hút mở và xupáp xả đóng. D. Xupáp hút và xupáp xả đều mở. Ở kỳ xả của động cơ xăng 4 kỳ, theo chu trình lý thuyết các xupáp như thế nào? A. Xupáp hút đóng, xupáp xả mở. B. Xupáp hút và xupáp xả đều đóng. C. Xupáp hút mở và xupáp xả đóng. D. Xupáp hút và xupáp xả đều mở. Đầu to của Thanh truyền lắp với chi tiết nào? A. Chốt khuỷu ở giữa có bạc đạn kim. B. Chốt píttông. C. Píttông. D. Píttông và chốt khuỷu. Trên thân píttông có 2 lỗ tạo thành bệ chốt để lắp chi tiết nào? A. Chốt píttông và phe chặn chốt píttông. B. Chốt cò mổ và phe chặn chốt píttông. C. Chốt trục khuỷu và phe chặn. D. Phe chặn chốt píttông. Chốt píttông dùng để lắp nối giữa các chi tiết nào với nhau? A. Píttông với đầu nhỏ thanh truyền. B. Píttông với đầu to thanh truyền. C. Trục khuỷu với thanh truyền. D. Píttông với trục khuỷu. Đầu nhỏ của thanh truyền lắp với chi tiết nào? A. Chốt píttông. B. Chốt khuỷu và vòng bi. C. Trục khuỷu. D. Píttông và chốt khuỷu. Cỡ píttông nào có đường kính nhỏ nhất? A. Cỡ (cos) chuẩn. B. Cỡ (cos) 1. C. Cỡ (cos) 2. D. Cỡ (cos) 3. Píttông ở động cơ 2 kỳ, lắp những xecmăng nào: A. Xecmăng lửa, xecmăng hơi. B. Xecmăng lửa, xecmăng dầu C. Xecmăng hơi, xecmăng dầu. D. Chỉ có xecmăng dầu Xecmăng của động cơ 4 kỳ bao gồm những xecmăng nào? A. Xecmăng lửa, xecmăng hơi, xecmăng dầu. B. Xecmăng lửa, xecmăng hơi C. Xecmăng hơi, xecmăng dầu. D. Xecmăng dầu, xecmăng lửa Khi ở cuối kỳ nén, gối cam của trục cam như thế nào? A. Cả hai đỉnh gối cam không tác động vào cò mổ. B. Cả hai đỉnh gối cam tác động vào cò mổ. C. Chỉ có đỉnh gối cam hút tác động vào cò mổ. D. Chỉ có đỉnh gối cam xả tác động vào cò mổ. Ở chế độ cầm chừng, hòa khí cần tỉ lệ xăng như thế nào? A. Cao. B. Thấp. C. Trung bình. D. Như thế nào cũng được. Chi tiết nào đóng kín sẽ không cho xăng vào buồng phao? A. Van kim. B. Phao xăng và ống đồng C. Vít dưới đáy chén xăng. D. Vít chỉnh hổn hợp Mạch xăng chính của bộ chế hoà khí tự động hiện nay thông thường hoạt động theo phương pháp nào? A. Phương pháp phối hợp. B. Phương pháp dùng ống thông hơi xếp bậc C. Phương pháp dùng kim ga. D. Phương pháp dùng bướm ga Khi ra khỏi bơm dầu, mạch dầu được chia thành bao nhiêu mạch? A. Hai mạch. B. Một mạch. C. Ba mạch. D. Bốn mạch. Để bôi trơn cho động cơ thường dùng loại dầu nhờn sau: A. SAE 30 hoặc SAE 40. B. SAE 90. C. SAE 80. D. SAE 10 hoặc thấp hơn càng tốt. Đuôi xupáp có tiện rãnh để lắp chi tiết nào? A. Cốc hãm (móng hãm). B. Lò xo xupáp. C. Chén chặn. D. Ống dẫn hướng xupáp. Ở động cơ xăng 2 kỳ, píttông chuyển động từ điểm chết dưới đến điểm chết trên sẽ: A. Đóng cửa nạp trước, cửa thoát sau. B. Đóng cửa thoát trước, cửa nạp sau. C. Đóng cửa thoát trước. D. Mở cửa thoát trước. Ở động cơ xăng 2 kỳ, píttông chuyển động từ điểm chết trên đến điểm chết dưới sẽ: A. Mở cửa thoát trước để khí cháy ra ngoài. B. Mở cửa nạp trước, cửa thoát sau. C. Chỉ có cửa thoát mở để hòa khí vào xilanh. D. Mở cửa nạp và cửa thoát cùng một lúc. Khi điều chỉnh khe hở xupáp thì dấu nào trên vôlăng trùng với dấu khuyết trên cácte? A. Dấu T trên vôlăng. B. Dấu F trên vôlăng. C. Dấu mũi tên trên vôlăng. D. Không cần trùng dấu Khi xóay lòng xylanh lên một cos thì đường kính lớn lên là bao nhiêu? A. Đường kính lớn lên là: 0,25mm. B. Đường kính lớn lên là: 0,30mm C. Đường kính lớn lên là: 0,40mm. D. Đường kính lớn lên là: 0,50mm Khi lắp xecmăng vào píttông ở động cơ 4 kỳ, cần phải để các miệng xecmăng như thế nào? A. Lệch nhau 120° . B. Trùng với lổ chốt píttông. C. Trùng nhau. D. Như thế nào cũng được Khi tháo xécmăng phải theo thứ tự sau: A. Xecmăng lửa, xecmăng hơi, xecmăng dầu . B. Xemăng hơi, xecmăng dầu, xécmăng lửa C. Xecmăng dầu, xecmăng hơi, xecmăng lửa. D. Xecmăng lửa, xecmăng dầu, xecmăng hơi Khi lắp xécmăng phải theo thứ tự sau: A. Xecmăng dầu, xecmăng hơi, xecmăng lửa. B. Xecmăng hơi, xecmăng lửa, xecmăng dầu C. Xecmăng lửa, xecmăng hơi, xecmăng dầu. D. Xecmăng dầu, xecmăng lửa, xecmăng hơi Khi lòng xylanh mòn quá giới hạn cho phép thì sửa chữa như thế nào? A. Xoáy lòng xylanh lên cos. B. Châm thêm nhớt bôi trơn. C. Thay píttông mới. D. Thay xecmăng mới. Thông thường phân biệt xupáp nạp khi đã tháo ra như sau: A. Đầu xupáp nạp có đường kính lớn hơn đầu xupáp thoát. B. Đầu xupáp nạp có đường kính nhỏ hơn đầu xupáp thoát. C. Đầu xupáp nạp có đường kính bằng đầu xupáp thoát. D. Thân xupáp nạp dài hơn xupáp thoát. Nguyên nhân làm cho lượng xăng trong buồng phao vượt quá giới hạn cho phép: A. Do van kim bị mòn, đóng không kín. B. Do thay lọc xăng C. Do điều chỉnh kim ga sai. D. Do xăng trong bình chứa nhiều. Khi vệ sinh lọc gió loại ruột lọc bằng giấy thì dùng phương pháp nào? A. Dùng gió nén thổi. B. Dùng dầu rửa sạch. C. Dùng nước rửa sạch. D. Dùng xăng rửa sạch. Khi điều chỉnh mức xăng ở buồng phao của bộ chế hoà khí cao hơn quy định thì: A. Hoà khí bị thừa xăng. B. Hoà khí bị thiếu xăng. C. Đầu bugi sẽ có màu trắng trắng. D. Động cơ hoạt động tốt. CHƯƠNG II: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Hệ thống truyền lực có nhiệm vụ truyền chuyển động từ: A. Trục khuỷu động cơ đến trục bánh xe chủ động. B. Trục cam đến trục bánh chủ động. C. Trục khuỷu động cơ đến trục cam. D. Trục khuỷu động cơ đến vôlăng. Cấu tạo chung của hệ thống truyền lực trên xe máy gồm các bộ phận sau: A. Bộ ly hợp, hộp số và bộ truyền lực đến bánh sau. B. Bộ ly hợp, hộp số. C. Bộ ly hợp, bộ truyền lực đến bánh xe sau. D. Bộ truyền lực đến bánh xe sau, hộp số. Bộ li hợp tự động (Cub 50) gồm: A. Cơ cấu điều khiển và cụm ly hợp. B. Cơ cấu điều khiển và cụm ly hợp, bộ số. C. Cơ cấu điều khiển và bộ số. D. Cụm ly hợp và bộ số. Cấu tạo của hộp số bao gồm: A. Bộ số và bộ điều khiển số. B. Bộ số C. Bộ điều khiển số. D. Trục sơ cấp và thứ cấp Cấu tạo chung của bộ truyền động (lực) đến bánh sau gồm các chi tiết sau: A. Bánh răng kéo xích, đĩa xích, xích kéo (sên. B. Bánh răng kéo xích, đĩa xích C. Bánh răng kéo xích. D. Xích (sên) và khóa xích Bộ ly hợp tự động theo kết cấu có thể đặt ở những vị trí nào? A. Ở đầu trục khuỷu hoặc đầu trục sơ cấp của hộp số. B. Ở đầu trục cam C. Ở đầu trục thứ cấp của hộp số. D. Ở đầu trục sơ cấp hoặc đầu trục thứ cấp của hộp số Bộ điều khiển số gồm: A. Cụm chuyển số và cơ cấu chuyển số. B. Trục cụm chuyển số, càng chuyển số. C. Cần chặn an toàn, nắp định vị. D. Càng chuyển số (càng cua). Cơ cấu khởi động bằng cơ ở xe máy bao gồm: A. Cần khởi động, trục khởi động, bánh răng khởi động. B. Cần khởi động, bánh răng khởi động. C. Trục khởi động, bánh răng khởi động. D. Cần khởi động, trục khởi động, rơle khởi động. Càng cua số điều khiển chi tiết nào trong hộp số? A. Bánh răng. B. Trục cụm chuyển số. C. Cần chặn an toàn. D. Nắp định vị. Khi tăng ga các viên bi của bộ ly hợp tự động sẽ ép trực tiếp vào chi tiết nào? A. Đĩa sắt. B. Đĩa ma sát. C. Vỏ li hợp. D. Lõi ngoài. Bánh răng khởi động của cơ cấu khởi động, ăn khớp với bánh răng nào? A. Bánh răng quay trơn của trục thứ cấp. B. Bánh răng quay trơn của trục sơ cấp. C. Bánh răng chế tạo liền trục ở trục sơ cấp. D. Bánh răng của bộ ly hợp. Khi lắp khoá xích vào cần để miệng khoá xích: A. Ngược chiều chuyển động của xích (sên). B. Cùng chiều chuyển động của xích (sên). C. Như thế nào cũng được. D. Chỉ cần gá miệng khoá vào chốt là xong. Khi tăng ga các viên bi của bộ ly hợp tự động sẽ trượt trên mặt nghiêng của chi tiết nào? A. Mâm ép. B. Đĩa ma sát. C. Vỏ li hợp. D. Lõi ngoài. CHƯƠNG III: HỆ THỐNG ĐIỆN Ngoài bộ phát điện và CDI, hệ thống đánh lửa còn có những chi tiết nào? A. Bộ biến điện, bugi, công tắc máy. B. Cuộn kích. C. Bugi, công tắc máy. D. Bộ biến điện. Bộ phát điện của hệ thống đánh lửa bằng CDI trên xe máy gồm: A. Cuộn nguồn lửa, cuộn kích. B. Cuộn kích và bộ CDI. C. Cuộn nguồn lửa, cuộn kích, bộ CDI và bugi. D. Cuộn nguồn lửa (cuộn dây lửa) và bộ CDI. Động cơ xăng xe máy thường đốt cháy hoà khí bằng phương pháp nào? A. Bằng tia lửa điện ở đầu bugi. B. Tự bốc cháy C. Cháy do ma sát. D. Bằng tia lửa điện ở cuộn nguồn lửa Công dụng của bugi: A. Biến nguồn điện cao áp thành tia lửa điện. B. Biến nguồn điện áp thấp thành nguồn điện cao áp C. Kích mở linh kiện SCR. D. Nạp điện vào tụ điện. Khi vôlăng quay, cuộn nguồn lửa xuất hiện dòng điện gì? A. Dòng điện xoay chiều. B. Dòng điện một chiều. C. Dòng điện xoay chiều và một chiều. D. Không xuất hiện dòng điện nào. Dòng điện sinh ra từ cuộn kích của hệ thống đánh lửa bằng CDI là dòng điện: A. Dòng điện xoay chiều. B. Dòng điện một chiều. C. Dòng điện xoay chiều và một chiều. D. Không xuất hiện dòng điện nào. Trong một chu kỳ hoạt động, bugi bật tia lửa điện đốt cháy hoà khí vào thời điểm nào? A. Cuối kỳ nén, đầu kỳ nổ. B. Cuối kỳ nổ, đầu kỳ xả. C. Đầu kỳ hút, cuối kỳ xả. D. Cuối kỳ nổ, đầu kỳ hút. Thông thường khe hở tiêu chuẩn của bugi khoảng: A. Từ 0,6 ÷ 0,7 mm. B. Từ 0,1 ÷ 0,2 mm. C. Từ 0,01 ÷ 0,3 mm. D. Từ 0,05 ÷ 0,07 mm. Trong quy trình kiểm tra tia lửa điện ở bugi, cần chú ý: A. Đặt vỏ kim loại của bugi tiếp xúc mass vững chắc. B. Đặt vỏ nắp chụp bugi chạm mass. C. Cầm nắp chụp và bugi cách xa mass. D. Để sứ cách điện của bugi chạm mass. Khi cựa trên vôlăng trùng với lõi cuộn kích đó là thời điểm nào? A. Thời điểm đánh lửa. B. Thời điểm xupáp nạp mở. C. Thời điểm xupáp xả đóng. D. Thời điểm nạp cả hai xupáp đều mở. Hiện tượng đốt cháy hoà khí trước lúc píttông đến điểm chết trên được gọi là: A. Hiện tượng đánh lửa sớm. B. Hiện tượng đánh lửa muộn. C. Hiện tượng đánh lửa quá muộn. D. Hiện tượng đánh lửa theo chu trình lý thuyết. Sau khi tháo bugi và quan sát đầu bugi, có thể đánh giá như sau nếu có: A. Màu gạch non thì hệ thống nhiên liệu và đánh lữa tốt. B. Màu trắng thì hệ thống nhiên liệu tốt. C. Màu đen, ướt thì xe tốt. D. Bám nhiều muội than thì xe tốt. Tháo bugi quan sát 2 cực bugi và sứ cách điện nếu có màu trắng xám là biểu hiện: A. Tỷ lệ hoà khí thiếu xăng. B. Tỷ lệ hoà khí dư xăng. C. Xecmăng mòn nhiều. D. Píttông mòn nhiều. Hiện tượng hai cực bugi bị muội than bám nối liền là do: A. Hòa khí thừa xăng, động cơ bị sục dầu lên buồng đốt. B. Hòa khí thiếu xăng. C. Xecmăng mòn ít. D. Hòa khí thừa xăng.

File đính kèm:

  • docde thi trac nghiem mon SC xe may.doc
Giáo án liên quan