Đề thi thi thử đại học lần 2 môn: Vật lý

Câu 1: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tự do.

A. Dao động tự do có chu kỳ chỉ phụ thuộc vào các yếu tố đặc trưng của hệ.

B. Dao động tự do là một trường hợp riêng của dao động tuần hoàn.

C. Dao động điều hoà là một dao động tự do.

D. Dao động của con lắc lò xo khi không có ma sát là một dao động tự do.

Câu 2: Một vật dao động điều hoà. Tại một thời điểm t nào đó vật có vận tốc v = -3cm/s và gia tốc a = -10cm/s2. Trạng thái dao động của vật khi đó là:

A. Chậm dần theo chiều âm. B. Nhanh dần theo chiều âm.

C. Chậm dần đều theo chiều âm. D. Nhanh dần đều theo chiều âm.

Câu 3: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:

A. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

C. độ chênh lệch giữa tần số của ngoại lực tuần hoàn và tần số dao động riêng.

D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thi thử đại học lần 2 môn: Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Hậu Lộc 2 Đề thi thi thử đại học lần 2 năm 2007 – 2008 Môn: Vật Lý (Thời gian làm bài 90 phút). ****************** (Đề kiểm tra gồm có 5 trang) Câu 1: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tự do. A. Dao động tự do có chu kỳ chỉ phụ thuộc vào các yếu tố đặc trưng của hệ. B. Dao động tự do là một trường hợp riêng của dao động tuần hoàn. C. Dao động điều hoà là một dao động tự do. D. Dao động của con lắc lò xo khi không có ma sát là một dao động tự do. Câu 2: Một vật dao động điều hoà. Tại một thời điểm t nào đó vật có vận tốc v = -3cm/s và gia tốc a = -10cm/s2. Trạng thái dao động của vật khi đó là: A. Chậm dần theo chiều âm. B. Nhanh dần theo chiều âm. C. Chậm dần đều theo chiều âm. D. Nhanh dần đều theo chiều âm. Câu 3: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. độ chênh lệch giữa tần số của ngoại lực tuần hoàn và tần số dao động riêng. D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn. Câu 4: Một con lắc đơn dây treo chiều dài l = 50cm, vật nặng khối lượng m = 40g dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,47m/s2. Tích cho vật một điện lượng q = 8.10-5C rồi treo con lắc trong một điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên và có cường độ E = 40V/cm. Chu kì của con lắc khi đó là: A. T = 2,1s; B. T = 1,6s C. T = 1,06s D. T = 1,44s Câu 5: Một con lắc lò xo có độ cứng K, lần lượt gắn các vật nặng có khối lượng m1; m2; m1+ m2 và m1- m2 thì chu kì dao động của chúng lần lượt là T1; T2; T3= 5s; T4=3s. Giá trị của T1 và T2 lần lượt là: A. B. C. D. Câu 6: Có ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số: Phương trình dao động tổng hợp là: A. B. C. D. Cõu 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trỡnh: x = 2sin(5pt + p/6) + 1 (cm). Trong giõy đầu tiờn kể từ lỳc bắt đầu dao động vật đi qua vị trớ cú ly độ x = 2 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. Câu 8: Điều nào sau đây là sai: A. Ngưỡng nghe của tai thay đổi theo tần số âm. B. Tai con người nghe âm thanh thính hơn âm trầm. C. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm nghe càng to. D. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được. Câu 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng sóng? A. Sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. B. Sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. C. Sóng truyền từ một nguồn điểm theo một phương trên một đường thẳng thì năng lượng sóng không thay đổi. D. Trong khi sóng truyền đi trên một đường thẳng thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là hằng số. Câu 10: Trên mặt nước yên lặng có nguồn phát sóng O với tần số 16Hz. Tại diểm A và B trên mặt nước nằm cách nhau 6cm trên cùng đường thẳng qua O luôn dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng là Vận tốc sóng trên mặt nước là: A. v = 52cm/s B. v = 48cm/s C. v = 46cm/s D. v = 44cm/s Câu 11: Dây AB dài 1,2m được căng thẳng nằm ngang. Đầu B gắn cố định, đầu A gắn vào một bộ dung có tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, trên dây AB có sóng dừng với 4 bó sóng. Đầu A dao động với biên độ nhỏ. Biên độ chấn động tại các điểm bụng là 10mm. Vận tốc sóng và vận tốc cực đại tại các điểm bụng là: A. 60m/s; 6,28m/s B. 30m/s; 6,28m/s C. 6,28m/s; 60m/s D. 6,28m/s; 30m/s Câu 12: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. Khi có dòng điện xoay chiều i = I0 sin chạy qua đoạn mạch thì có những phần tử không tiêu thụ điện năng là: A. Cuộn dây và tụ điện. B. Cuộn dây C. Tụ điện D. Cả ba đáp án trên Câu 13: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có biểu thức lần lượt là và . I0 và nhận các giá trị là: A. I0 = B. I0 = C. I0 = D. I0 = Câu 14: Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong 3 cuộn dây ở động cơ không đồng bộ 3 pha, cảm ứng từ tổng hợp của từ trường quay tại tâm stato có trị số là: A. B = 3B0 B. B = 2B0 C. B = 1,5B0 D. B = B0 Câu 15: Cho ba mạch điện không phân nhánh: Mạch I (RL); Mạch II (RC); Mạch III (RLC). (L là cuộn dây thuần cảm, ZL-ZC > ZC > 0). Mạch có hệ số công suất lớn nhất là: A. Mạch I B. Mạch II C. Mạch III D. Chưa xác định được Câu 16: Một máy phát điện mà phần cảm có 12 cặp cực quay với vận tốc 5 vòng trên dây. Từ thông cực đại qua các cuộn dây lúc đi ngang qua đầu cực là 0,2Wb. Mỗi cuộn dây có 5 vòng dây và số cuộn dây bằng số cặp cực. Biểu thức suất điện động là: A. B. C. D. Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ. . Ampe kế chỉ 3,5A; UAM = 140V; UMB = 121V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: L,R0 R M B A A • A. B. C. D. L,R0 R M B A • C Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ. Giá trị của R để công suất trên R là cực đại và giá trị cực đại đó là: A. R = 25 B. R = 50 C. R = 75 D. R = 80 Câu 19: Chọn cõu trả lời đỳng? Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dũng điện trong mạch là p/6 thỡ: A. mạch cú tớnh dung khỏng B. mạch cú tớnh cảm khỏng C. mạch cú cộng hưởng điện D. Chưa thể kết luận được Câu 20: Điều nào sau đõy là sai khi núi về động cơ khụng đồng bộ ba pha: A. Động cơ sử dụng dũng điện xoay chiều ba pha B. Nguyờn tắc hoạt động của động cơ là tạo ra một từ trường quay bằng dũng điện ba pha C. Khi động cơ hoạt động, tốc độ quay của rụto bằng tốc độ quay của từ trường D.Cú thể mắc động cơ theo kiểu hỡnh sao vào mạng điện ba pha mắc hỡnh tam giỏc và ngược lại. Câu 21: Chọn câu trả lời đúng: Sóng được đài phát có công suất lớn có thể truyền đi tới mọi điểm trên mặt đất là sóng: A. dài và cực dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn. Câu 22: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = và tụ điện có điện dung C = . Bước sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là: A. 6m B. 60m C. 600m D. 6km Câu 23: Chọn câu trả lời đúng: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1,6.10-4H, điện trở R = 0,12 và một tụ điện C = 8nF. Để duy trì một hiệu điện thế cực đại U0 = 5V trên tụ điện thì phải cung cấp cho mạch một công suất là: A. 0,6mW B. 3,6mW C. 6mW D. 6,3mW Câu 24: Một mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện có điện dung C = 2,5 nF và cuộn cảm có L = 10-4H. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. . B. . C. . D. Câu 25 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cũng giống như sóng âm, sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc là sóng dọc. B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất. C. Vận tốc truyền của sóng điện từ bằng c= 3.108m/s, không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng. D. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn chân không. Câu 26: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường nào đó tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó. B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn nhỏ hơn 1. C. Chiết suất tuyệt đối của môi trường chân không bằng 1. D. Chiết suất là đối tượng không có đơn vị. Câu 27: Một kính thiên văn có khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 76 cm, khi kính được điều chỉnh để nhìn ở xa vô cực. Nếu kéo dài khoảng cách giữa vật kính và thị kính thêm 1 cm thì ảnh của vật trở thành ảnh thật cách thị kính 6 cm. Tiêu cự của thị kính và vật kính có giá trị là: A. 74 cm; 2 cm. B. 2 cm; 78 cm. C. 2 cm; 74 cm D. 78 cm; 2 cm. Câu 28: Một người mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 250mm, quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Vậy phải đặt vật trong khoảng nào trước kính. A. 2cm- 4,2cm; B. 4,2cm – 5cm; C. 4cm – 5cm; D. 5cm – 5,4cm Câu 29: Chọn câu đúng. A. Mắt viễn thị khi ngắm chừng ở vô cực thì không phải điều tiết. B. Mắt viễn thị khi ngắm chừng ở vô cực đã phải điều tiết. C. Mắt cận thị khi ngắm chừng ở điểm cực viễn thì phải điều tiết tối đa. D. Mắt cận thị không nhìn được các vật ở gần mắt. Câu 30: Tìm định nghĩa đúng về lăng kính? A. lăng kính là một tam giác ABC mà A là góc chiết quang. B. Lăng kính là một khối thuỷ tinh trong suốt có dạng một lăng trụ tam giác. C. Lăng kính là một khối thuỷ tinh trong suốt có tiết diện ngang là một tam giác cân. D. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là một tam giác. Câu 31: Một thấu kính thuỷ tinh có hai mặt lồi bán kính là R1 = 10 cm và R2 = 20 cm, chiết suất n = 1,5. Khi đặt thấu kính trong môi trường chiết suất n’ = 2,5 thì tiêu cự của TK có giá trị là: A. 100/6cm B. -100/6cm C. 50/6cm D. -50/6cm. Câu 32: . Tiêu cự kính lúp thường có giá trị nằm trong khoảng: A. 0.01cm - 0.1 cm B. 0.1 cm – 1 cm C. 1 cm – 10 cm D. 10 cm – 100 cm Câu 33: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 2cm, thị kính có tiêu cự 5cm và khoảng cách giữa chúng là 15cm. Một người mắt bình thường và điểm cực cận cách mắt 25 cm, dùng kính để quan sát một vật rất nhỏ ở điểm cực cận của mắt. Độ bội giác của kính khi đó là: A. G = 25,5 B. G = 26,5 C. G = 62,5 D. G = 60,5 Câu 34: Vật sáng AB qua TK cho ảnh A’B’ . Dịch vật lại gần TK một đoạn 6cm thì ảnh dịch đi 60cm. Biết ảnh này cao gấp 2,5 lần ảnh kia. Tiêu cự của TK có giá trị là: A. 10cm; B. 15cm; C. 20cm; D. 25cm. Câu 35: Trong thớ nghiệm giao thoa ỏnh sỏng bằng hai khe Iõng, ỏnh sỏng được dựng cú bước súng từ 0,4mm đến 0,76mm. Tại điểm M cỏch võn trung tõm một khoảng x người ta quan sỏt được cú võn sỏng bậc 2 của ỏnh sỏng tớm (l=0,4mm). Hỏi tại vị trớ cỏch võn trung tõm một khoảng 2x cú mấy bức xạ cho võn sỏng? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 36: Trong thớ nghiệm giao thoa I-õng, khoảng cỏch từ 2 nguồn đến màn là 1m, khoảng cỏch giữa 2 nguồn là 1,5mm, ỏnh sỏng đơn sắc sử dụng cú bước súng 0,6mm. Khoảng cỏch giữa võn sỏng bậc 2 ở bờn này và võn tối thứ 5 ở bờn kia so với võn sỏng trung tõm là: A. 1mm. B. 2,8mm. C. 2,6mm. D. 3mm. Câu 37: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thỡ: A. nhiệt độ của đỏm hơi hay khớ hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sỏng trắng. B. nhiệt độ của đỏm hơi hay khớ hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sỏng trắng. C. nhiệt độ của đỏm hơi hay khớ hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sỏng trắng. D. khụng phụ thuộc vào nhiệt độ mà chỉ cần ỏp suất của đỏm hơi hay khớ hấp thụ thấp. Câu 38: Thực hiện thớ nghiệm giao thoa ỏnh sỏng bằng hai khe Iõng trong khụng khớ thỡ tại vị trớ võn tối bậc k của 1 bức xạ nào đú người ta thấy cú N võn sỏng. Nếu thực hiện thớ nghiệm trờn trong chất lỏng cú chiết suất n=2 thỡ tại vị trớ của võn tối bậc k của bức xạ trờn sẽ cú: A.N võn sỏng B.2N võn sỏng C.N/2 võn sỏng D.N+2 võn sỏng Câu 39: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc và . Khảng vân của là i1 = 0,3cm. Vùng giao thoa có bề rộng L = 2,4cm, trên màn đếm được 17 vân sáng, trong đó có 3 vân sáng khác màu với và và 2 trong số 3 vân đó nằm ngoài cùng của khoảng L. Khoảng vân giao thoa của bức xạ là: A. 0,24cm B. 0,36cm C. 0,48cm D. 0,60cm Câu 40: Chiếu ánh sáng có bước sóngvào một tấm kim loại có công thoát electrôn là 2,15eV. Vận tốc ban đầu cực đại của electrôn bắn ra là: A. 3,7.105m/s B. 7,3.105m/s C. 2,4.106m/s D. 4,2.106m/s Câu 41: Chiếu một chựm bức xạ kớch thớch cú tần số f1 vào catụt của một tế bào quang điện thỡ hiệu điện thế hóm là -1V nếu dựng bức xạ tần số f2=2f1 thỡ hiệu điện thế hóm là Uh2=-3V. Nếu dựng bức xạ f3=3f1 thỡ hiệu điện thế hóm sẽ là: A.Uh3=-4V B.Uh3=-5V C.Uh3=-6V D.Uh3=-7V Câu 42: Cho tần số của vạch thứ nhất và thứ hai trong dóy Laiman là 2,468.1015Hz và 2,925.1015Hz. Tần số vạch thứ nhất trong dóy Banme là: A.5,393.1015Hz B.0,457.1015Hz C.1,338.1015Hz D.0,457.1015Hz Câu 43: Trong nguyờn tử hiđrụ, giỏ trị cỏc mức năng lượng ứng với cỏc quỹ đạo K,L,M,N,O…lần lượt là: -13,6eV; -3,4eV; -1,51eV; -0,85eV;-0,54eV; ... Bước súng dài nhất trong dóy Banme của quang phổ của Hiđrụ là. A. l = 486,0 nm B. l = 657,2 nm C. l = 102,7 nm D. l = 121,8 nm Câu 44: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 13,25KV. Bước súng ngắn nhất của tia Rơnghen do ống đú cú thể phỏt ra là: A. 0,94.10-11m. B. 9,4.10-11m. C. 0,94.10-13 m. D. 9,4.10-10m. Câu 45: Phỏt biểu nào sau đõy là sai khi núi về phản ứng hạt nhõn A.Sự phúng xạ luụn là phản ứng hạt nhõn tỏa năng lượng B.Sản phẩm cuối cựng của sự phúng xạ là cỏc hạt nhõn bền C.Cỏc phản ứng tỏa năng lượng luụn sinh ra cỏc hạt bền vững D.Tổng độ hụt khối của cỏc hạt trước phản ứng trong phản ứng tỏa năng lượng luụn nhỏ hơn tổng độ hụt khối của cỏc hạt thu được sau phản ứng. Câu 46: Phỏt biểu nào sau là đỳng đối với sự phúng xạ: A.Số khối của hạt tạo ra sau phúng xạ luụn nhỏ hơn số khối của hạt nhõn mẹ B. Khối lượng của hạt tạo ra sau phúng xạ luụn nhỏ hơn khối lượng của hạt nhõn mẹ. C. Khối lượng của hạt nhõn mẹ bằng tổng khối lượng của hạt nhõn con và hạt phúng xạ. D. Độ phúng xạ chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất phúng xạ Câu 47: Pụlụni là chất phúng xạ a với chu kỡ bỏn ró 138 ngày. Lỳc đầu cú 42 gam Pụlụni. Hỏi sau thời gian bao lõu thỡ thu được 1,12 lit khi Hờli ở điều kiện tiờu chuẩn. A.57,3 ngày B.34,5 ngày C.276 ngày D.69 ngày Câu 48: Dựng một hạt prôtôn có động năng K0=2,16MeV để bắn vào hạt nhõn đang đứng yờn ta thu được hạt a và hạt Ne. Biết động năng của hạt a tạo ra là 3,12MeV. Cho mNa23=22,9837u; mNe20=19,9869u; mp=1,0073u; mHe=4,0015u; 1u=931MeV/c2. Động năng của hạt Ne là. A.2,42MeV B.1,84MeV C.1,46MeV D.2,12MeV Câu 49: Điều nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ? A. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của lượng chất phóng xạ đó. B. Với một chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ luôn là hằng số. C. Với một lượng chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số mũ theo thời gian. D. Các chất phóng xạ khác nhau thì độ phóng xạ của cùng một lượng chất là khác nhau. Câu 50: Hạt a có động năng 4MeV bắn vào hạt nhân nhôm đang đứng yên sinh ra hạt nơtrôn và hạt . Hạt nơtrôn bắn ra theo phương vuông góc với phương của hạt a ban đầu. Biết ; ; ; . Động năng của hạt nơtrôn và hạt lần lượt là: A. 0,56MeV; 0,74MeV B. 0,65MeV; 0,47MeV C. 0,74MeV; 0,56MeV D. 0,47MeV; 0,65MeV

File đính kèm:

  • docDe thi thu DH lan 2-mon Vatly(07-08)(1).doc