Câu 1. Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố phân nhóm A nhóm II ?
A. Cấu hình electron hóa trị là ns2.
B. Tinh thể các kim loại kiềm thổ đều có cấu trúc lục phương.
C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra.
D. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2.
Câu 2. X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng một phân nhóm chính (nhóm A). Kết luận nào sau đây là đúng đối với X, Y ? (Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 32)
A. Bán kính nguyên tử của X > Y.
B. Năng lượng ion hóa I1 của X < Y.
C. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng.
D. Tính kim loại của X > Y.
Câu 3. Cho phản ứng hoá học sau :
CrCl3 + NaOCl + NaOH Na2CrO4 + NaCl + H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là :
A. 2, 6, 4, 2, 3, 4. B. 4, 6, 8, 4, 3, 4.
C. 2, 3, 8, 2, 9, 4. D. 2, 3, 10, 2, 9, 5.
6 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học Hóa học - Đề số 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 6
I. PHầN CHUNG CHO TấT Cả THí SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1. Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố phân nhóm A nhóm II ?
Cấu hình electron hóa trị là ns2.
Tinh thể các kim loại kiềm thổ đều có cấu trúc lục phương.
Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra.
Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2.
Câu 2. X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng một phân nhóm chính (nhóm A). Kết luận nào sau đây là đúng đối với X, Y ? (Biết ZX < ZY và ZX + ZY = 32)
Bán kính nguyên tử của X > Y.
B. Năng lượng ion hóa I1 của X < Y.
X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng.
D. Tính kim loại của X > Y.
Câu 3. Cho phản ứng hoá học sau :
CrCl3 + NaOCl + NaOH đ Na2CrO4 + NaCl + H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là :
2, 6, 4, 2, 3, 4. B. 4, 6, 8, 4, 3, 4.
C. 2, 3, 8, 2, 9, 4. D. 2, 3, 10, 2, 9, 5.
Câu 4. Cho biết nguyên tử Zn có bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 0,138 nm và 65 gam/mol. Biết thể tích của Zn chỉ chiếm 72,5 % thể tích tinh thể. Tính khối lượng riêng của tinh thể Zn (Số Avogađro N= 6,023.1023).
7,11 g/cm3 B. 9,81 g/ cm3 C.5,15 g/ cm3 D. 7,79 g/cm3
Câu 5. Cho hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch chứa HCl 0,250 mol và H2SO4 0,125 mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít H2 (đktc). Vậy :
Kim loại tác dụng hết và còn dư H2SO4.
B. Dư cả hai kim loại và axit tác dụng hết.
C. Kim loại tác dụng hết và dư axit.
D. Còn dư Al và axit tác dụng hết.
Câu 6. X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh khí mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh kết tủa trắng không tan trong HNO3. X là muối nào trong số các muối sau ?
(NH4)2CO3 B. (NH4)2SO3 C. NH4HSO4 D. (NH4)3PO4
Câu 7. Trong dãy nào dưới đây, các chất đã không được xếp theo trật tự tăng dần độ mạnh tính axit từ trái sang phải ?
HClO, HClO2, HClO3, HClO4 B. HI, HBr, HCl, HF
C. H3PO4, H2SO4, HClO4 D. NH3, H2O, HF
Câu 8. Tính khối lượng kết tủa S thu được khi thổi 3,36 L (đktc) khí H2S qua dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 3,2 gam B. 4,8 gam C. 6,4 gam D. 9,6 gam
Câu 9. Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2,24 L khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện chuẩn và dung dịch X, còn dư 5,6 gam Fe. Cô cạn dung dịch X, thu được b gam muối khan. Tính a và b.
a = 0,25 mol, b = 27,0 gam. B. a = 0,20 mol, b = 24,2 gam.
C. a = 0,25 mol, b = 36,3 gam. D. a = 0,20 mol, b = 27,0 gam.
Câu 10. Điện phân dung dịch CuCl2 với anôt trơ. Kết luận nào sau đây là đúng ?
ở catôt xảy ra sự oxi hóa Cu2+, ở anôt xảy ra sự oxi hóa Cl–.
ở catôt xảy ra sự khử Cu2+, ở anôt xảy ra sự khử Cl–.
ở catôt xảy ra sự khử Cu2+, ở anôt xảy ra sự oxi hóa Cl–.
ở catôt xảy ra sự oxi hóa Cu2+, ở anôt xảy ra sự khử Cl–.
Câu 11. Cho từ từ dung dịch HCl loãng đến dư vào dung dịch chứa dung dịch NaAlO2 (Na[Al(OH)4]). Quan sát thí nghiệm, ta thấy :
không có hiện tượng gì xảy ra.
xuất hiện kết tủa trắng keo không tan trong dung dịch HCl dư.
xuất hiện kết tủa trắng keo tan trong dung dịch HCl dư.
xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách.
Câu 12. Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe2O3 có khối lượng 20 gam tan hết trong dung dịch HCl dư thu được V L khí H2 ở điều kiện chuẩn và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch X và lọc kết tủa tách ra, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. Tính V.
V = 22,4 lít. B. V = 11,2 lít. C. V = 8,4 lít. D. V = 5,6 lít.
Câu 13. Cho 5,4 g Al phản ứng hoàn toàn với 48 g Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng cho vào dung dịch KOH dư. Khối lượng phần không tan là :
A. 43,2 g. B. 11,2 g. C. 53,4 g. D. 48,0 g.
Câu 14. Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được 25,35g hỗn hợp hai muối và 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là :
Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.
Câu 15. Dung dịch NaHCO3 trong nước tạo môi trường......(1).........., dung dịch Na2CO3 trong nước có tạo môi trường......(2).........
(1) : axit, (2) : axit. B. (1) : axit, (2) : kiềm.
C. (1) : kiềm, (2) : axit. D. (1) : kiềm, (2) : kiềm
Câu 16. Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Số mol NaOH tối thiểu đã dùng để kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt bằng :
A. 0,01 mol và 0,02 mol. B. 0,02 mol và 0,03 mol.
C. 0,03 mol và 0,04 mol. D. 0,04 mol và 0,05 mol.
Câu 17. Thể tích khí (đktc) sinh ra khi nung nóng hỗn hợp muối chứa 0,2 mol (NH4)2SO4 và 0,2 mol NaNO2 là :
1,12 L. B. 2,24 L. C. 4,48 L. D. 8,96 L.
Câu 18. Cho NaOH dư vào dung dịch chứa 4,57 gam hỗn hợp MgCl2 và AlCl3. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được 0,8 gam rắn.Vậy khối lượng AlCl3 trong hỗn hợp đầu là :
3,77 g B. 2,67 g C. 3,41 g D. 3,26 g
Câu 19. Phương trình hoá học nào dưới đây viết không đúng ?
6FeCl2 + 3Br2 đ 4FeCl3 + 2FeBr3
B. Fe3O4 + 8HI đ 3FeI2 + I2 + 4H2O
C. 2Fe + 3I2 2FeI3
D. 2FeCl3 + H2S đ 2FeCl2 + S + 2HCl
Câu 20. Số oxi hóa của N, Cr, Mn trong các nhóm ion nào sau đây lần lượt là :
+5, +6, +7 ?
, , B. , ,
C. , , D. , ,
Câu 21. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng ?
NH4Cl NH3 + HCl B. NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2
C. NH4NO3 NH3 + HNO3 D. NH4NO2 N2 + 2H2O
Câu 22. Phản ứng nào dưới đây không tạo thành etylbenzen ?
A. toluen + CH3CH3 B. benzen + CH3–CH2Cl
C. stiren + H2 D. benzen + CH2=CH2
Câu 23. Chất nào dưới đây đã được gọi đúng tên bằng cả hai loại danh pháp ?
công thức
tên gọi
A.
CH3-CH=O
anđehit axetic (metanal)
B.
CH2=CH-CH=O
anđehit acrylic (propanal)
C.
CH3-CH(CH3)-CH=O
anđehit isobutiric (metylpropanal)
D.
O=HC-CH=O
anđehit malonic (etanđial)
Câu 24. Một hợp chất hữu cơ thơm X có công thức phân tử C8H10O. Thực hiện phản ứng tách nước từ X thu được một hiđrocacbon mà khi trùng hợp sẽ tạo polistiren (PS). Oxi hóa hữu hạn X thu được xeton. X là chất nào trong các chất sau ? (C6H5- : gốc phenyl)
C6H5-CH2CH2OH B. C6H5-CH(OH)-CH3
C. C6H5-CH2-O-CH3 D. C6H5-O-CH2-CH3
Câu 25. Chất nào sau đây không phản ứng với phenol ?
Dung dịch nước vôi trong
B. Dung dịch axit axetic (xúc tác H2SO4, t)
C. Dung dịch brom trong CCl4
D. Khí hiđro (xúc tác Ni, t)
Câu 26. Cho 20,15 g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thì thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96 g muối. Giá trị của V là :
A. 1,12 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 5,60 lít
Câu 27. Cho 1,78 gam hỗn hợp fomanđehit và axetanđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư Cu(OH)2 trong NaOH nóng, thu được 11,52 gam kết tủa. Khối lượng fomanđehit trong hỗn hợp bằng :
0,45 gam. B. 0,60 gam. C. 0,88 gam. D. 0,90 gam.
Câu 28. Glixerin (glixerol) trioleat là một phân tử chất béo ở thể lỏng. Để chuyển chất này thành chất béo ở dạng rắn, người ta thực hiện phản ứng :
thủy phân trong môi trường axit. B. xà phòng hóa.
C. hiđro hóa (xúc tác Ni). D. cộng I2.
Câu 29. Làm bốc hơi 0,12 gam một este đơn chức no X ở 1 atm, 1500C thu được một thể tích hơi bằng thể tích chiếm bởi 0,064 gam O2 ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là :
C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2
Câu 30. Có bao nhiêu tripeptit được tạo thành từ 2 phân tử amino axit glyxin và alanin ?
2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 31. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch loãng chứa 0,05 mol H2SO4, lượng muối thu được bằng :
A. 7,1 gam B. 14,2 gam C. 19,1 gam D. 28,4 gam
Câu 32. Cho 0,1 mol A (á-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH tạo 11,1 gam muối khan. A là :
alanin B. glixin C. phenylalanin D. valin
Câu 33. Chất dẻo PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau (hs : hiệu suất) :
Tính thể tích khí thiên nhiên (điều kiện tiêu chuẩn) cần điều chế được 8,5 kg PVC (biết khí thiên nhiên chứa 95% CH4 về thể tích) ?
50 m3 B. 45 m3 C. 40 m3 D. 22,4 m3
Câu 34. Nhận định nào sau đây đúng ?
Xenlulozơ, tinh bột, glucozơ đều là polime thiên nhiên.
Sợi bông, đay, gai đều là polime có thành phần chính là xenlulozơ.
Các polime như tơ nilon-6,6, tơ visco, tơ enan đều có liên kết amit.
Các polime đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hay kiềm.
Câu 35. Để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất lỏng : glixerin (glixerol), glucozơ, anilin, alanin, anbumin ta lần lượt dùng các hóa chất sau :
Dùng Cu(OH)2 rồi đun nóng nhẹ, sau đó dùng dung dịch Br2
Dùng dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4, dung dịch Br2
Dùng dung dịch AgNO3/ NH3, dung dịch HCl, dung dịch Br2
Dùng dung dịch Br2, HNO3 đặc, quỳ tím
Câu 36. Cho hỗn hợp khí X gồm hiđro, hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no vào bình kín chứa Ni nung nóng. Sau một thời gian được hỗn hợp khí Y. Nhận định nào sau đây không đúng ?
Số mol X trừ cho số mol Y bằng số mol H2 tham gia phản ứng.
Tổng số mol hiđrocacbon trong X bằng tổng số mol hiđrocacbon trong Y.
Số mol O2 cần để đốt cháy X lớn hơn số mol O2 cần để đốt cháy Y.
Số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt cháy X bằng số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt cháy Y.
Câu 37. A là dung dịch hỗn hợp chứa CH2(COOH)2, có nồng độ mol aM và CH2=CHCOOH có nồng độ mol bM. Trung hòa 100 mL A cần 250 mL dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 100 mL dung dịch A cũng làm mất màu vừa hết dung dịch Br2, chứa 24 gam Br2. Các giá trị a, b lần lượt bằng:
a
b
a
b
a
b
a
b
0,5
1,5
B.
1,0
1,0
C.
1,0
1,5
D.
2,0
1,0
Câu 38. Hỗn hợp m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 tạo ra 4,32 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 0,80 gam Br2 trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt bằng :
A. 0,005 mol và 0,015 mol. B. 0,01 mol và 0,01 mol.
C.0,005 mol và 0,035 mol. D. 0,02 mol và 0,02 mol
Câu 39. Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) nhìn chung là :
A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m.
B. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m.
C. hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl.
D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.
Câu 40. Để pha chế được 200 mL dung dịch rượu (ancol) etylic 9,20, cho biết khối lượng riêng của rượu (ancol) và nước lần lượt là 0,8 g/mL và 1 g/mL và sự pha trộn không làm thay đổi thể tích, người ta làm như sau :
hòa tan 9,2 mL rượu (ancol) etylic trong 200 mL nước.
hòa tan 14,72 gam rượu (ancol) etylic trong 181,6 mL nước.
hòa tan 18,4 mL rượu (ancol) etylic trong 200 mL nước.
hòa tan 14,72 gam rượu (ancol) etylic trong 185,28 mL nước.
II. PHầN RIÊNG (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần A hoặc phần B).
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50).
Câu 41. Số electron độc thân trong nguyên tử Ni (Z=28) ở trạng thái cơ bản là :
2 B. 3 C. 4 D. 8
Câu 42. Kết luận nào sau đây không đúng ?
Thuốc thử đặc trưng để nhận biết anion SO42– là dung dịch BaCl2/HNO3
Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ion Cl– là dung dịch AgNO3 /HNO3
Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ion NO3– trong dung dịch muối nitrat là Cu.
Thuốc thử có thể dùng để nhận biết HCO3-, CO32– là axit mạnh.
Câu 43. Xác định thành phần % khối lượng Al2O3 trong cao lanh, người ta lấy 3 gam mẫu đem phân tích, chế hóa để thu được dung dịch có chứa Al3+, sau khi tách silicat, cho kết tủa Al(OH)3, lọc rửa kết tủa rồi nung ở 10000C đến khối lượng không đổi, thu được 0,4683 gam Al2O3. Cho Al2O3 = 101,965. Vậy :
%m (Al2O3) = 15,61% B. %m (Al2O3) = 46,83%
C. %m (Al2O3) = 0,1561% D. %m (Al2O3) = 0,4683%
Câu 44. Để xử lí các khí thải công nghiệp là CO, NO, hiđrocacbon, người ta thực hiện giai đoạn 1 là giai đoạn.............. có xúc tác Pt để chuyển hỗn hợp trên thành N2 hay NH3,CO, hiđrocacbon. Sau đó thực hiện giai đoạn 2 là giai đoạn................. có xúc tác Pt để chuyển hỗn hợp thu được thành khí N2, CO2 , H2O và thải ra môi trường.
Cụm từ phù hợp cần điền vào hai chỗ trống trên cho phù hợp lần lượt là :
khử hóa, oxi hóa B. khử hóa, khử hóa
C. oxi hóa, oxi hóa tiếp tục. D. oxi hóa, khử hóa.
Câu 45. Để sản xuất Pb, người ta đốt quặng PbS trong không khí để thu PbO, sau đó dùng chất khử để khử PbO ở nhiệt độ cao. Chất khử thường dùng để khử PbO trong công nghiệp là :
C (than cốc) B. Al C. H2 D. Fe
Câu 46. Cho thế điện cực chuẩn của cặp Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag lần lượt
là –0,44V ; 0,34 V; 0,8 V. Suất điện động chuẩn của các pin Fe - Cu ;
Fe – Ag lần lượt là :
0,78V và 1,24V. B. 0,1V và 0,36V.
C. 0,1V và 1,24V. D. 0,78V và 0,36V.
Câu 47. Trong các chất sau, chất nào KHÔNG tạo màu với thuốc thử Ship ?
CH3–CHO B. CH3–CO–CH3
C. C6H12O6 (glucozơ) D. C12H22O11 (mantozơ)
Câu 48. Loại nhiên liệu nào sau đây KHÔNG được xếp vào loại nhiên liệu hóa thạch ?
khí thiên nhiên B. dầu mỏ
C. khí than khô D. than đá
Câu 49. Lắp dụng cụ như hình vẽ thì có thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số 3 thí nghiệm sau :
Điều chế este etyl axetat từ rượu etylic và axit axetic.
Điều chế axit axetic từ natri axetat.
Điều chế buten-2 từ butanol-2
chỉ (1) B. chỉ (2) C. (1) và (3) D. (1) và (2)
Câu 50. Trong điện cực hiđro chuẩn, điều nào sau đây không đúng ?
Điện cực được nhúng vào một dung dịch H2SO4 1M.
Khí hiđro được thổi vào liên tục với áp suất 760mmHg.
Người ta quy ước thế điện cực hiđro chuẩn của cặp H+/ H2 là 0,00V.
Nhiệt độ của thí nghiệm là 25oC.
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51. Một dung dịch chứa 0,2 mol NaAlO2 và 0,2 mol NaOH tác dụng
với VmL dung dịch HCl 1M thấy xuất hiện 7,8 gam kết tủa Al(OH)3. Tính V.
100 ml - 300 ml B. 200 ml - 400 ml
C. 300 ml - 700 ml D. 400 ml - 800 ml
Câu 52. Hòa tan hỗn hợp gồm 21 gam Al, Al2O3 cần vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol NaOH thu được V lít khí H2 ở điều kiện chuẩn. Tính V.
5,60 lít B.8,96 lít C. 11,2 lít D. 13,44 lít
Câu 53. Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có :
dung dịch X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại.
B. dung dịch X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại.
C. dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại.
D. dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại.
Câu 54. Anken X có đồng phân hình học và khi hợp nước tạo rượu có chứa 18,18% O. X là :
but-1-en B. but-2-en- C. pent-1-en D. pent-2-en
Câu 55. Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : NaCl, CaCl2, AlCl3 bằng 1 thuốc thử duy nhất ở ngay lần thử đầu tiên, người ta dùng :
dung dịch NaHCO3 B. dung dịch NaOH dư
C. dung dịch Na2CO3 D. dung dịch AgNO3
Câu 56. Nguyên liệu trực tiếp điều chế tơ lapsan (thuộc loại tơ polieste) là :
etilenglicol và axit ađipic. B. axit terephtalic và etilenglicol.
C. caprolactam. D. xenlulozơ triaxetat.
Câu 57. Trong các dung dịch sau đây, dung dịch nào có pH > 7 ?
NaCl B. NaHSO4 C. Na[Al(OH)4] D. Al(NO3)3
Câu 58. Để phân bịêt các dung dịch riêng biệt chứa trong các lọ mất nhãn gồm : NH4NO3, (NH4)2CO3, AlCl3, BaCl2 và FeCl2 bằng một thuốc thử, nên dùng :
dung dịch NaOH. B. dung dịch H2SO4.
C. dung dịch Ba(OH)2. D. quỳ tím
Câu 59. Để làm khô khí H2S bị ẩm ta có thể dùng :
NaOH khan. B. H2SO4 đậm đặc.
C. CuSO4 khan. D. P2O5.
Câu 60. Số lượng đồng phân cấu tạo của xeton có công thức phân tử C5H10O là :
2. B. 4. C. 3. D5.
File đính kèm:
- de_thi_thu_dai_hoc_hoa_hoc_de_so_6.doc