Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học năm 2007 môn : hóa -Học

 I. Những kiến thức cơ bản.

 II. Đặc điểm của các đề thi trắc nghiệm Hóa học.

III.Cách giải một số dạng bài tập trắc nghiệm .

IV.Một số đề thi trắc nghiệm có 40 câu hỏi thời gian làm bài 60’.

V. Một số đề thi thử do BGD ấn hành.

Các cụm từ viết tắt dùng trong tải liệu :

 

doc22 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học năm 2007 môn : hóa -Học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPH Phước Long Chủ biên :Nguyễn công Ba Tổ Hóa – Sinh Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT & Đại học năm 2007 Môn : HÓA -HỌC Nội dung gồm có 5 phần: I. Những kiến thức cơ bản. II. Đặc điểm của các đề thi trắc nghiệm Hóa học. III.Cách giải một số dạng bài tập trắc nghiệm . IV.Một số đề thi trắc nghiệm có 40 câu hỏi thời gian làm bài 60’. V. Một số đề thi thử do BGD ấn hành. Các cụm từ viết tắt dùng trong tải liệu : Hd : hướng dẫn ; Vd : ví dụ PHẦN I: A. Những kiến thức cơ bản cần học ôn thi TNPT Chương 1: Rượu - Phenol - Amin 1. Khái niệm về nhóm chức hữu cơ 2. Dãy đồng đẳng của rượu etylic: Đồng đẳng, đồng phân (đồng phân về mạch cacbon và đồng phân về vị trí nhóm hydroxyl), danh pháp, bậc rượu. Tính chất vật lý. Liên kết hidro. Tính chất hóa học: Phản ứng với kim loại kiềm, phản ứng với axit bromhidric, với axit axetic, phản ứng tách nước từ một phần tử rượu (qui tắc tách), phản ứng tách nước từ hai phân tử rượu, phản ứng oxi hóa rượu thành andehit, phản ứng cháy trong không khí. Điều chế rượu (phương pháp chung và phương pháp lên men rượu). Ứng dụng của rượu metylic và rượu etylic. 3. Phenol: Công thức cấu tạo. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học: Phản ứng với kim loại kiềm, phản ứng với bazơ, phản ứng với nước brom. Điều chế (từ benzen). Ứng dụng. 4. Khái niệm về amin: Công thức cấu tạo. Tính chất chung (amin mạch hở trong nước đổi màu quỳ tím thành xanh, phản ứng với axit cho muối).- Anilin: Công thức cấu tạo. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học: tác dụng với axit (tính bazơ), phản ứng với nước brom. Điều chế. Ứng dụng. Chương II: Andehit - axit cacboxylic- Este 1- Anđehit fomic: Công thức cấu tạo của anđehit fomic. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học: Phản ứng cộng hidro (phản ứng khử anđehit) và phản ứng oxi hóa anđehit, phản ứng với phenol. Điều chế. Ứng dụng 2- Dãy đồng đẳng của andehit fomic: Đồng đẳng và danh pháp. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học: Phản ứng cộng hidro (phản ứng khử anđehit) và phản ứng oxi hóa anđehit. Điều chế. 3- Dãy đồng đẳng của axit axetic: Đồng đẳng và danh pháp. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học: tính axit (sự điện ly, phản ứng với kim loại, với bazơ và oxit bazơ, với muối cacbonat), phản ứng với rượu (phản ứng este hóa). Điều chế axit axetic (lên men giấm, chưng gỗ, các phản ứng tổng hợp từ axetylen). Ứng dụng (axit axetic, axit paxmitic và stearic). 4- Khái niệm về axit cacboxylic không no đơn chức (axit acrylic, axit meta crylic, axit oleic): định nghĩa, tính chất hóa học (tính axit, phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp). Ứng dụng.- Mối liên quan giữa hidrocacbon, rượu, andehit và axit cacbonxylic.- Este: Công thức cấu tạo và danh pháp. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học (phản ứng thủy phân). Điều chế. Ứng dụng. Chương III: Glixerin- Lipit 1- Khái niệm về hợp chất hữu cơ có nhiều nhóm chức, hợp chất đa chức và hoặc chất tạp chức. Glixerin: Công thức cấu tạo. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học: Phản ứng với Natri, phản ứng với axit, phản ứng với đồng (II), hidroxit (Phản ứng este hóa). Điều chế. Ứng dụng. 2- Lipit (chất béo): Công thức cấu tạo. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân và phản ứng xà phòng hóa, phản ứng cộng hidro. Chương IV: Gluxit 1- Khái niệm về gluxit. Glucozơ: - Trạng thái tự nhiên: công thức phân tử. Tính chất vật lý. - Tính chất hóa học: tính chất rượu đa chức, tính chất anđehit, phản ứng lên men rượu. Ứng dụng và điều chế. Đồng phân của glucozơ: Fructozơ. 2- Saccarozơ: Công thức phân tử. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân, phản ứng với đồng (II), hidroxit. Ứng dụng. Đồng phân của Saccarozơ: mantozơ) 3- Tinh bột: Công thức phân tử. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân, phản ứng màu với iot. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể và sự tạo tinh bột trong cây xanh. 4- Xenlulozơ: Công thức phân tử. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân, phản ứng với axit nitric (phản ứng este hóa). Ứng dụng. Chương V: Aminoaxit và protit 1- Aminoaxit: Định nghĩa. Công thức cấu tạo và danh pháp. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học: tính bazơ, tính axit, phản ứng trùng ngưng, khái niệm về phản ứng trùng ngưng. Ứng dụng. 2- Protit: Thành phần và cấu tạo phân tử. Tính chất của protit: phản ứng thủy phân, sự đông tụ, phản ứng màu. Sự chuyển hóa protit trong cơ thể. Chương VI: Hợp chất cao phân tử và vật liệu polyme 1- Khái niệm chung: Định nghĩa. Cấu trúc của polyme (dạng mạch thẳng, dạng phân nhánh, dạng mạch không gian). Tính chất của polyme: tính chất vật lý. Tính chất hóa học. Các phương pháp tổng hợp polyme: trùng hợp, trùng ngưng. 2- Chất dẻo: Một số polyme dùng làm chất dẻo (polietilen, polistiren, polivinyl clorua, polimetyl metacrylat, nhựa phenolfomaldehit) 3- Tơ tổng hợp: Tính chất và ứng dụng của tơ poliamit (tơ nilon, tơ capron) Chương VII: Đại cương về kim loại 1- Vị trí của các nguyên tố kim loại trong hệ thống bảng tuần hoàn. Cấu tạo của nguyên tử kim loại, cấu tạo của đơn chất kim loại và liên kết kim loại. 2- Tính chất vật lý chung của kim loại: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. Tính chất vật lý khác của kim loại như tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng. 3- Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit loãng (HCl, H2SO4) và với dung dịch axit đặc (HNO3, H2SO4 ), tác dụng với dung dịch muối. 4- Cặp oxi hóa- khử của kim loại, so sánh tính chất những cặp oxi hóa khử. Dãy điện hóa của kim loại và ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại. 5- Hợp kim: Định nghĩa, cấu tạo của hợp kim, liên kết hóa học trong hợp kim, tính chất và ứng dụng của hợp kim. 6- Sự ăn mòn của kim loại và các phương pháp chống ăn mòn kim loại. 7- Nguyên tắc điều chế kim loại và ba phương pháp điều chế kim loại (thủy luyện, nhiệt luyện và phương pháp điện phân). Chương VIII: Kim loại và các phân nhóm chính nhóm I, II, III 1- Kim loại phân nhóm chính nhóm I (nhóm kim loại kiềm): - Vị trí của kim loại kiềm trong hệ thống tuần hoàn. Tính chất vật lý đặc trưng của kim loại kiềm (nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, độ cứng). - Cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học đặc trưng của các kim loại kiềm là tính khử mạnh nhất (minh họa qua tính khử của natri): Tác dụng của phi kim, với dung dịch axit loãng (HCl, H2SO4), tác dụng với nước. - Ứng dụng. Điều chế. - Một số hợp chất quan trọng của natri (natri hidroxit, natri clorua, natri cacbonat): tính chất, ứng dụng, điều chế. Cách nhận biết hợp chất natri. 2- Kim loại phân nhóm chính nhóm II : Vị trí của kim loại phân nhóm chính nhóm II trong hệ thống tuần hoàn. Tính chất vật lý và tính chất hóa học đặc trưng (tính khử mạnh) Ứng dụng. Điều chế. Một số hợp chất quan trọng của Canxi (canxi oxit, canxi hidroxit, canxi cacbonat, canxi sunfat): tính chất, ứng dụng, điều chế. 3- Nước cứng, các loại nước ứng và tác hại của nước cứng, nguyên tắc và các phương pháp làm mềm nước. 4- Nhôm: Vị trí của nhôm trong hệ thống tuần hoàn. Cấu tạo nguyên tử nhôm. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học của nhôm là tính khử mạnh: nhôm tác dụng với phi kim, với axit, oxit kim loại, với nước). Ứng dụng của nhôm. Sản xuất nhôm. Hợp chất của nhôm (nhôm oxit, nhôm hidroxit, nhôm clorua, nhôm sunfat): tính chất, ứng dụng. Một số hợp kim quan trọng của nhôm (đuyra, silumin, almelec, electron): thành phần, tính chất và ứng dụng. Chương IX: Sắt 1- Vị trí của sắt trong hệ thống tuần hoàn. Cấu tạo nguyên tử sắt. Tính chất vật lý. Tính chất hóa học của sắt: tác dụng với phi kim, axit, muối, nước. 2- Hợp chất sắt II, hợp chất sắt III: tính chất chung, điều chế. 3- Sản xuất gang, thép: nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất, những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình sản xuất gang và luyện thép. Các phương pháp luyện gang thành thép. B- Những kỹ năng cơ bản: - Viết công thức cấu tạo các chất hữu cơ đã học, cấu tạo một số loại đồng phân mạch C, đồng phân vị trí, đồng phân nhóm chức tương ứng và gọi tên. - Từ cấu hình electron của các kim loại đã học suy được tính chất hóa học của mỗi nhóm kim loại trên. - Viết thành thạo các phương trình phản ứng: Biểu diễn tính chất hóa học, điều chế các chất và biểu diễn một số dãy biến hóa trong phạm vi kiến thức đã học. - Biết cách liên hệ các kiến thức đã học ở lớp 12 vào thực tiễn cuộc sống. - Biết cách giải một số dạng bài tập: nhận biết, tính thep phương trình hóa học, xác định công thức chất hữu cơ, xác định kim loại, tính thành phần hỗ hợp (có trong SGK và sách bài tập hóa học lớp 12) C- Những điểm cần chú ý khi ôn tập: - Bỏ các nội dung: Khái niệm về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp. Hợp kim sắt. Khái quát về phân nhóm phụ nhóm VIII. - Các dây chuyền sản xuất các chất trong công nghiệp chỉ tập trung vào nguyên tắc sản xuất và các phản ứng hóa học xảy ra. - Tăng cường tổng kết, hệ thống hóa kiến thức. - HS tự làm nhiều bài tập trong SGK và sách bài tập Hóa học lớp 12. - Khai thác một số hiện tượng trong các thí nghiệm thực hành và giải thích. - Phân loại các dạng câu hỏi, bài tập có trong SGK và sách bài tập Hóa học lớp 12, tổng kết cách giải từ đó chuyển sang bài tập trắc nghiệm một cách ngắn gọn nhất . Phần II: Đặc điểm của các đề thi trắc nghiệm Hóa học: -Phạm vi kiến thức được kiểm tra rất rộng do đó việc học tủ, học lệch sẽ không thu được kết quả tốt. -Kiến thức của bộ môn cần thiết bao gồm các lý thuyết vể cấu tạo nguyên tử,liên kết hóa học,bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ,sự điện li ,phản ứng oxi hóa-khử, phản ứng axit-bazơ , đại cương về hóa hữu cơ,phản ứng của các hợp chất hữu cơ….. -Mặc dù không phải lập luận ,trỉnh bày,diễn đạt trong bài làm nhưng người giải phải xử lí nhiều loại thông tin ( có khi là trái ngược nhau ) của một vấn đề để đi đến kết luận đúng phương án trả lời. - Bài tập trắc nghiệm hóa học được chia thành 3 loại chính sau: + Bài tập trắc nghiệm về lí thuyết hóa học : kiểm tra các kiến thức về lí thuyết như : cấu tạo ,tính chất ,phương pháp điều chế, các định luật ,qui tắc, nguyên lí; biết hoặc hiểu được tính chất của các chất vô cơ và hữu cơ trong chương trình ( với thi tốt nghiệp chủ yếu là SGK 12 và sách BTHH 12) + Bài tập trắc nghiệm về thực hành hóa học : kiểm tra kiến thức về kĩ năng thực hành hóa học ,ứng dụng của các chất hóa học trong thực tiễn. + Bài tập trắc nghiệm về tính toán hóa học : kiểm tra kĩ năng tính toán thực hành hóa học; biết giải nhanh các bài toán . -Khi giải bài tập trắc nghiệm hóa học hay tự luận thì thời gian suy nghĩ và cách giải đểu như nhau nhưng khác nhau cơ bản là cách trình bày,vì không cần lập luận nên số lượng bài tập có sử dụng tính toán nhiều hơn hẳn.Do đó học sinh cần rèn luyện phương pháp giải bài tập nhanh và chính xác.Mỗi bài tập có tính toán dành thời gian không quá 2 phút. - Số lượng đề dành cho một phòng thi có nhiểu mã đề thi từ 6 đến 8 mã nhưng thực chất chỉ là một đề đã được hoán đổi câu và hoán đổi phương án trả lời . -Loại đề ra trong kì thi lần này là trắc nghiệm lựa chọn do đó học sinh cần phải đọc kĩ phần câu dẫn ( là câu định hướng cho phương pháp trả lời ) -Thời gian giành cho đề thi TN là trả lời 40 câu hỏi trong 60 phút nên học sinh phải tranh thủ thời gian mới trả lời hết. Nếu thí sinh chưa trả lời đủ 40 câu mà thời gian gần hết thì cũng nên chọn các phương án trả lời cho các câu không kịp thời gian ( nên ưu tiên cho các phương án còn ít trong các các câu đã trả lời đúng ) Phần III: Cách giải một số bài tập trắc nghiệm : Ví dụ 1 : Các đồng phân có công thức phân tử : C4H10O có phản ứng với kim loại Na là: A. 3 B.4 C.7 D. 6. Hd: ứng với CT C4H10O có 4 đồng phân rượu và 3 đồng phân ete nhưng chỉ có rượu có phản ứng thế với Na -à chọn B. Ví dụ 2: Các đồng phân là hợp chất thơm có CT C7H8O có phản ứng với K và KOH là: A. 3 B.4 C.5 D. 6. Hd: ứng với CT C7H8O là hợp chất thơm có các đồng phân Nhưng chỉ có 3 đồng phân Phênol mới có phản ứng với K và KOH à chọn phương án A. Vd3 : Dung dịch nào sau đây không làm quì tím hóa đỏ : A. C2H5OH B.HCl C.CH3COOH D. HCOOH Hd : làm quì hóa đỏ chì có các axit nên chất không làm quì hóa đỏ là C2H5OH nên chọn phương án A. Vd4 : Hợp chất hữu cơ nào sau đây vừa tác dụng với NaOH và HCl : A. Axit axetic . B.Rượu etylic. C. Axit amino axetic . D. Anilin. Hd : Chỉ có những hợp chất lưỡng tính mới có phản ứng với axit và ba zơ kiềm mạnh nên chọn C. Vd5 : Dung dịch của các chất nào sau đây có pH nhỏ hơn 7 : A.NaCl B. Na2CO3 C. CH3COONa D. AlCl3 Hd : pH <7 là môi trường axit nên cần xét từng trường hợp : - NaCl là muối của axit mạnh và bazơ mạnh nên dung dịch có môi trường trung tính. - Na2CO3 là muối của axit yếu và bazơ mạnh nên dung dịch có môi trường kiềm - CH3COONa là muối của axit yếu và bazơ mạnh nên dung dịch có môi trường kiềm - AlCl3 là muối của axit mạnh và bazơ yếu nên dung dịch có môi trường axit. Như vậy phương án D là phương án đúng. Vd6: Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào dung dịch AlCl3 thì hiện tượng quan sát được là : A.Không có hiện tượng gì. B.Xuất hiện kết tủa trắng keo. C.Xuất hiện kết tủa trắng keo sau đó tan ra tạo dung dịch trong suốt. D.Xuất hiện kết tủa trắng đục. Hd : Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào dung dịch AlCl3 là thí nghiệm có tính chất định lượng :- Số mol của AlCl3 cố định ;số mol của NaOH tăng dần trong quá trình thí nghiệm do đó lần lượt xảy ra 2 phương trình hóa học: 3 NaOH + AlCl3 = Al(OH)3 ê + 3 NaCl Keo trắng NaOH + Al(OH)3 = NaAlO2 + 2 H2O Dd không màu -Như vậy đáp án đúng là C. Vd 7: Người ta dùng phương pháp nào để : a/ Thu lấy kết tủa khi cho dung dịch Natrisunfat tac dụng với Bariclorua: A. Cô cạn B.Chưng cất C. Lọc D. Chiết . b/ Tách Benzen ra khỏi nước : A. Thăng hoa B.Chưng cất C. Lọc D. Chiết . Hd : Để giải loại bài tập này cần nắm được các kĩ năng thực hành tách các chất bằng phương pháp vật lí : Cô cạn : dùng để tách các chất tan rắn ra khỏi dung dịch lỏng ( các chất này phải có độ bền nhiệt nhất định ) Chưng cất : dùng để tách các chất lỏng có t0sôi khá chênh lệch ra khỏi hỗn hợp lỏng. Chiết : dùng để tách các chất lỏng có độ tan không dáng kể ra khỏi hỗn hợp lỏng phân lớp. Thăng hoa :dùng để thu hồi các chất rắn dễ thăng hoa. Lọc : dùng để tách các chất không tan rắn ra khỏi hỗn hợp lỏng. Làm khô : dùng chất hút nước để làm khô chất ( chất hút nước không được tác dụng với chất cần làm khô) Từ đó suy ra: a/ Na2SO4 + BaCl2 = BaSO4 ê + 2 NaCl Vì kết tủa BaSO4 không tan trong dung dịch NaCl nên chọn C. b/ Vì Benzen không tan trong nước và nhẹ hơn nước nổi lên phía trên do đó phương án đúng là D. Vd 8 : Trong công nghiệp người ta dùng phản ứng nào sau đây để tráng gương soi và ruột phích ( ruột bình thủy) : A. Cho andehit tác dụng với AgNO3/NH3 . B. Cho axit fomic tác dụng với AgNO3/NH3 C. Cho Natri fomiat tác dụng với AgNO3/NH3 D. Cho Glucozơ tác dụng với AgNO3/NH3 Hd : Cả 4 phương án trên đều có thể thu được Ag tuy nhiên chỉ có D là hợp lí vì không gây độc hại cho sản xuất và người sử dụng. Vd 9: Cho các chất C2H6 (1); C2H5OH (2) ; CH3CHO (3) ; CH3COOH (4). Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng nhiệt đô sôi là : A. (1); (2); (3); (4); B. (1); (3); (2); (4); B. (1); (4); (3); (2); D. (4); (3); (1); (2); Hd : Để giải loại bài tập này học sinh cần nắm vững một số qui luật về nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ : Các chất củng dãy đồng đẳng có nhiệt độ sôi tăng dần khi mạch C tăng. Các chất có cùng số nguyên tử C thì chất nào có khối lượng phân tử lớn thì có nhiệt độ sôi cao hơn.Các chất có liên kết Hidro có nhiệt độ sôi cao hơn chất không có liên kết Hidro. Từ đó suy ra phương án đúng là B. Vd 10: Cho V lit CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15 gam kết tủa . Giá trị của V là : A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 5,6 lit D. 3,36lit hoặc 5,6 lit . Hd : Đây là dạng bài tập khai thác tính chất của oxit axit 2 lần axit khi tác dụng với bazơ kiềm có khả năng tạo 2 muối ; trong đó có một muối axit tan trong nước và muối trung hòa không tan . Nếu học sinh không cẩn thận chỉ xét lượng muối không tan thì sẽ chọn ngay kết quả A là chưa đầy đủ.Trước tiên tính số mol Ca(OH)2= 0,2 mol; số mol CaCO3= 0,15 mol. Ta dùng ngay sơ đồ : Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 (I) Ca(OH)2 + 2CO2à Ca(HCO3)2 (II) - Nếu chỉ xảy ra (I) thì số mol CO2 = số mol CaCO3 = 0,15 molà V =3,36 l - Nếu xảy ra (I) và (II) thì số mol CO2 = số mol CO2 (I) + số mol CO2 (II) = 0,15 + 2 ( 0,2 -0,15) =0,25 mol à V = 5,6 lit . Trong trường hợp này đáp án đúng là D. Vd 11: Cho 4 chất lỏng ( hoặc dung dịch sau) : Rượu etylic, andehit axetic, glixerin và glucozơ .Chỉ dùng dung dịch Cu(OH)2 và đun nóng có thể nhận biết được : A. 2 chất B. 1 chất C. 4 chất D. không chất Hd : - dùng dung dịch Cu(OH)2 cho vào 4 ống nghiệm đã chứa sẵn 4 hóa chất ở nhiệt độ thường sẽ có 2 nhóm : một nhóm tạo dd xanh lam là glixerin và glucozơ ( nhóm 1) ,nhóm không hiện tượng là rượu etylic và andehit axetic (nhóm 2). Đun nóng nhóm 1 chất tạo kết tủa đỏ gạch là glucozơ, không phản ứng là glixerin. Đun nóng nhóm 2 chất tạo kết tủa đỏ gạch là andehit axetic, không phản ứng là rượu etylic. Như vậy trường hợp này đáp án đúng là C. Vd 12 : Có 4 chất rắn riêng rẽ gồm : Na2CO3 , Na2SO4 , CaCO3, CaSO4 . Chỉ dùng nước và axit HCl có thể nhận ra: A. 2 chất B. 4 chất C. 1 chất D.Không chất Hd : Tương tự đầu tiên dủng nước tạo 2 nhóm ;sau đó dùng HCl ta có thể nhận ra cả 4 chất à đáp án B. Vd 13: Trung hòa hoàn toàn 13 gam hỗn hợp 2 axit cacboxilic no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp cần dùng 200 ml dung dịch KOH 1M. Công thức 2 axit lần lượt là : A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH C. C2H5COOH và C3 H7 COOH D. HCOOHvả C2H5COOH Hd : Với dạng bài tập này ta thay hai chất là đồng đẳng liên tiếp thành một chất tương đương CnH2n+1COOH trong đó n là số nguyên tử C trung bình của 2 axit ; từ đó ta tính được Maxit = 13/ 0,2 = 65 à n = (65- 46) / 14 = 1,37 như vậy đáp án đúng là B. Vd 14 : Cho 6,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước thu được 2,24 lit khí (đktc ) . Hai kim loại kiềm là : A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Na và Rb Hd : Tương tự Vd 13 ta thay 2 kim loại bằng một kim loại M tương đương và dùng sơ đồ : M + H2O à MOH + ½ H2é Từ đề ta dễ dàng tính được M = 6,1/ 0,2 = 30,5 à Đáp án B. VD 15: Khử a gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao người ta thu được 9,84 gam Fe và 0,448 lít khí CO2  (đktc) . CT của oxit sắt là : A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác định Hd : Đặt CTPT của oxit sắt là FexOy ( x. Y nguyên dương < 4 ) ta có Pt : FexOy + y CO à x Fe + y CO2 (1) Ta dễ dàng tính được tỷ lệ mol x : y = 0,015 : 0,02 = 3: 4 ( đáp án B ) VD 15: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4 . Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dd, rửa sạch, sấy khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 g .Nồng độ mol/lit của dd CuSO4 là: A. 0,05 M B. 0,95 M C. 0,5 M D. Kết quả khác. HD: Từ Pt : Fe + CuSO4 à Cu â+ FeSO4 (1) Do toàn bộ lượng Cu thoát ra đểu bám lên đinh Fe ; nên theo ptpư (1)ta thấy cứ có 1mol sắt phản ứng sẽ có 1mol Cu giải phóng hay khối lượng tăng là 64 – 56 = 8 gam . Vậy số mol CuSO4 = 0,8/8 = 0,1 mol .Vậy { CuSO4 } =0,1/ 0,2 = 0,5 M à đáp án C. Vd 16 : Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm gồm m gam Al và p gam CuO (phản ứng xảy ra hoàn toàn )sản phẩm được hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí(đktc) chất rắn không tan có khối lượng 19,2 gam. m và p lần lượt là : A.m=8,1; p = 19,2. B. m = 8,1; p = 24 . C. m = 2,7 ; p= 24. D. m =10,8; p= 24. Hd : Từ phản ứng nhiệt nhôm : 2Al + 3 CuO à Al2O3 + 3 Cu (1) và đề ra cho sản phẩm khi tác dụng với dd NaOH có khí thoát ra nên sau (1) có Cu , Al2O3 và Al dư .Vì Cu không tác dụng với dd NaOH nên ta xác định ngay p = 80 × 19,2/ 64 = 24 gam. Vấn đề còn lại là xác định m ta cần viết thêm phản ứng Al dư tác dụng với dung dịch NaOH : 2 Al + 2 H2O + 2 NaOH à 2NaAlO2+ 3 H2é (2) m = mAl (1) + mAl (2) = ( 2/3 × 19,2/ 64 + 2/3 × 3,36/22,4 ) × 27 = 8,1gam Như vậy ta có lựa chọn đúng là B. Vd 17 :Có 2 lá Fe có khối lượng bằng nhau và 8,4 gam cho tác dụng với 2 hóa chất : lá 1 hòa tan hoàn toàn vào H2SO4 loãng thu được m gam muối ; lá 2 hòa tan vào H2SO4 đặc nóng thu được p gam muối . Giá trị m và p : A. m = p = 22,8 g B. m = 22,8g p = 30 g C. m = p = 30 g D. m = 30 g p = 22,8 g Hd : Dạng bài tập này khai thác qui luật biến đổi hóa trị khi cho Fe tác dụng với chất oxi hóa yếu và mạnh thì hóa trị của Fe là khác nhau.Do đó học sinh chỉ cần nắm được qui luật là dễ dàng tìm ra đáp số thích hợp . Dựa vào 2 sơ đồ : Fe + H2SO4 loãng à FeSO4 (1) 2Fe + H2SO4 đặc à Fe2( SO4)3 (2) Do đó : m =( 8,4/ 56) × 152 = 22,8 p = ( 1/2 ) ( 8,4/ 56) × 400 = 30 Phần IV : Một số đề thi trắc nghiệm 40 câu hỏi , thời gian làm bài 60’ Đề 1: Caâu 1: Chaát phaûn öùng ñöôïc vôùi Ag2O trong dung dòch NH3, ñun noùng taïo thaønh Ag laø A. CH3-CH2-CHO. B.CH3-CH(NH2)-CH3. C. CH3-CH2- OH. D. CH3-CH2- COOH. Caâu 2: Chaát coù nhieät ñoä soâi cao nhaát laø A. C2H5OH. B.CH3COOH. C.CH3CHO. D.CH3OH. Caâu 3: Chaát thôm khoâng phaûn öùng vôùi dung dòch NaOH laø A.C6H5NH3Cl. B.p-CH3C6H4OH. C. C6H5OH. D.C6H5CH2OH. Caâu 4: Cho sô ñoà chuyeån hoùa sau: Tinh boät à X à Y à axit axetic. X vaø Y laàn löôït laø A. glucozô, etyl axetat. B. Glucozô, röôïu(ancol)etylic. C. röôïu(ancol)etylic, anñehit axetic. D.Glucozô, anñehit axetic. Caâu 5: Ñeå trung hoøa 4,44g moät axit cacboxylic (thuoäc daõy ñoàng ñaúng cuûa axit axetic) caàn 60 ml dung dòch NaOH 1M. Coâng thöùc phaân töû cuûa axit ñoù laø A. CH3COOH. B. C3H7COOH. C. HCOOH. D.C2H5COOH. Caâu 6:Caùc röôïu (ancol) no ñôn chöùc taùc duïng ñöôïc vôùi CuO nung noùng taïo anñehit laø A.röôïu baäc 3. B. röôïu baäc 2. C.röôïu baäc 1 vaø röôïu baäc 2. D. röôïu baäc 1. Caâu 7: Cho caùc polime sau: (-CH2-CH2-)n, (-CH2-CH=CH-CH2-)n, (-NH-CH2-CO-)n. Coâng thöùc cuûa monome ñeå khi truøng hôïp hoaëc truøng ngöng taïo ra caùc polime treân laàn löôït la :ø A.CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH. B.CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, NH2-CH2-COOH. C.CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, NH2-CH2-COOH. D.CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, NH2-CH2-CH2-COOH. Caâu 8: Trong soá caùc loaïi tô sau: [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n. [-NH-(CH2)5-CO-]n. (3) -[C6H7O2(OOC-CH3)3]n Tô thuoäc loaïi poliamit laø A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (1), (2), (3). Caâu 9: Chaát khoâng phaûn öùng vôùi Ag2O trong dung dòch NH3, ñun noùng taïo thaønh baïc laø A. HCHO. B. C6H12O6( glucozô). C. CH3COOH. D. HCOOH. Caâu 10:Daõy goàm caùc chaát ñeàu coù theå ñieàu cheá tröïc tieáp ñöôïc axit axetic laø A. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3. B.C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3. C.C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3. D.C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3. Caâu 11: Anñehit coù theå tham gia phaûn öùng traùng göông vaø phaûn öùng vôùi H2 (Ni, t0). Qua hai phaûn öùng naøy chöùng toû anñehit A. khoâng theå hieän tính khöû vaø tính oxi hoùa. B. theå hieän tính khöû vaø tính oxi hoùa. C. chæ theå hieän tính khöû. D. chæ theå hieän tính oxi hoùa. Caâu 12: Ñun noùng dung dòch chöùa 27 gam glucozô vôùi Ag2O trong dung dòch NH3 (dö) thì khoái löôïng Ag toái ña thu ñöôïc laø A. 10,8 gam. B. 21,6 gam. C.32,4 gam. D. 16,2 gam. Caâu 13: Cho m gam glucozô leân men thaønh röôïu etylic vôùi hieäu suaát 80%. Haáp thuï hoaøn toaøn khí CO2 sinh ra vaøo dung dòch nöôùc voâi trong dö thu ñöôïc 20 gam keát tuûa. Giaù trò cuûa m laø A. 22,5 B. 11,25. C. 45. D. 14,4. Caâu 14:Anken khi taùc duïng vôùi nöôùc (xuùc taùc axit) cho röôïu duy nhaát laø A. CH2=C(CH3)2. B.CH2=CH-CH3. C. CH2=CH-CH2-CH3. D.CH3-CH=CH-CH3. Caâu 15: Cho 0,1 mol röôïu X phaûn öùng heát vôùi Na dö thu ñöôïc 2,24 lít khí H2 (ñktc). Soá nhoùm chöùc –OH cuûa röôïu X laø A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Caâu 16: Daõy goàm caùc dung dòch ñeàu taùc duïng vôùi Cu(OH)2 laø A.glucozô, glixerin, mantozô, axit axetic. B.glucozô, glixerin, mantozô, natri axetat. C.glucozô, glixerin , anñehit fomic, natri axetat. D.glucozô, glixerin, mantozô, röôïu (ancol) etylic. Caâu 17: Soá ñoàng phaân öùng vôùi coâng thöùc phaân töû C3H8O laø A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Caâu 18:Hai chaát laø ñoàng phaân cuûa nhau laø A. saccarozô vaø glucozô. B. mantozô vaø glucozô. C. fructozô vaø mantozô. D. . fructozô vaø glucozô. Caâu 19:Ñoát chaùy hoaøn toaøn 1 löôïng este no ñôn chöùc thì theå tích khí CO2 sinh ra luoân baèng theå tích khí O2 caàn cho phaûn öùng ôû cuøng nhieät ñoä ñieàu kieän aùp suaát . Teân goïi cuûa este ñem ñoát laø A. propyl fomiat B.etyl axetat. C. metyl axetat. D.metyl fomiat. Caâu 20: Chaát khoâng phaûn öùng vôùi Na laø A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. HCOOH. D.CH3CHO. Caâu 21:Cho 0,1 mol hoãn hôïp hai anñehit ñôn chöùc, keá tieáp nhau trong daõy ñoàng ñaúng phaûn öùng heát vôùi Ag2O trong dung dòch NH3 dö, ñun noùng, thu ñöôïc 25.92g Ag. Coâng thöùc caáu taïo cuûa 2 anñehit laø A. CH3CHO vaø C2H5CHO. B. C2H5CHO vaø C3H7CHO. C. HCHO vaø CH3CHO . D. HCHO vaø C2H5CHO. Caâu 22: Thuoác thöû duøng ñeå nhaän bieát caùc dung dòch axit acrylic, röôïu etylic, axit axetic ñöïng trong caùc loï maát nhaõn laø A. quyø tím, dung dòch Na2CO3. B. quyø tím, Cu(OH)2. C. quyø tím, dung dòch NaOH. D. quyø tím, dung dòch Br2. Caâu 23:Moät trong nhöõng ñieåm khaùc nhau giöõa protit vô

File đính kèm:

  • docMot so dang bai tap trac nghiem hoa hoc.doc
Giáo án liên quan