Đề thi thử đại học lần 2 môn: Sinh học khối B

Caâu 1. : Sự phát triển tiếng nói ở người gắn liền với:

A. Răng nanh kém phát triển. B. Lồi cằm rõ.

C. Trán rộng và thẳng. D. Gò xương mày phát triển.

Caâu 2. : Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng

A. 3 thế hệ. B. 5 thế hệ. C. 4 thế hệ. D. 6 thế hệ.

Caâu 3. : Cho biết màu sắc di truyền do 2 cặp gen A, a và B, b tương tác theo cơ chế: A-bb: kiểu hình thứ 1, aaB-: kiểu hình thứ 2 , A-B-: kiểu hình thứ 3, aabb: kiểu hình thứ 4 Chiều cao di truyền do 1 cặp gen trội hoàn toàn: D > d P: Dd x Dd. Hoán vị gen xảy ra ở cá thể với tần số f (0< f £ ), còn cá thể thì liên kết hoàn toàn. Tỉ lệ kiểu hình tổng quát của đời con F1 là:

A. (1:2:1) (3:1) B. 1:2:1 C. (1:2:1)2 D. 9: 3: 3: 1

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học lần 2 môn: Sinh học khối B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT KHÁNH HÒA TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2012 Môn: SINH HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:.............................................................................. Mã đề thi 345 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40). Caâu 1. : Sự phát triển tiếng nói ở người gắn liền với: A. Răng nanh kém phát triển. B. Lồi cằm rõ. C. Trán rộng và thẳng. D. Gò xương mày phát triển. Caâu 2. : Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng A. 3 thế hệ. B. 5 thế hệ. C. 4 thế hệ. D. 6 thế hệ. Caâu 3. : Cho biết màu sắc di truyền do 2 cặp gen A, a và B, b tương tác theo cơ chế: A-bb: kiểu hình thứ 1, aaB-: kiểu hình thứ 2 , A-B-: kiểu hình thứ 3, aabb: kiểu hình thứ 4 Chiều cao di truyền do 1 cặp gen trội hoàn toàn: D > d P: Dd x Dd. Hoán vị gen xảy ra ở cá thể với tần số f (0< f £), còn cá thể thì liên kết hoàn toàn. Tỉ lệ kiểu hình tổng quát của đời con F1 là: A. (1:2:1) (3:1) B. 1:2:1 C. (1:2:1)2 D. 9: 3: 3: 1 Caâu 4. : Ở một loài bọ cánh cứng: A mắt dẹt, trội hoàn toàn so với a: mắt lồi. B: mắt xám, trội hoàn toàn so với b: mắt trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau khi được sinh ra. Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Số cá thể con có mắt lồi, màu trắng là : A. 65. B. 130. C. 195. D. 260. Caâu 5. : Ở người gen 1 có 2 alen, gen 2 có 2 alen, gen 3 có 3 alen. Biết gen 1 và gen 2 nằm trên cặp NST giới tính X không có gen trên NST Y, gen 3 nằm trên một cặp NST khác. Số loại kiểu gen tối đa của quần thể là A. 54 B. 24 C. 84 D. 198 Caâu 6. : Ở người, màu da do 3 cặp gen tương tác cộng gộp, thể đồng hợp trội cho da đen, thể đồng hợp lặn cho da trắng, thể dị hợp cho màu da nâu. Bố và mẹ da nâu đều có kiểu gen AaBbCc thì xác suất sinh con da không nâu là: A. 1/32 B. 1/128 C. 8/64 D. 1/256 Caâu 7. : Cho 1 số chuột cái thuần chủng, kiểu hình đuôi cong, thân có sọc giao phối với chuột đực bình thường được F1. Cho các chuột F1 giao phối với nhau thu được F2. Trong số chuột thu được ở F2 có 203 chuột đuôi cong, thân có sọc, 53 chuột bình thường, 7 chuột đuôi thường, thân có sọc, 7 chuột đuôi cong, thân bình thường. Biết rằng các gen quy định đặc điểm thân và hình dạng đuôi nằm ở vùng không tương đồng của NST X, các tính trạng thân, đuôi bình thường là lặn, các tính trạng tương phản là trội và 1 số chuột đực mang cả 2 tính trạng lặn F2 đã bị chết. Số chuột đực ở F2 đã bị chết là: A. 13 cá thể. B. 10 cá thể. C. 20 cá thể D. 17 cá thể Caâu 8. : Cã 2 tÕ bµo sinh tinh cña mét c¸ thÓ cã kiÓu gen AaBbddXEY tiÕn hµnh gi¶m ph©n b×nh thưêng h×nh thµnh nên các tinh trïng, biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường không xảy ra hoán vị gen và đột biến nhiễm sắc thể . Tính theo lý thuyết sè lo¹i tinh trïng tèi ®a cã thÓ t¹o ra lµ bao nhiêu: A. 4 B. 6 C. 8. D. 16. Caâu 9. : Tỉ lệ kiểu hình không xuất hiện ở con lai từ phép lai 2 cặp tính trạng di truyền độc lập là A. 7,5% : 7,5% : 42,5% : 42,5%. B. 6,25% : 6,25% : 12,5% : 18,75% : 18,75% : 37,5%. C. 12,5% : 12,5% : 37,5% : 37,5%. D. 25% : 25% : 25% : 25%. Caâu 10. : Di tích không phải là hoá thạch: A. Vết chân người tiền sử để lại trong đất đá. B. Tranh vẽ trên đá của người nguyên thuỷ. C. Một quả trứng khủng long bị vùi trong cát khô. D. Xác voi ma mút trong lớp băng dày còn tươi nguyên. Caâu 11. : Các nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số tương đối của các alen không theo một hướng xác định. 1- đột biến.2- chọn lọc tự nhiên. 3- các yếu tố ngẫu nhiên 4- di nhập gen. Phương án đúng: A. 2, 3, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3. Caâu 12. : Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi lôcut của gen trên NST A. Đột biến lệch bội và đột biến đảo đoạn. B. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn C. Đột biến đa bội hóa và đột biến lệch bội. D. Đột biến gen và đột biến lệch bội. Caâu 13. : Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại nuclêôtit cấu tạo nên ARN để tổng hợp một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này chỉ có thể thực hiện được dịch mã khi 3 loại nuclêôtit được sử dụng là: A. ba loại U, G, X. B. ba loại A, G, X. C. ba loại G, A, U. D. ba loại U, A, X. Caâu 14. : Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là A. mù màu và máu khó đông. B. bệnh Đao và hồng cầu lưỡi liềm. C. bạch tạng và ung thư máu. D. ung thư máu và máu khó đông. Caâu 15. : Một quần thể thực vật thế hệ F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9/16 hoa có màu: 7/16 hoa màu trắng. Nếu tất cả các cây hoa có màu ở F2 đem tạp giao với nhau thì thu được sự phân li về kiểu hình ở F3 là bao nhiêu ? A. 9 có màu : 1 màu trắng B. 9 có màu : 7 màu trắng C. 64 có màu : 17 màu trắng D. 41 có màu : 8 màu trắng Caâu 16. : Gen A quy định cây cao; a quy định cây thấp. Thế hệ ban đầu của một quần thể giao phối có tỉ lệ kiểu gen 1 Aa : 1 aa. Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ ngẫu phối Fn: A. 15 cao : 1 thấp B. 9 cao : 7 thấp C. 7 cao : 9 thấp D. 3 cao : 13 thấp Caâu 17. : Trứng cá hồi phát triển ở 00C, nếu ở nhiệt độ nước là 20C thì sau 205 ngày trứng nở thành cá con. Tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển trứng cá hồi là bao nhiêu? A. 405 độ/ngày B. 410 độ/ngày C. 205 độ/ ngày D. 100 độ /ngày Caâu 18. : Bệnh mù màu đỏ - lục ở người liên kết với giới tính. Một quần thể người trên đảo có 50 phụ nữ và 50 đàn ông trong đó có hai người đàn ông bị mù màu đỏ - lục. Tính tỉ lệ số phụ nữ bình thường mang gen bệnh. A. 7,48% B. 7,58% C. 7,78% D. 7,68% Caâu 19. : Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là A. ít nhất có một loài bị hại B. các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại C. tất cả các loài đều bị hại D. không có loài nào có lợi Caâu 20. : Tại sao vi khuẩn có 2 loại ADN là: ADN-nhiễm sắc thể và ADN-plasmit, mà người ta chỉ lấy ADN-plasmit làm vectơ chuyển gen? A. Vì plasmit đơn giản hơn NST. B. Vì plasmit tự nhân đôi độc lập. C. Do plasmit không làm rối loạn tế bào nhận. D. Plasmit to hơn, dễ thao tác và dễ xâm nhập. Caâu 21. : Sự điều hoà với operon Lac ở EColi được khái quát như thế nào? A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng. C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế . Caâu 22. : Những phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống mới mang nguồn gen của hai loài?1. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp.2. Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng của hai loài. 3.Chọn giống bằng công nghệ gen.4. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa. 5. Phương pháp gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc.Đáp án đúng: A. 1, 4. B. 3, 5. C. 2, 4. D. 2, 3. Caâu 23. : Mục đích của di truyền tư vấn là:1. giải thích nguyên nhân, cơ chế về khả năng mắc bệnh di truyền ở thế hệ sau. 2. cho lời khuyên về kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen lặn. 3. cho lời khuyên về sinh sản để hạn chế việc sinh ra những đứa trẻ tật nguyền.4. xây dựng phả hệ di truyền của những người đến tư vấn di truyền.Phương án đúng: A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4. Caâu 24. : Ở gà, gen B (trội) qui định sự hình thành sắc tố của lông, gen lặn (b) không có khả năng này; gen A (trội) không qui định sự hình thành sắc tố của lông nhưng có tác dụng át chế hoạt động của gen B, gen a (lặn) không có khả năng át chế. Lai gà lông trắng với nhau F1 được toàn lông trắng, F2 tỉ lệ phân li như thế nào? A. 9 gà lông trắng:7gà lông nâu B. 9 gà lông trắng :6 gà lông đốm :1 gà lông nâu C. 13 gà lông trắng : 3 gà lông nâu. D. 15 gà lông trắng : 1 gà lông nâu Caâu 25. : Dạng sinh vật được xem như “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học từ công nghệ gen là A. thể thực khuẩn. B. nấm men. C. xạ khuẩn. D. vi khuẩn. Câu 26. : Phép lai AABBDd x AaBBDd không tạo ra tổ hợp nào sau đây: A. AABBDd B. AaBBdd C. AABBDD D. AabbDD Caâu 27. : Có 1 cá thể mang 2 cặp gen cho 4 kiểu giao tử tỉ lệ bằng nhau. Nếu cá thể đó tự phối thì đời con F1 sẽ có số loại kiểu gen là: A. 9 B. 10 C. 16 D. 9 hoặc 10. Caâu 28. : Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám, 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng? A. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng. B. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng , Tính trạng nâu trội hoàn toàn so với xám. C. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng. D. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái ; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường. Caâu 29. : Cơ sở giải thích cho tỉ lệ phân hoá đực : cái xấp xỉ nhau ở mỗi loài là do A. tỉ lệ sống sót của hợp tử giới đực và hợp tử giới cái ngang nhau. B. số lượng cặp giới tính XX và cặp giới tính XY trong tế bào bằng nhau. C. một giới tạo một loại giao tử, giới còn lại tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. D. khả năng thụ tinh của giao tử đực và giao tử cái ngang nhau. Caâu 30. : Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi: A. hợp tử bắt đầu phát triển thành phôi. B. tinh trùng bắt đầu thụ tinh với trứng. C. hợp tử đã phát triển thành phôi. D. nhân của tinh trùng đã đi vào trứng nhưng chưa hòa hợp với nhân của trứng. Caâu 31. : Cho 2 cây P đều dị hợp về 2 cặp gen lai với nhau thu được F1 có 600 cây, trong đó có 90 cây có kiểu hình mang 2 tính lặn. Kết luận đúng là : A. một trong 2 cây P xảy ra hoán vị gen với tần số 40% cây P còn lại liên kết hoàn toàn. B. hai cây P đều liên kết hoàn toàn. C. một trong 2 cây P có hoán vị gen với tần số 30% và cây P còn lại liên kết gen hoàn toàn. D. hai cây P đều xảy ra hoán vị gen với tần số bất kì. Caâu 32. : Cho gà trống F1 mào hồ đào lai phân tích, kết quả thu được 25% gà mào hồ đào, 25% gà mào hoa hồng, 25% gà mào hạt đậu, 25% gà mào lá. Tính trạng hình dạng mào gà di truyền theo qui luật: A. Phân li của Menđen. B. Di truyền trung gian. C. Tương tác bổ trợ D. Tương tác át chế. Caâu 33. : Những trường hợp nào sau đây làm giảm độ đa dạng di truyền?1 : giao phối ngẫu nhiên2 : giao phối không ngẫu nhiên3 : biến động di truyền.Phát biểu đúng là: A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 1 , 2 và 3 Caâu 34. : Loại biến dị chỉ di truyền qua sinh sản sinh dưỡng và không di truyền qua sinh sản hữu tính là A. thường biến và biến dị tổ hợp. B. đột biến xôma và thường biến. C. đột biến xôma và biến dị tổ hợp. D. thường biến và đột biến gen Caâu 35. : Gen dài 3060 A0, có tỉ lệ A= 3/7 G. Sau đột biến, chiều dài gen không thay đổi và có tỉ lệ: A/ G ≈ 42,18%. Số liên kết hiđrô của gen đột biến là: A. 2427 B. 2430 C. 2070 D. 2433 Caâu 36. : Cho một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở F0: 0,25AA+0,5Aa+0,25aa = 1. Do điều kiện môi trường thay đổi nên các cá thể có kiểu gen aa không sinh sản được nhưng vẫn có sức sống bình thường. Xác định cấu trúc di truyền ở F3 của quần thể.? A. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa B. 0,81AA + 0,18Aa + 0,01aa C. 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa D. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa Caâu 37. : Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen? A. Timin B. 5 - BU C. Ađênin D. Xitôzin Caâu 38. : Cho biết màu sắc quả di truyền tương tác kiểu: A-bb, aaB-, aabb: màu trắng; A-B-: màu đỏ. Chiều cao cây di truyền tương tác kiểu: D-ee, ddE-, ddee: cây thấp; D-E-: cây cao. P: x và tần số hoán vị gen 2 giới là như nhau: f(A/d) = 0,2; f(B/E) = 0,4. Đời con F1 có kiểu hình quả đỏ, cây cao (A-B-D-E-) chiếm tỉ lệ: A. 20,91% B. 28,91% C. 30,09% D. Số khác Caâu 39. : Cho 2 quần thể 1 và 2 cùng loài, kích thước của quần thể 1 gấp đôi quần thể 2. Quần thể 1 có tần số alen A = 0,3, quần thể 2 có có tần số alen A = 0,4. Nếu có 10% cá thể của quần thể 1 di cư qua quần thể 2 và 20% cá thể của quần thể 2 di cư qua quần thể 1 thì tần số alen A của 2 quần thể 1 và quần thể 2 lần lượt là: A. 0,31 và 0,38 B. 0,35 và 0,4 C. 0,4 và 0,3 D. bằng nhau = 0,35 Caâu 40. : Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng cơ chế: A. cách li địa lý B. cách li sinh thái C. cách li tập tính D. lai xa và đa bội hóa II. PHẦN RIÊNG [10 Câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai (phần A hoặc B) Phần A: Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Caâu 41. : Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở thế hệ? A. bố mẹ. B. Con lai F2. C. con lai F1. D. Con lai F3. Caâu 42. : Một đoạn phân tử ADN có số lượng nucleotit loại A=20% và có X=621nucleotit. Đoạn ADN này có chiều dài tính ra đơn vị μm là: A. 0,7038 B. 0,0017595 C. 0.03519 D. 0,3519 Caâu 43. : Khi cho giao phối giữa ruồi giấm cái cánh chẻ với ruồi đực cánh bình thường thu được 121 ruồi cái cảnh chẻ: 124 ruồi cái cánh bình thường: 116 ruồi đực cánh bình thường. Cho biết hình dạng cánh do 1 gen chi phối. Nguyên nhân giải thích xuất hiện tỉ lệ phép lai trên là: A. Gen gây chết ở trạng thái đồng hợp lặn. B. Gen trội trên X gây chết ở con đực. C. Ruồi đực cánh chẻ bị đột biến thành dạng bình thường. D. Gen lặn trên NST X gây chết ở con đực. Caâu 44. : Plasmit của vi khuẩn có đặc điểm: A. Là một phần của vùng nhân, tự nhân đôi cùng với ADN của nhiễm sắc thể. B. Là phân tử ADN mạch đơn, dạng vòng kín. C. Là phân tử ADN có khả năng tự xâm nhập vào tế bào nhận. D. Là một ADN dạng vòng, mạch kép. Caâu 45. : Khi cho chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (kiểu gen đồng hợp lặn) được 48 con lông xám nâu, 99 con lông trắng và 51 con lông đen. Quy luật tác động nào của gen đã cho phối sự hình thành màu lông của chuột? A. Gen trội át chế không hoàn toàn gen lặn tương ứng. B. Tác động cộng gộp của các gen không alen. C. Cặp gen lặn át chế các gen không tương ứng. D. Tương tác bổ trợ giữa các gen không alen. Caâu 46. : Cho Loài có 2n=14, tại những tế bào ở dạng thể một kép có số lượng nhiễm sắc thể là bao nhiêu? A. 13. B. 15. C. 16. D. 12. Caâu 47. : Ưu điểm của phương pháp lai tế bào là A. tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật. B. tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo giống thông thường không thể thực hiện được. C. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau. D. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật. Caâu 48. : Đặc điểm của gen trong tế bào chất là : A. Di truyền theo dòng mẹ B. Di truyền thẳng C. Di truyền chéo D. Cả 3 đáp án đều đúng Caâu 49. : Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định và tính trạng trội là trội hoàn toàn. ở phép lai Dd x dd, nếu xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số là 20% thì kiểu hình A-B-D- ở đời con chiếm tỷ lệ A. 33% B. 30% C. 45% D. 35% Caâu 50. : Người ta tạo ra các dòng thuần chủng nhằm A. loại bỏ một số gen lặn có hại ra khỏi giống. B. duy trì giống để tránh thoái hoá. C. tạo ra các dòng chứa toàn gen trội. D. tạo ra dòng có ưu thế lai cao. Phần B: Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Caâu 51. : Mộth gen dài 4590 Ắngtron và có hiệu số giữa G và A là 20% số nu của gen. Khi gen nói trên tự sao 2 đợt liên tiếp, số nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp: A. ACC = TCC = 1670 ; GCC = XCC = 1020 B. ACC = TCC = 1530 ; GCC = XCC = 2540 C. ACC = TCC = 3350 ; GCC = XCC = 2040 D. ACC = TCC = 2835 ; GCC = XCC = 1215 Caâu 52. : ở ruồi giấm gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với a thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với b cánh cụt, gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với d mắt trắng ? phép lai giữa ruồi giấm XDXd với ruồi giấm XDY cho F1 có kiểu hình thân đen,.cánh cụt, mắt trắng chiếm tỷ lệ =5%. Tần số hoán vị gen là: A. 20%. B. 35%. C. 40%. D. 30%. Caâu 53. : ë ng­êi tÝnh tr¹ng nhãm m¸u ABO do 1 gen cã 3 alen IA,IB,I0 quy ®Þnh, trong 1 quÇn thÓ c©n b»ng di truyÒn cã 25% sè ng­êi mang nhãm m¸u O, 39% ng­êi mang nhãm m¸u B. Mét cÆp vî chång ®Òu cã nhãm m¸u A sinh 1 ng­êi con. X¸c suÊt ®Ó ng­êi con nµy mang nhãm m¸u gièng bè mÑ lµ bao nhiªu ? A. 75% B. 82,6% C. 87,2 D. 93,7% Caâu 54. : Bệnh phênilkêtô niệu có thể phát hiện nhanh và sớm từ giai đoạn sơ sinh nhờ phương pháp: A. Phả hệ B. Phương pháp phân tử để xác định gen đột biến C. Di truyền tế bào để phát hiện bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể D. Sử dụng giấy chỉ thị màu để trong tã lót, giấy này sẽ có phản ứng đặc hiệu với nước tiểu của trẻ bị bệnh Caâu 55. : Trong giai đoạn tiến hoá hoá học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành là nhờ A. các enzim tổng hợp B. cơ chế sao chép của ADN C. các nguồn năng lượng tự nhiên D. sự phức tạp giữa các hợp chất vô cơ Caâu 56. : TÕ bµo sinh d­ìng cña mét loµi A cã bé NST 2n = 20 . Mét c¸ thÓ trong tÕ bµo sinh d­ìng cã tæng sè NST lµ 19 vµ hµm l­îng ADN kh«ng ®æi. TÕ bµo ®ã x¶y ra hiÖn t­îng A. chuyÓn ®o¹n NST. B. lÆp ®o¹n NST. C. dung hîp hai NST víi nhau. D. mÊt NST. Caâu 57. : Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit A. trên ADN không chứa mã di truyền. B. trong vùng điều hòa của gen. C. trong các đoạn êxôn của gen. D. trong vùng kết thúc của gen. Caâu 58. : Ở một số loài thực vật: phép lai giữa một cây thể ba (AAa) với cây thể ba (Aaa) sẽ cho các cây thể ba (AAa) với tỉ lệ là: A. 6/36 B. 10/36 C. 16/36 D. 8/36 Caâu 59. : Trên 1 phân tử ARNm trưởng thành có các ribôxom cùng tham gia giải mã 1 lần. Các ribôxom cách đều nhau 61,2A0. Thời gian giải mã 1aa là 0,2s. Tính khoảng cách về thời gian giữa các ribôxom khi đang dịch chuyển trên ARNm? A. 306s B. 2,4s C. 1,2s D. 3,6s Caâu 60. : Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản? A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. B. Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể C. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. D. Tạo ra được vô số biến dị tổ hợp.

File đính kèm:

  • docDe thi mon sinh vat.doc
Giáo án liên quan