Chủ đề1
Câu hỏi Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tự do ?
PAđúng Dao động của con lắc lò xo khi không có ma sát là một dao động tự do.
B) Dao động tự do có chu kỳ chỉ phụ thuộc vào các yếu tố đặc trưng của hệ.
C) Dao động tự do là một trường hợp riêng của dao động tuần hoàn.
D) Dao động điều hoà là một dao động tự do.
Câu hỏi Một vật dao động điều hoà. Tại một thời điểm t nào đó vật có vận tốc v =-3 cm/s và gia tốc a= -10 cm/s2. Trạng thái dao động của vật khi đó là:
PA đúng Nhanh dần theo chiều âm.
B) Chậm dần theo chiều âm.
C) Nhanh dần đều theo chiều âm.
D) Chậm dần đều theo chiều âm.
Câu hỏi Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
PA đúng Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn.
B) Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C) Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D) độ chênh lệch giữa tần số của ngoại lực tuần hoàn và tần số của dao động riêng.
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học môn Vật lý (chủ đề 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1
Chủ đề1
Câu hỏi
Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tự do ?
PAđúng
Dao động của con lắc lò xo khi không có ma sát là một dao động tự do.
B)
Dao động tự do có chu kỳ chỉ phụ thuộc vào các yếu tố đặc trưng của hệ.
C)
Dao động tự do là một trường hợp riêng của dao động tuần hoàn.
D)
Dao động điều hoà là một dao động tự do.
Câu hỏi
Một vật dao động điều hoà. Tại một thời điểm t nào đó vật có vận tốc v =-3 cm/s và gia tốc a= -10 cm/s2. Trạng thái dao động của vật khi đó là:
PA đúng
Nhanh dần theo chiều âm.
B)
Chậm dần theo chiều âm.
C)
Nhanh dần đều theo chiều âm.
D)
Chậm dần đều theo chiều âm.
Câu hỏi
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào :
PA đúng
Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn.
B)
Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C)
Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D)
độ chênh lệch giữa tần số của ngoại lực tuần hoàn và tần số của dao động riêng.
Câu hỏi
Một con lắc đơn dây treo chiều dài l = 50 cm, vật nặng khối lượng m = 40g dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,47 m/s2. Tích cho vật một điện lượng q = 8.10-5 C rồi treo con lắc trong một điện trường có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên và có cường độ E = 40V/cm. Chu kì của con lắc khi đó là :
PA đúng
T = 1,45s
B)
T = 2,1 s
C)
T = 1,6 s
D)
T = 1,06 s
Câu hỏi
Một con lắc lò xo có độ cứng K, lần lượt gắn các vật nặng có khối lượng m1, m2, m1+ m2 và m1- m2 thì chu kì dao động của chúng lần lượt là T1; T2; T3= 5s, T4=3s. Giá trị của T1 và T2 lần lượt là:
PA đúng
s , s
B)
2s , s
C)
s, s
D)
s , s
Câu hỏi
Có ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số :, , ; phương trình dao động tổng hợp là :
PA đúng
B)
C)
D)
Câu hỏi
Một vật dao động điều hoà theo phương trình : (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có ly độ x = 2 cm theo chiều dương được mấy lần?
PA đúng
3 lần
B)
2 lần
C)
5 lần
D)
4 lần
Câu hỏi
Điều nào sau đây là sai ?
PA đúng
Đối với tai con người cường độ âm càng lớn thì âm nghe càng to.
B)
Ngưỡng nghe của tai thay đổi theo tần số âm.
C)
Tai con người nghe âm thanh thính hơn âm trầm.
D)
Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được.
Câu hỏi
Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng sóng ?
PA đúng
Sóng truyền từ một nguồn điểm theo một phương trên một đường thẳng thì năng lượng sóng không thay đổi.
B)
Trong khi sóng truyền đi trên một đường thẳng thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là một hằng số.
C)
Sóng truyền từ nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng.
D)
Sóng truyền từ nguồn điểm trong mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng.
Câu hỏi
Trên mặt nước yên lặng có nguồn phát sóng O với tần số 16 Hz. Tại điểm A và B trên mặt nước nằm cách nhau 6 cm trên cùng đường thẳng qua O luôn dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng là 0,4m/s v 0,6 m/s. Vận tốc sóng trên mặt nước là:
PA đúng
48 cm/ s
B)
52 cm/ s
C)
46 cm/ s
D)
44 cm/ s
Câu hỏi
Dây AB dài 1,2 m được căng thẳng nằm ngang. Đầu B gắn cố định, đầu A gắn vào một bộ rung có tần số 100 Hz. Khi bản rung hoạt động, trên dây AB có sóng dừng với 4 bó sóng. Đầu A dao động với biên độ nhỏ, biên độ chấn động tại các điểm bụng là 10 mm. Vận tốc sóng và vận tốc cực đại tại các điểm bụng là:
PA đúng
60 m/s ; 6,28 m/s
B)
30 m/s ; 6,28 m/s
C)
6,28 m/s; 60 m/ s
D)
6,28 m/s; 30 m/s
Câu hỏi
Một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, cuộn dây không thuần cảm và một tụ điện. Khi có dòng điện xoay chiều i = I0sint chạy qua đoạn mạch thì có những phần tử không tiêu thụ năng lượng là:
PA đúng
Tụ điện
B)
Cuộn dây và tụ điện
C)
Cuộn dây
D)
Điện trở và cuộn dây
Câu hỏi
Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có biểu thức lần lượt là và . I0 và nhận các giá trị là:
PA đúng
; rad
B)
; rad
C)
; rad
D)
; rad
Câu hỏi
Cho ba mạch điện không phân nhánh : Mạch I (RL); Mạch II (RC); Mạch III(RLC) ( L là cuộn dây thuần cảm , ZL – ZC > ZC > 0). Mạch có hệ số công suất lớn nhất là:
PA đúng
Mạch III
B)
Mạch I
C)
Mạch II
D)
Chưa xác định được
Câu hỏi
Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong 3 cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha, cảm ứng từ tổng hợp của từ trường quay tại tâm stato có trị số là:
PA đúng
B = 1,5 B0
B)
B = B0
C)
B = 2 B0
D)
B = 3 B0
Câu hỏi
Một máy phát điện mà phần cảm có 12 cặp cực quay với vận tốc 5 vòng/ s. Từ thông cực đại qua các cuộn dây lúc đi ngang qua đầu cực là 0,2 Wb. Mỗi cuộn dây có 5 vòng dây và số cuộn dây bằng số cặp cực . Biểu thức suất điện động là:
PA đúng
(V)
B)
(V)
C)
(V)
D)
(V)
Câu hỏi
Cho mạch điện như hình vẽ ; (V). Ampe kế chỉ 3,5 A; ; . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
PA đúng
( A)
B)
( A)
C)
( A)
D)
( A)
Câu hỏi
Cho mạch điện như hình vẽ ; (V); (H); ; .Giá trị của R để công suất trên R là cực đại và giá trị cực đại đó là:
PA đúng
B)
C)
D)
Câu hỏi
Chọn câu trả lời đúng ?
Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch là thì:
PA đúng
Chưa thể kết luận được.
B)
Mạch có tính dung kháng.
C)
Mạch có tính cảm kháng.
D)
Mạch có cộng hưởng điện.
Câu hỏi
Điều nào sau đây sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha?
PA đúng
Khi động cơ hoạt động , tốc độ quay của rôto bằng tốc độ quay của từ trường.
B)
Động cơ sử dụng dòng điện xoay chiều ba pha.
C)
Nguyên tắc hoạt động của động cơ là tạo ra một từ trường quay bằng dòng điện ba pha.
D)
Có thể mắc động cơ theo kiểu hình sao vào mạng điện ba pha mắc hình tam giác và ngược lại.
Câu hỏi
Chọn câu trả lời đúng: Sóng được đài phát thanh có công suất lớn có thể truyền đi tới mọi điểm trên mặt đất là sóng:
PA đúng
Sóng ngắn.
B)
Dài và cực dài.
C)
Sóng trung.
D)
Sóng cực ngắn.
Câu hỏi
Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm (H) và tụ điện có điện dung . Bước sóng điện từ mà mạch có thể phát ra là:
PA đúng
600 m
B)
6 km
C)
60 m
D)
6 m
Câu hỏi
Chọn câu trả lời đúng: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm , điện trở và một tụ điện . Để duy trì một hiệu điện thế cực đại trên tụ điện thì phải cung cấp cho mạch một công suất là:
PA đúng
0,075 mW
B)
0,6 mW
C)
3,6 mW
D)
6,3 mW
Câu hỏi
Một mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện có điện dung C= 2,5 nF và cuộn cảm có L = 10-4 H. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u = 80sin( 2.106t )(V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
PA đúng
(A)
B)
(A)
C)
(A)
D)
(A)
Câu hỏi
Phát biểu nào sau đây là đúng?
PA đúng
Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn chân không.
B)
Cũng giống như sóng âm , sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc.
C)
Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất
D)
Vận tốc truyền sóng điện từ bằng c = 3.108 m/ s , không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.
Câu hỏi
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
PA đúng
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn nhỏ hơn 1.
B)
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường nào đó tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó.
C)
Chiết suất tuyệt đối của môi trường chân không bằng 1.
D)
Chiết suất của đối tượng không có đơn vị .
Câu hỏi
Một kính thiên văn có khoảng cách giữa thị kính và vật kính là 76 cm, khi kính được điều chỉnh để nhìn xa vô cực . Nếu kéo dài khoảng cách giữa vật kính và thị kính thêm 1 cm thì ảnh của vật trở thành ảnh thật cách thị kính 6 cm. Tiêu cự của thị kính và vật kính có giá trị là:
PA đúng
2cm; 74 cm
B)
74 cm; 2cm
C)
2cm ; 78 cm
D)
78 cm; 2 cm
Câu hỏi
Một người mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 250 mm, quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Vậy phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
PA đúng
4,2 cm – 5 cm
B)
2cm – 4,2 cm
C)
4cm – 5 cm
D)
5cm – 5,4 cm
Câu hỏi
Chọn câu đúng ?
PA đúng
Mắt viễn thị khi ngắm chừng ở vô cực đã phải điều tiết.
B)
Mắt viễn thị khi ngắm chừng ở vô cực thì không phải điều tiết.
C)
Mắt cận thị khi ngắm chừng ở điểm cực viễn thì phải điều tiết tối đa.
D)
Mắt cận thị không nhìn được các vật ở gần mắt.
Câu hỏi
Tìm định nghĩa về lăng kính?
PA đúng
Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là một tam giác.
B)
Lăng kính một tam giác ABC mà A là góc chiết quang.
C)
Lăng kính là một khối thuỷ tinh trong suốt có dạng một lăng trụ tam giác.
D)
Lăng kính là một khối thuỷ tinh trong suốt có tiết diện ngang là một tam giác cân.
Câu hỏi
Một thấu kính thuỷ tinh có hai mặt lồi bán kính là R1= 10 cm và R2 = 20 cm, chiết suất n = 1,5 . Khi đặt thấu kính trong môi trường chiết suất n =2,5 thì tiêu cự của thấu kính có giá trị là:
PA đúng
cm
B)
cm
C)
cm
D)
cm
Câu hỏi
Tiêu cự của kính lúp thường có giá trị nằm trong khoảng:
PA đúng
1 cm – 10 cm
B)
0,01 cm – 0,1 cm
C)
0,1 cm – 1 cm
D)
10 cm – 100 cm
Câu hỏi
Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 2 cm , thị kính có tiêu cự 5 cm và khoảng cách giữa chúng là 15 cm. Một người mắt bình thường và điểm cực cận cách mắt 25 cm, dùng kính để quan sát một vật rất nhỏ ở điểm cực cận của mắt . Độ bội giác của kính đó là:
PA đúng
G = 26,5
B)
G = 25,5
C)
G = 62,5
D)
G =60,5
Câu hỏi
Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’. Dịch vật lại gần thấu kính một đoạn 6 cm thì ảnh dịch đi 60 cm. Biết ảnh này cao gấp 2,5 lần ảnh kia. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là :
PA đúng
20 cm
B)
10 cm
C)
15 cm
D)
25 cm
Câu hỏi
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Iâng, ánh sáng được dùng có bước sóng từ đến . Tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng x người ta quan sát được có vân sáng bậc hai của ánh sáng tím . Hỏi tại vị trí cách vân trung tâm một khoảng 2x có mấy bức xạ cho vân sáng?
PA đúng
2
B)
1
C)
3
D)
4
Câu hỏi
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1 m, khoảng cách giữa hai nguồn là 1,5 mm, ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng . Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 ở bên này và vân tối thứ 5 ở bên kia so với vân sáng trung tâm là:
PA đúng
2,6 mm
B)
1 mm
C)
2,8 mm
D)
3 mm
Câu hỏi
Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì :
PA đúng
Nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra ánh sáng.
B)
Nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra ánh sáng .
C)
Nhiệt độ của đám hơi hay khí hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra ánh sáng.
D)
Không phụ thuộc vào nhiệt độ mà chỉ cần áp suất của đám hơi hay khí hấp thụ thấp.
Câu hỏi
Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Iâng trong không khí thì tại vị trí vân tối bậc k của 1 bức xạ nào đó người ta thấy có N vân sáng. Nếu thực hiện thí nghiệm bên trong chất lỏng có chiết suất n = 2 thì tại vị trí của vân tối bậc k của bức xạ trên sẽ có:
PA đúng
N vân sáng
B)
2N vân sáng
C)
N/ 2 vân sáng
D)
N + 2 vân sáng
Câu hỏi
Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc và . Khoảng vân của là i1 = 0,3 cm. Vùng giao thoa có bề rộng L = 2,4 cm, trên màn đếm được 17 vân sáng, trong đó có 3 vân sáng khác màu với và và hai trong số 3 vân đó nằm ngoài cùng của khoảng L. Khoảng vân giao thoa có bức xạ là:
PA đúng
0,24 cm
B)
0,36 cm
C)
0,48 cm
D)
0,60 cm
Câu hỏi
Chiếu ánh sáng có bước sóng vào một tấm kim loại có công suất thoát electrôn là 2,15 eV . Vận tốc ban đầu cực đại của electrôn bắn ra là:
PA đúng
3,7 .105 m/ s
B)
7,3. 105 m/s
C)
2,4 .106 m /s
D)
4,2 . 106 m/ s
Câu hỏi
Chiếu một chùm bức xạ kích thích có tần số f1 vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hàm là nếu dùng bức xạ tần số f2 = 2f1 thì hiệu điện thế hãm là . Nếu dùng bức xạ tần số f3 = 3f1 thì hiệu điện thế hãm là
PA đúng
B)
C)
D)
Câu hỏi
Cho tần số của vạch thứ nhất và vạch thứ hai trong dãy Laiman là 2,468.1015 Hz và 2,925 .1015Hz . Tần số vạch thứ nhất trong dãy Banme là:
PA đúng
0,457.1015 Hz
B)
5,393.1015 Hz
C)
1,338.1015 Hz
D)
0,457.1010 Hz
Câu hỏi
Trong nguyên tử Hiđrô, giá trị các mức năng lượng ứng với các quĩ đạo K, L, M, N, O … lần lượt là: -13,6 eV ; -3,4 eV; -1,51 eV; - 0,85 eV; - 0,54 eV; … Bước sóng dài nhất trong dãy Banme của quang phổ Hiđrô là :
PA đúng
B)
C)
D)
Câu hỏi
Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơnghen là 13,25 KV. Bước sóng ngắn nhất của một tia Rơnghen do ống đó có thể phát ra là:
PA đúng
9,4.10-11 m
B)
0,94.10-11 m
C)
0,94.10-13 m
D)
9,4.10-10 m
Câu hỏi
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phản ứng hạt nhân
PA đúng
Các phản ứng toả năng lượng luôn sinh ra hạt bền vững.
B)
Sự phóng xạ luôn là phản ứng toả năng lượng.
C)
Sản phẩm cuối cùng của sự phóng xạ là các hạt nhân bền vững.
D)
Tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng trong phản ứng toả năng lượng luôn nhỏ hơn tổng độ hụt khối của các hạt thu được sau phản ứng.
Câu hỏi
Phát biểu nào sau đây đúng đối với sự phóng xạ.
PA đúng
Khối lượng của hạt tạo ra sau phóng xạ luôn nhỏ hơn khối lượng của hạt nhân mẹ.
B)
Số khối của hạt tạo ra sau phóng xạ luôn nhỏ hơn khối lượng của hạt nhân mẹ.
C)
Khối lượng của hạt nhân mẹ bằng tổng khối lượng của hạt nhân con và hạt phóng xạ.
D)
Độ phóng xạ chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ.
Câu hỏi
Pôlôni là chất phóng xạ với chu kì bán rã 138 ngày. Lúc đầu có 42 gam Pôlôni. Hỏi sau thời gian bao lâu thì thu được 1,12 lít khí Hêli ở đktc?
PA đúng
57,3 ngày
B)
34,5 ngày
C)
276 ngày
D)
69 ngày
Câu hỏi
Dùng một hạt prôton có động năng để bắn vào hạt nhân đang đứng yên ta thu được hạt và hạt Ne. Biết động năng của hạt tạo ra là 3,12MeV. Cho ; ; ; ; 1u = 931 MeV/ c2. Động năng của hạt Ne là;
PA đúng
1,46 MeV
B)
2,42 MeV
C)
1,84 MeV
D)
2,12 MeV
Câu hỏi
Điều nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ?
PA đúng
Với một chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ luôn là một hằng số.
B)
Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của lượng chất phóng xạ đó.
C)
Với một lượng chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ giảm dần theo qui luật hàm số mũ theo thời gian.
D)
Các chất phóng xạ khác nhau thì độ phóng xạ của cùng một lượng chất là khác nhau.
Câu hỏi
Hạt có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân nhôm đang đứng yên sinh ra hạt nơtrôn và hạt . Hạt nơtrôn bắn ra theo phương vuông góc với phương của hạt ban đầu. Biết ; ; ; . Động năng của hạt nơtrôn và hạt lần lượt là:
PA đúng
0,74 MeV; 0,56 MeV
B)
0,56 MeV; 0,74 MeV
C)
0,65 MeV; 0,47 MeV
D)
0,47 MeV ; 0,65 MeV
File đính kèm:
- DE THI THU DAI HOC(2).doc